1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi chon hsg tran phu hoa hoc 9 81612

2 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de thi chon hsg tran phu hoa hoc 9 81612 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008-2009 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1. (3 im) 1. Kho sỏt v v th ca hm s: 3 y x 3 x 2 = () 2. Gi d l ng thng i qua M(2;0) v cú h s gúc k. Tỡm k ng thng d ct () ti 4 im phõn bit. Cõu 2. (4 im) 1. Cho dóy s (x n ) xỏc nh bi: 1 n 1 n x 1 2008 x 1 1 x + = = + + vi n 1 . Chng minh rng (x n ) cú gii hn v tỡm gii hn ú. 2. Tỡm m phng trỡnh: x y 2x(y 1) m 2 + + + = cú nghim. Cõu 3. (2 im) Cho 1 a,b,c,d 1 4 < < . Tỡm giỏ tr nh nht ca biu thc: a b c d 1 1 1 1 F log b log c log d log a 4 4 4 4 = + + + ữ ữ ữ ữ Cõu 4. (3 im) 1. Gii phng trỡnh: 2 x x 2008 1 16064x 2008 + = 2. Tỡm nghim ca phng trỡnh cos x sinx cos2x 1 sin 2x 0 + = tha món: 2008 x 2009 < < Cõu 5. (2 im) Cho tam giỏc ABC bit A(1; 2), hai ng phõn giỏc trong ca gúc B v C ln lt cú phng trỡnh l: 1 (d ) : 3x y 3 0 + = v 2 (d ) : x y 1 0 = . Lp phng trỡnh cỏc cnh ca tam giỏc ABC. Cõu 6. (4 im) Cho mt tam din vuụng Oxyz v mt im A c nh bờn trong tam din. Gi khong cỏch t A n ba mt phng Oyz, Ozx, Oxy ln lt l a, b, c. Mt mt phng () qua A ct Ox, Oy, Oz ln lt ti M, N, P. 1. Chng minh rng: a b c 1 OM ON OP + + = 2. Xỏc nh v trớ ca mt phng () th tớch ca t din OMNP t giỏ tr nh nht. Khi th tớch t din OMNP nh nht, hóy ch rừ v trớ im A. 3. Chng minh rng: ( ) ( ) 2 2 2 2 MN NP PM 6 OM ON OP+ + + + Cõu 7. (2 im) Cho 0 a b c d bc ad < . Chng minh rng: b c d a d c b a a .b .c .d a .d .c .b --- Ht --- H v tờn thớ sinh: . S bỏo danh: đề chính thức onthionline.net TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có trang) KÌ THI CHỌN HSG TRUYỀN THỐNG TRẦN PHÚ Năm Học: 2012-2013 Môn thi: Hóa Học Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) ĐỀ: Câu 1: (2 điểm) Cho dãy chuyễn hóa sau: FeS2 (1) (A) (2) Fe (3) (B) (4) (C) (5) (B) (6) (D) (7) Fe(NO3)2 (8) Fe2(SO4)3 Biết (B); (C); (D); dung dịch muối sắt Xác định (A); (B); (C); (D) viết phương trình thực chuyển hóa Câu 2: (2 điểm) Cho 27,4g Bari vào 400g dung dịch CuSO4 3,2% thu khí A, kết tủa B dung dịch C a) Nếu dẫn khí A qua hỗn hợp chứa m(g) FeO, Fe2O3 Fe3O4 điều kiện đun nóng không khí thu 5,6g chất rắn X (chỉ chứa chất) 3,6g nước Tính m(g) b) Nung nóng B nhiệt độ cao điều kiện không khí đến khối lượng không đổi a (g) chất rắn Tính a (g) nồng độ % chất tan dung dịch C Câu 3: (2 điểm) Hòa tan 316g muối hiđrôcacbonat (A) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ Sau phản ứng thu 16,5g muối sunfat trung hòa Mặt khác cho lượng dung dịch (A) vào dung dịch HNO3 vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 47,0g muối khan (B) Xác định công thức phân tử A; B Câu 4: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2g hỗn hợp A gồm Fe kim loại R (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí ĐKTC Mặt khác cho hoàn toàn 9,2g kim loại R vào 1000 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ a) Xác định kim loại R b) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp A Câu 5: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken A Cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào 330,624 gam KOH 25% Sau phản ứng xảy hoàn toàn nồng độ dung dịch KOH dư 10,65% Xác định CTPT A Hỗn hợp X gồm A H2 có tỉ khối so với H2 6,2 Đun nóng X có xúc tác Ni phản ứng hoàn toàn hỗn hợp Y a) Chứng minh Y không làm màu Brom b) Đốt cháy hoàn toàn Y thu 25,2g H2O Tính thể tích khí X ĐKTC HẾT (Giám thị coi thi không giải thích thêm) onthionline.net UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006 --------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ H CỌ ( vòng 1 ) Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------- Bài I: ( 3,5 điểm) 1. Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi freon (ví dụ CF 2 Cl 2 ) được viết như sau: CF 2 Cl 2 Cl + CF 2 Cl (a) O 3 + Cl O 2 + ClO (b) O 3 + ClO O 2 + Cl (c) Giải thích tại sao một phân tử CF 2 Cl 2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.? 2. Ở 820 0 C hằng số cân bằng K p của các phản ứng như sau: CaCO 3 (tt) CaO (tt) + CO 2 (k) K 1 = 0,2 C gr + CO 2 (k) 2CO (k) K 2 = 2 Cho 1 mol CaCO 3 và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 820 0 C. a. Tính số mol các chất khi cân bằng. b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO 3 là hoàn toàn. Bài II: (3,5 điểm) Cho sơ đồ biến đổi sau: Hãy cho biết công thức các chất A,B,D,E,F,G. Cho biết A là một oxit kim loại thông dụng, A tan trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . Viết các phương trình phản ứng. (Chỉ được dùng 1 phản ứng cho 1 mũi tên ). Bài III: ( 4 điểm) 1. Đốt cháy kim loại magiê trong không khí (20%O 2 , 80%N 2 ) ở nhiệt độ cao. Cho sản phẩm thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch axit clohiđric, đun nóng rồi cô dung dịch đến cạn khô. Nung nóng sản phẩm mới này và làm ngưng tụ những chất bay hơi sinh ra trong quá trình nung. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trên và cho biết có những chất gì trong sản phẩm đã ngưng tụ được. 2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl 3 , NaCl, KOH, Mg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có). Bài IV: ( 5 điểm) 1. Một dung dịch chứa 4 ion của hai muối vô cơ trong đó có ion SO 4 2- khi tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO 3 tạo với AgNO 3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH) 2 đem dùng: Nếu vừa đủ, a cực đại; nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60ml dung dịch HCl ν h B D A F E G 1,2M, còn lại cặn bã rắn 5,98 gam. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch. 2. Cho từ từ KMnO 4 vào dung dịch chứa đồng thời hai muối KCl 0,01M và KBr 0,01M. Tính pH của dung dịch để 99% KBr bị oxihóa và 1% KCl bị oxihóa. Cho: E 0 = 1,51V ; E 0 = 1,359V ; E 0 = 1,087V. Bài V: ( 4 điểm) 1. Đối với phản ứng nung vôi: CaCO 3 (r) = CaO (r) + CO 2 (k) biết: CaCO 3 CaO CO 2 S 0 298 (J.K -1 .mol -1 ) 92,9 38,1 213,7 H 0 298 (KJ.mol -1 ) -1206,90 -635,10 -393,50 Phản ứng trên có xảy ra ở điều kiện chuẩn không? Trên thực tế người ta tiến hành nung vôi như thế nào? 2. a. Một lít dung dịch chứa 0,2mol Fe 2+ và 0,2mol Fe 3+ . Dung dịch được chỉnh đến pH =1. Xác định thế của dung dịch. Nếu thêm vào dung dịch các ion OH - cho đến khi đạt pH = 5 ( thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) thì thế của dung dịch đo được bằng 0,152V. Chất nào đã kết tủa và khối lượng là bao nhiêu? Tính tích số tan Fe(OH) 3 . b. Người ta lắp một pin từ một điện cực Pt Fe 3+ ,Fe 2+ (1) và một điện cực Ag Ag + (2). Nếu nồng độ của các ion ở điện cực (1) bằng nhau thì nồng độ của Ag + ở điện cực (2) phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin bằng không? Tính hằng số cân bằng của phản ứng: Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag (ở 25 0 C). Biết E 0 = 0,771V và E 0 = 0,799V Cho : Fe: 56 ; K: 39 ; N: 14 ; O: 16 ; S: 32 ; H: 1 ; Cu: 64 ; Ba: 137 ; Br: UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006 ------------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( vòng 2) Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------------------- Bài I : (3,5 điểm) 1.a. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính axit: Phenol, etanol, CH 3 SO 2 CH 2 COOH, (C 6 H 5 ) 3 CH, axit axetic, p-CH 3 C 6 H 4 OH, (CH 3 ) 3 CCOOH. b. Cho các aminoaxit: α - alamin, β - alamin, axit 4-aminobutanoic. Cho các giá trị pK : 4,03; 2,35; 3,55; 9,87; 10,24; 10,56. Hãy gắn các giá trị pK này vào các vị trí thích hợp của các aminoaxit cho trên. 2. Công thức đơn giản nhất của chất M là (C 3 H 4 O 3 ) và chất N là (C 2 H 3 O 3 ) . Hãy tìm công thức phân tử của M,N biết M là một axit no đa chức, N là một axit no chứa đồng thời nhóm chức -OH; M và N đều mạch hở. Viết công thức cấu tạo của N. Bài II : (3,5 điểm) 1. Hợp chất A có CTPT là C 8 H 14 O 5 . Biết: + A C 2 H 5 OH + B ( n = n = n ) + Glucozơ B polime. Xác định CTCT của A, B. 2. Có dung dịch CH 3 COOH 0,1M, K = 1,58.10 -5 . Hãy cho biết cần phải thêm bao nhiêu mol CH 3 COOH vào 1 lít dung dịch đó để của axit giảm đi một nửa ( coi thể tích không đổi khi thêm ). Tính pH của dung dịch mới này. Bài III : (4 điểm) 1.Hai hợp chất hữu cơ A,B là đồng phân của nhau, đều chỉ chứa 2 nguyên tố và cùng có M< 250 g/mol. A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra chất D, phản ứng với dung dịch HgSO 4 tạo ra chất E. Đun nóng E với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ duy nhất F. B phản ứng với hơi Br 2 có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G. Biết B không tác dụng với Br 2 khi có bột Fe và đốt cháy m gam B thu được m gam H 2 O. Lập luận để xác định CTPT, CTCT của A,B,D,E,G và viết các phương trình phản ứng của A, B. Biết rằng chất F có cấu tạo sau: CH 3 CH 2 -COOH CH 3 - C - CH 2 -CH-CH-CO-CH 3 CH 3 COOH 2. Hãy chỉ ra các giai đoạn cần thiết để chuyển xiclohexanon thành xiclopetanon. Bài IV: ( 4,5 điểm ) 1. Từ Metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: Polyetylmetacrylat; 2-brom-4-hydroxy-3,4-dimetylazobenzen. 2. Safrol A (C 10 H 10 O 2 ) là chất lỏng có tính chất sau: không tan trong kiềm, cho màu với FeCl 3 , ozon phân có chất khử cho H 2 C=O và B (C 9 H 8 O 3 ) có phản ứng Tollens. Oxihóa A bằng KMnO 4 cho axit D (M = 166) không có màu với FeCl 3 , Khi D tác dụng với HI đặc tách ra được H 2 C=O và axit 3,4-dihydroxybenzoic.Tìm cấu trúc của A, B, D. Bài V : (4,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO 2 , H 2 O, HCl. a a A C 2 H 5 OH B H + Trùng ngưng Men 2 1 +H 2 O a (CH 3 COOH) , , α n m Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO 3 dư có mặt HNO 3 ở 0 0 C thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO 3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO 3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm sau là 13,94gam. a. Xác định CTPT của X, biết M X < 287g/mol và số nguyên tử Clo trong X chẵn. b. A,B,D là các đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện sau: * 43 gam A + NaOH dư 12,4 gam C 2 H 4 (OH) 2 + 0,4 mol muối A 1 + NaCl. * B + NaOH dư Muối B 1 + CH 3 CHO + NaCl + H 2 O * D + NaOH dư Muối A 1 + CH 3 COONa + NaCl + H 2 O Lập luận tìm CTCT của A, B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. ( Ag: 108 ; C: 12 ; O: 16 ; H: 1 ; Na: 23 ; Ca: 40 ; N: 14 ; Ba: 137 ; Cl: 35,5 ) -------------------------------------------------------------- Giám thị không giải thích gì thêm. UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006 ------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ KHỐI 9 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2009 – 2010 MÔN THI: VẬT LÍ THỜI GIAN: 30 phút ( không kể phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Trong mỗi câu hỏi đều có 4 câu trả lời , học sinh chỉ chọn một câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Bạn An đi xe đạp xuống dốc dài 120 m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi hết 18s. Vận tốc trung bình của bạn An là: A. 2,5 m/s B. 3,75 m/s C. 4m/s D. 5m/s Câu 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15 km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy cho biết vận tốc v 2 là bao nhiêu? A. 8km/h B. 7,5km/h C. 6km/h D. 5km/h Câu 3: Chiếu một tia sáng theo phương hợp với phương ngang một góc 60 0 đến một gương phẳng. Tia phản xạ có phương nằm ngang. Góc hợp bởi gương và mặt phẳng nằm ngang là: A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 4: Kéo một vật nặng 50 kg lên cao 2 m bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là: A. 4 m B. 6 m C. 8 m D. 10 m Câu 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong thời gian 10 giây. Tần số dao động của con lắc là: A. 2s B. 0,5 Hz C. 2Hz D. 0,5s Câu 6: Khi cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840 kJ thì 10 kg nước đó nóng thêm bao nhiêu độ? A. 25 0 C B. 10 0 C C. 15 0 C D. 20 0 C Câu 7: Hai dây đồng có cùng chiều dài , dây thứ nhất có tiết diện 4 mm 2 , dây thứ hai có tiết diện 10mm 2 . Quan hệ giữa điện trở R 1 của dây thứ nhất với điện trở R 2 của dây thứ hai là: A. R 1 = 2,5R 2 B. R 2 < 2,5R 1 C. R 2 > 2,5R 1 D. R 2 =2,5R 1 Câu 8: Hãy đổi 86 0 F ở nhịêt giai Farenhai sang 0 C ở nhiệt giai Xenxiut A. 86 0 C B. 32 0 C C. 212 0 C D. 30 0 C Câu 9: Hai quả cầu X, Y có thể tích bằng nhau, X làm bằng nhôm, Y làm bằng chì. Nhúng chìm X,Y vào cùng một chất lỏng, so sánh độ lớn lực đẩy Acsimet F AX , F AY tác dụng lên hai quả cầu A. F AX > F AY B. F AX < F A C. F AX = F AY D. Tuỳ thuộc vào loại chất lỏng Câu 10: Khi làm lạnh một khối lượng nước từ một nhiệt độ nào đó ( trên 4 0 C) xuống 0 0 C thì: A. Khối lượng nước tăng, khối lượng riêng của nước cũng tăng B. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng C. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm D. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng sau đó giảm Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì tiếng đàn càng to B. Âm phát ra càng nhỏ khi tần số dao động càng nhỏ C. Âm phát ra càng lớn khi tần số dao động của âm càng lớn D. Tần số dao động lớn thì âm phát ra càng trầm Câu 12: Trong máy dùng chất lỏng, nếu diện tích bề mặt của pittông nhỏ là S 1 = 100 cm 2 , người ta dùng một lực là F 1 =100N tác dụng lên pittông này để nâng chiếc ôtô có trọng lượng 40 000 N lên cao. Muốn vậy diện tích mặt pittông lớn phải bằng: A. 4 m 2 B. 400 cm 2 C. 4000 cm 2 D. 40 cm 2 PGD-ĐT Mộc Hoá Trường THCS Bình Tân ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 13: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Thể tích B. Nhiệt năng C. Nhiệt độ D. Khối lượng Câu 14: Điện trở có các vòng màu theo thứ tự vàng, đỏ, da cam thì có trị số điện trở là: A. 24000 Ω B. 4200 Ω C. 42 k Ω D. 24 k Ω Câu 15: Ảnh của một vật sáng đặt trước một Thấu kính phân kì là: A. ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật B. ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật C. ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật D. ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Câu 16: Để tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật ngoài cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây còn có cách làm sau: A. tăng số vòng của ống dây B. tạo cho lõi sắt có hình dạng thích hợp C. tăng khối lượng của nam châm D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 17: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Tin học Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Tạo Folder mang tên số báo danh thí sinh lưu theo đường dẫn: D:\SBD_K9 Các file đặt tên BAI1.PAS, BAI2.PAS, BAI3.PAS lưu vào Folder vừa tạo Bài 1.(7 đ) Một ba số tự nhiên gọi số Py-ta-go thỏa mãn điều kiện : bình phương số tổng bình phương hai số lại Ví dụ : Bộ số (3; 4, 5) số Pytago : 52 = 32 + 42 Yêu cầu : Nhập vào từ bàn phím số nguyên X Kết : - Nếu (1≤X≤1000) + In hình số tách X thành tổng ba số nguyên dương a, b, c cho (a; b; c) ba số Py-ta-go + In hình số tách X thành tổng ba số nguyên dương a, b, c cho (a; b; c) ba số Py-ta-go - In hình số (1000 10 - Nếu n ...onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w