1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc

53 1,5K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 555 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động phải có hiệuquả Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một vấn đề rấtcần thiết Kết quả phân tích là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâmbởi các nhà quản trị mà nhiều đối tượng kinh tế khác có liên quan cũng rất quantâm Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch doanh nghiệp có thể tính trước được khảnăng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán trước được mức độ thànhcông của kết quả kinh doanh Để hiệu quả hoạt động đạt được kết quả cao nhất,các doanh nghiệp cần phải xác định được phương hướng, mục tiêu đầu tư, biệnpháp sử dụng các điều kiện về nhân lực và vật lực Muốn vậy các doanh nghiệpcần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từngnhân tố đến hiệu quả hoạt động Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tíchhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Do đó trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạtđộng tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng” Đề tài gồm có 3 phần chính:

Phần I: Cơ sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Phần II: Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty CP VINACONEX Đà Nẵng Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ

phần VINACONEX Đà Nẵng.

Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót Emrất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để đề tài của emđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo ThS.Nguyễn Thị Hồng Minh, cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các anh chị trong phòng kếtoán tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợigiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦADOANH NGHIỆP

- -I KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động

Hiệu quả được hiểu theo nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế xã hội domột hoạt động nào đó mang lại.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế biểu hiện tậptrung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó làthước đo rất quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế, là chỗ dựa cơ bản để đánhgiá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp Là hiệu quả của nhữngquan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lývốn trong quá trình kinh doanh.

1.2 Quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Hiệu quả của doanh nghiệp được nghiên cứu trong phần này được xem xétmột cách tổng thể bao gồm nhiều hoạt động.Hoạt động kinh doanh và hoạt độngtài chính ở doanh nghiệp có mối quan hệ qua lại nên phân tích hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp phải xem xét đầy đủ cả hai hoạt động này.

Hoạt động trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp có những hướngchiến lược phát triển riêng trong từng giai đoạn Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùngnhưng mục tiêu đó luôn gắn liền với mục tiêu thị phần Do vậy, cần phải xemdoanh thu và lợi nhuận lf hai yếu tố quan trọng trong đánh giá hiệu quả.

Với những quan điểm trên, chỉ tiêu phân tích chung về hiệu quả cơ bảnđược tính như sau:

Kết quả đầu raHiệu quả kinh doanh =

Chi phí đầu vào

Trang 3

Trong đó: Đầu ra là các yếu tồ liên quan đến sản lượng, doanh thu, lợinhuận…

Đầu vào là các yếu tố như giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán,vốn chủ sở hữu, tài sản…

2 Phân loại hiệu quả hoạt động 2.1 Phân loại hiệu quả theo nội dung 2.1.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí bỏ ra là thấp nhất Nó là quá trìnhdoanh nghiệp sử dụng hợp lý vốn, lao động, kỹ thuật trong hoạt động kinhdoanh để đạt được kết quả mong muốn, cụ thể là lợi nhuận được tối đa hóa Hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp liên quan tới tất cả các yếu tố trong quá trìnhkinh doanh (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) nên doanh nghiệp chỉcó thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinhdoanh có hiệu quả.

2.1.2 Hiệu quả hoạt động tài chính

Hiệu quả tài chính liên quan đến cách tài trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp.Hiệu quả tài chính thể hiện ở chỗ tại sao doanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ nàymà không lựa chọn nguồn tài trợ khác và lựa chọn với tỷ trọng là bao nhiêu Hiệuquả tài chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu được các nhà đầu tưquan tâm Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao là điều kiện thuận lợi đểdoanh nghiệp đó tăng trưởng.

2.2 Phân loại hiệu quả theo mức độ 2.2.1 Hiệu quả cá biệt

Là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động của bộ phận, thu được trong quátrình sử dụng từng yếu tố của quá trình sản suất kinh doanh với kết quả đạt đượcvà được ngầm hiểu như là hiệu suất Các chỉ tiêu thuộc nhóm này biểu thị doanhnghiệp đã khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả như thế nào Ví dụ như:

Trang 4

Hiệu suất sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng vốn lưu động Các chỉ tiêu này dùngđể đo lường khả năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp, đồng thời còn chothấy tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

2.2.2 Hiệu quả tổng hợp

Hiệu quả tổng hợp được tạo thành trên cở sở hiệu quả sử dụng một cáchtổng hợp các nguồn lực để tạo ra kết quả trong lĩnh vực sản suất kinh doanh vàđược ngầm hiểu như là hiệu quả Để có thể nhận định một cách tổng quát và xem xét hiệu quả kinh doanh tổng hợp người ta thường dựa vào các chỉ tiêu phản ánhkhả năng sinh lời của doanh nghiệp Ví dụ như: Khả năng sinh lời doanh thu, khảnăng sinh lời tài sản,…

3 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động

Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhằm đánh giá khả năngtạo ra kết quả, bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp được duy trì và tăng trưởng.

Qua phân tích, đánh giá có thể vạch ra những mặt mạnh, mặt yếu kém đểcũng cố, phát huy hay khắc phục, cải tiến trong quản lý Đồng thời phát huy mọitiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằmđạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Kết quả của việc phân tích giúp cácnhà quản trị có cái nhìn xác thực về tình hình tài chính là cơ sở để đưa ra cácquyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn Giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng vàhạn chế những rủi ro nhất định trong kinh doanh, các nguyên nhân ảnh hưởng tớikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có căn cứ đúng đắn cho việc đề racác biện pháp nhằm cải tiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài tácdụng đối với chính bản thân doanh nghiệp thì việc phân tích còn giúp cho cácngân hàng, các nhà đầu tư xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp và cónhững quyết định tài chính, tài trợ thích hợp.

Đồng thời phân tích hiệu quả hoạt động sẽ cung cấp thông tin để đánh giágiá trị doanh nghiệp.

Trang 5

II PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

1 Phương pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp

1.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được dung phổ biến trong phân tíchhoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phântích Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xácđịnh tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh.

1.1.1 Tiêu chuẩn so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu số gốc được chọn làm căn cứ để so sánh Chỉ

tiêu gốc còn gọi là số gốc Mỗi loại chỉ tiêu gốc có tác dụng riêng khi phân tíchcác loại số gốc sau:

- Số gốc là số kỳ trước: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức độbiến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ - Số gốc là số kế hoạch (Định mức hoặc dự toán): Tiêu chuẩn so sánh này cótác dụng đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đặt ra.

- Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng khiđánh giá kết quả của doanh nghiệp so với trung bình tiên tiến của doanh nghiệp cócùng quy mô trong ngành.

1.1.2 Điều kiện so sánh

- Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, thông thường nội dung kinh tế củachỉ tiêu có tính ổn định và thường được quy định thống nhất Tuy nhiên, nội dungkinh tế của chỉ tiêu có thể thay đổi trong trường hợp chế độ, chính sách tài chính -kế toán của Nhà nước thay đổi, do thay đổi phân cấp quản lý tài chính trong doanhnghiệp Trường hợp có sự thay đổi của nội dung kinh tế, để đảm bảo tính so sánhđược, trị số gốc của chỉ tiêu cần so sánh cần phải được tính toán lại theo nội dungquy định mới.

Trang 6

- Phải có cùng phương pháp tính toán: Trong kinh doanh các chỉ tiêu có thểđược tính theo các phương pháp khác nhau, điều này là do sự thay đổi phươngpháp hạch toán tại đơn vị, sự thay đổi chế độ tài chính kế toán của Nhà nước haysự khác biệt về chuẩn mực kế toán giữa các nước Do vậy, khi phân tích các chỉtiêu của doanh nghiệp theo thời gian phải loại trừ các tác động do thay đổi vềphương pháp kế toán, hay khi phân tích một chỉ tiêu giữa các doanh nghiệp vớinhau phải xem đến chỉ tiêu đó được tính toán trên cơ sở nào.

1.1.3 Kỹ thuật so sánh

- So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳgốc của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy biến động về quy mô, khốilượng của chỉ tiêu phân tích.

- So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị sốkỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốcđộ phát triển…của chỉ tiêu phân tích.

- So sánh bằng số bình quân: Phản ánh nội dung chung nhất của hiện tượngbỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, haynói khác hơn, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu Sốbình quân có thể biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối hoặc dưới dạng số tương đối Sosánh bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộphận hay một tổng thể chung có một tính chất.

1.2 Phương pháp chi tiết

Theo phương pháp này người ta phân tích bằng cách phân tích và đánh giá cácchỉ tiêu cấu thành chỉ tiêu tổng hợp Theo đó các quá trình và kết quả sản xuấtkinh doanh có thể cần phải chi tiết theo nhiều hướng khác nhau tùy thuộc vào yêucầu quản lý Nhưng thông thường, trong phân tích việc chi tiết các chỉ tiêu phântích được tiến hành theo các hướng như sau:

1.2.1 Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu

Được sử dụng để tìm kết cấu của chỉ tiêu kinh tế và xác lập vai trò của cácbộ phận cá biệt hợp thành chỉ tiêu tổng hợp Việc chi tết nhằm đánh giá mức độ

Trang 7

ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chung Việc chi tiết hóa các chỉtiêu cần phân tích được quyết định bởi nhiệm vụ, nội dung, và yêu cầu của côngtác phân tích họat động tại doanh nghiệp.

1.2.2 Chi tiết theo thời gian

Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảngthời gian nhất định Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tácđộng không giống nhau Việc chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắnkết quả kinh doanh, từ đó có biện pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian.

1.2.3 Chi tiết theo địa điểm kinh doanh

Là việc chi tiết hóa các chỉ tiêu cần phân tích theo các địa điểm phát sinhchỉ tiêu, nhằm đánh giá mức độ đóng góp của từng địa điểm trong việc tạo nên chỉtiêu chung.Việc chi tiết này có thể ảnh hưởng rất lớn trong hoạch toán kinh doanhnội bộ, nhằm đánh giá những thành tích hay khuyết điểm của từng bộ phận trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng

nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố này có quan hệ tích số, thương số,hoặc vừa thương số vừa tích số với chỉ tiêu phân tích.

Giả sử ta có phương trình kinh tế: X = a.b.cTrong đó:

X: Chỉ tiêu kinh tế cần phân tícha, b, c: Các nhân tố ảnh hưởng- Kỳ gốc: X0 = a0.b0.c0

- Kỳ phân tích: X1 = a1.b1.c1

Trang 8

 Đối tượng phân tích: X = X1 – X0 Các nhân tố ảnh hưởng

1 Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tíchXa = a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = a1.b0.c0 - X02 Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích

 Xb = a1.b1.c0 - a1.b0.c0

3 Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Xc = a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = X1 - a1.b1.c0  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

 X = Xa +  Xb +  Xc

1.3.2 Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thếliên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sựbiến động của các chỉ tiêu kinh tế, là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liênhoàn nên phương pháp này tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành củaphương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ khi xác định các nhân tố ảnhhưởng, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

 Chỉ tiêu phân tích: X = a.b.c- Kỳ gốc: X0 = a0.b0.c0- Kỳ phân tích: X1 = a1.b1.c1

 Đối tượng phân tích: X = X1 – X0 Các nhân tố ảnh hưởng:

1 Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tíchXa = (a1 – a0).b0.c0

2 Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Xb = (b1 – b0).a1.c0

3 Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Xc = (c1 – c0).a1.b1

Trang 9

 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng X = Xa +  Xb +  Xc

1.4 Phương pháp cân đối

Phương pháp cân đối là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố khi giữa chúng là mối quan hệ dạng tổng, hiệu số Các mối liên hệcân đối thường gặp: Cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, giữanguồn thu huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn, giữa doanh thuvới chi phí và kết quả, giữa dòng tiền lưu chuyển thuần với dòng tiền vào và dòngtiền ra.

 Chỉ tiêu phân tích: X = a + b – c- Kỳ gốc: X0 = a0 + b0 – c0- Kỳ phân tích: X1 = a1 + b1 – c1 Đối tượng phân tích: X = X1 – X0 Các nhân tố ảnh hưởng

1 Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tíchXa = a1 – a0

2 Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Xb = b1 – b0

3 Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Xc = - (c1 – c0)

 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng X = Xa +  Xb +  Xc

2 Tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 2.1 Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN)

2.1.1 Khái niệm BCĐKT

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định.

Trang 10

2.1.2 Ý nghĩa của BCĐKT

Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trongcông tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng như cho nhiều đối tượng khác ởbên ngoài trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước Số liệu trên Bảng cânđối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấucủa tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó.

2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02 – DN) 2.2.1 Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinhdoanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, phân biệt theo hoạt động kinhdoanh và hoạt động khác.

2.2.2 Ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể biết được thôngtin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹthuật và trình độ quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

- Số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là cơ sở đánh giákhuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền và dự báo hoạtđộng tương lai.

- Đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, vì vậy đây lànguồn thông tin bổ ích cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào doanhnghiệp

2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03 – DN) 2.3.1 Khái niệm báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ kết hợp với bảng cân đối kế toán và báo cáokết quả kinh doanh để phân tích thông tin về doanh nghiệp.

Trang 11

2.3.2 Ý nghĩa của báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Nó cung cấp thông tin về những dòng tiền vào, ra của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định, để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, chia cổtức cho cổ đông hoặc nộp thuế cho Nhà nước Ngoài ra, Báo cáo lưu chuyển tiềntệ là cơ sở để dự đoán các dòng tiền ra vào trong tương lai, giúp nhà quản trị trongcông tác hoạch định và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cóthể đánh giá thời cơ kinh doanh để ra các quyết định kịp thời, thiết lập mức ngânquỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng chi trả.

2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09 – DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính là phần trình bày bổ sung các thông tin cầnthiết khác liên quan đến đặc điểm hoạt động, đặc điểm tổ chức công tác kế toán,tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanhnghiệp mà những thông tin này chưa được trình bày ở các báo cáo tài chính khác.Các thông tin bổ sung này là hết sức cần thiết cho các đối tượng sử dụng để qua đónhững đối tượng này có thể hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn thực trạng tình hìnhtài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

2.5 Nguồn thông tin khác

2.5.1 Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, tính thời vụ chu kỳtrong sản xuất, đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh

2.5.2 Thông tin về ngành

Mức độ cạnh tranh và quy mô thị trường, nhịp độ và xu hướng vận động củangành, tính chất cạnh tranh của thị trường, khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh những thông tin này sẽ làm rõ hơn nội dung các chỉ tiêu tài chính trong từngngành, lĩnh vực kinh doanh, rủi ro của doanh nghiệp.

2.5.3 Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế

Thông tin về lãi suất ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ, thông tin về tăng trưởng,suy thoái kinh tế, Vì hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhântố thuộc môi trường vĩ mô nên những thông tin này sẽ có đánh giá đầy đủ hơn tình

Trang 12

hình tài chính và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanhnghiệp.

III PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

1.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản (HDT/TS)

Ý nghĩa của chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản đầu tư vào các lĩnhvực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản càng lớn càng tốt Vì doanh thu đượctạo ra càng nhiều.

Trong đó:

Tổng Doanh thu thuần = DTTBH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

1.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn (TSDH)

Các chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư bình quân 100 đồng TSDH thì đem lại baonhiêu đồng doanh thu.

Các chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì chứng tỏ TSDH sử dụng càng có hiệuquả.

Trong đó:

Tổng Doanh thu thuần = DTTBH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳTổng tài sản bình quân =

Tổng doanh thu thuần

Tài sản dài hạn bình quân

TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳTài sản dài hạn bình quân =

2Tổng doanh thu thuần

HDT/TS =

Tổng tài sản bình quân

Trang 13

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng tương đốilớn trong tài sản dài hạn , do đó cần phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định đểgiúp cho doanh nghiệp đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảncố định Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích là:

Trong đó:

DTT = DTT BH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại baonhiêu đơn vị doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ càng lớn, hiệu quả sửdụng TSCĐ càng tăng và ngược lại, nếu hiệu suất sử dụng TSCĐ càng nhỏ, hiệuquả sử dụng TSCĐ càng giảm

1.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng TSNH (VLĐ)

VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn Quá trình vậnđộng của VLĐ bắt đầu từ việc dùng tiền để mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất,tiến hành sản xuất và sau đó tổ chức khâu tiêu thụ để thu hồi lại vốn dưới hìnhthức tiền tệ ban đầu Tùy theo từng loại hình sản xuất kinh doanh mà thời gian lưuchuyển của VLĐ là dài hay ngắn.

Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một đồng VLĐ bỏra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Giá trị của chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ VLĐ quay càng nhanh.

TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳTài sản cố định bình quân =

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Tài sản cố định bình quân

100%

DTTBH & CCDVSố vòng quay VLĐ (H) =

VLĐ bình quân

360Số ngày một vòng quay VLĐ (SN) =

Số vòng quay VLĐ (H)(ngày/vòng)

Trang 14

Số vòng quay của VLĐ càng cao thì càng tốt nhưng ngược lại số ngày của 1 vòngquay VLĐ càng lớn thì càng không tốt Từ đó ta xác định được mức độ tiết kiệm haylãng phí VLĐ

Với: ST: Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí d1 : là doanh thu kỳ phân tích

SN1 ,SN0: lần lượt là số ngày một vòng quay VLĐ kỳ phân tích, kỳ gốc.

Nếu chỉ tiêu này tính ra đạt giá trị dương có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụnglãng phí VLĐ và ngược lại nếu đạt gí trị âm thì doanh nghiệp đã sử dụng tiếtkiệm.

Trong VLĐ thì giá trị khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng đáng kể.Quản lý hàng tồn kho cũng như quản lý nợ phải thu là tiền đề làm tăng hay giảmnhu cầu VLĐ Tốc độ lưu chuyển VLĐ nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vàothời gian chuyển hóa thành tiền của hai khoản mục trên Việc giảm dự trữ, cũngnhư tăng cường nhận ứng trước và nhận tiền trả trước của khách hàng sẽ góp phầnlàm tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ

Do đó, sau khi phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải phân tích thêm tốcđộ lưu chuyển hàng tồn kho và các khoản phải thu để có những đánh giá chínhxác hơn.

Tốc độ luân chuyển khoản phải thu (KPT).

Suy ra:Trong đó:

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay nợ phải thu khách hàng càng lớn thì hiệu suấtsử dụng VLĐ càng cao.

DTTBCBH & CCDV + VATSố vòng quay khoản phải thu (Hp) =

Khoản phải thu khách hàng bình quân360

Số ngày một vòng quay KPT (SNp) =

KPT đầu kỳ + KPT cuối kỳKPT khách hàng bình quân =

2

Trang 15

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (HTK)

Suy ra:

Trong đó:

Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh tốc độ luân chuyển HTK trong mộtchu kỳ kinh doanh Khi tốc độ luân chuyển HTK càng lớn chứng tỏ hiệu suất sửdụng vốn càng có hiệu quả.

1.2 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích khả năng sinh lời doanh thu

Chỉ tiêu khả năng sinh lời được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận với cácchỉ tiêu kết quả.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: (HLN/DTT)

Trong đó:

DTT = DTTBH&CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanhnghiệp Giá trị của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp càng cao.

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệpthực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Sự biến động của chỉ tiêu này phản ánhsự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng caochất lượng sản phẩm

Giá vốn hàng bánSố vòng quay HTK (Hh) =

HTK bình quân360Số ngày một vòng quay HTK (SNh) =

2

Trang 16

Tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh trên doanh thu thuần hoạt độngkinh doanh: (HLNTKD/DTTKD)

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cóđược là từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Do đó, cần đi vào phân tích khả năng sinhlời từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Công thức tính như sau:

Trong đó :

DTT HĐKD = DTT BH&CCDV + DTTCLNTKD = LNTBH&CCDV + LNTC

Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở mối quan giữa doanh thu, chi phí vàlợi nhuận chỉ trong lĩnh vực kinh doanh thuần

Tỷ suất này cao cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.Để tăng chỉ tiêu này cần phải phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, quađó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ Bên cạnh việc đẩy mạnh tiêu thụ,doanh nghiệp cũng phải có những giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí thì chỉ tiêu nàymới có thể tăng trưởng một cách bền vững được.

Khi đánh giá chỉ tiêu này cần phải xem xét đến đặc điểm ngành nghề kinhdoanh, chiến lược hoạt động và cả chính sách định giá của doanh nghiệp Các mụctiêu thị phần, về lợi nhuận với chính sách định giá cao, định giá cạnh tranh (giáthấp) đều có thể ảnh hưởng đến chỉ tiêu.

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần bán hàng (HLNG/DTT):

Tỷ suất này phản ánh mức sinh lời (chưa tính đến chi phí kinh doanh) của 100

đồng doanh thu khi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Giá trị của chỉ tiêu này càng caochứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngược lại Hiệu quả ở đây đạt được làhiệu quả trong khâu sản xuất nhờ vào tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Phản ánh được trình độ sản

Lợi nhuận thuần kinh doanhHLNT/DTT=

Lợi nhuận gộpHLNG/DTT =

DTTBH&CCDVx 100%

Trang 17

xuất cũng như quản lý của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, khiđánh giá chỉ tiêu này cũng cần lưu ý đến đặc điểm ngành nghề kinh doanh, chínhsách định giá, mục tiêu thị phần, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA)

Trong đó:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp thì tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hay lợi nhuận sau thuế) Chỉ tiêu này càngcao phản ánh khả năng sinh lời càng lớn

Để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tỷ suất sinh lời tài sản, chỉ tiêuROA được chi tiết qua phương trình Du-pont:

2 Ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳTổng tài sản bình quân =

LROA =

L0ROA0 =

T0x 100%L1

ROA1 = D1

LT

Trang 18

(H(DT/TS) ROAH(LN/DT)ROA

1.2.3 Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE)

Khi phân tích khả năng sinh lời của tài sản bên cạnh việc phân tích chỉ tiêuROA người ta còn nghiên cứu thêm chỉ tiêu RE nhằm mục đích loại trừ tác độngcủa cấu trúc nguồn vốn đến khả năng sinh lời của tài sản Chỉ tiêu này được xác

định:

LNKTTT + Chi phí lãi vay

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) = x100% Tổng tài sản bình quân

Việc phân tích chỉ tiêu RE có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đếnviệc doanh nghiệp ra quyết định trong việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài đểtài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay là sử dụng vốnchủ sở hữu thì có hiệu quả hơn

- Nếu RE lớn hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên huy động vốn từ bên ngoài - Nếu RE nhỏ hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp không nên huy động vốn từ bênngoài mà nên gia tăng vốn chủ sở hữu

- Còn khi RE bằng lãi suất vay thì tùy từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệphuy động vốn từ bên ngoài hay gia tăng vốn chủ sở hữu.

2 Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp

2.1 Phân tích khả năng sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE)

Trang 19

ROE = ROE1 – ROE0- Kỳ gốc:

2 Ảnh hưởng của nhân tố cấu trúc tài chính ()()100%

3 Ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu ()()100%

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

ROEROE(H(DT/TS))ROE(H(TS/V))ROE(H(Ls/DT))

2.2 Phân tích khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay(KLV) =  100%

Công thức trên cho biết với lợi nhuận kiếm được khi chưa thanh toán lãivay thì có thể thanh toán được bao nhiêu % chi phí lãi vay Có thể xảy ra 3 trườnghợp sau:

Nếu KLV = 1  LNTT = 0: Với lợi nhuận kiếm được khi chưa thanh toán

lãi vay thì doanh nghiệp vừa đủ để trang trãi chi phí lãi vay Do đó sau khi thanhtoán toàn bộ chi phí bao gồm chi phí lãi vay thì lợi nhuận của doanh nghiệp bằng0 Trong trường hợp này doanh nghiệp đang hòa vốn.

ROE1

Trang 20

Nếu KLV > 1  LNTT > 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi

phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn có lãi Trong trường hợp này doanh nhiệp sử dụngcó hiệu quả.

Nếu KLV < 1  LNTT < 0: Sau khi trang trải toàn bộ chi phí bao gồm chi

phí lãi vay thì doanh nghiệp vẫn bị lỗ Trong trường hợp này doanh nhiệp phải sửdụng vốn chủ sở hữu để thanh toán lãi vay.

(Chi phí ở đây bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp, chi phí lãi vay và các chi phí khác)

Trang 21

PHẦN II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN VINACONEX ĐÀ NẴNG

Ngày 27 tháng 10 năm 2009 công ty đổi tên thành Công ty cổ phầnVinaconex Đà Nẵng.

2 Quá trình phát triển

- Từ khi thành lập Công ty Cổ phần Vinaconex số lượng cán bộ công nhâncủa công ty có sự tăng nhanh Đến năm 1990 số lượng cán bộ công nhân ở nướcngoài tăng lên 13.000 người làm việc trong 15 công ty xí nghiệp xây dựng Để mởrộng hợp tác xây dựng với nước ngoài ngày 10/8/1991 Bộ xây dựng có quyết địnhsố 432/BXD-TCLĐ chuyển Công ty xây dựng và dịch vụ nước ngoài thành tổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam.

- Trải qua 18 năm phát triển và trưởng thành, đến nay Vinaconex đã trởthành một Tổng Công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với chức năngchính là: Kinh doanh Bất động sản, Xây lắp, Tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sátquy hoạch, kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng vàcác ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, và đặc biệt là

Trang 22

đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh củađất nước

- Chi nhánh Công ty XNK VN được thành lập trên cơ sở tổ chức sắp xếp lạicác đơn vị trực thuộc của tổng Công ty và một số đơn vị trực thuộc bộ xây dựng.Trên cơ sở đó chi nhánh tổng Công ty XNK VN tại Đà Nẵng, tên giao dịch làVinaconex Đà Nẵng được thành lập vào ngày 10/8/1991 trụ sở chính đặt tại lô1166 – 1167 – Phan Đăng Lưu Thành phố Đà Nẵng (TPĐN) Công ty được Sở Kếhoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 113524 ngày 21/07/2002.Công ty không ngừng phấn đấu để ngày càng lớn mạnh, đóng góp ngày càng nhiềucho sự phát triển của đất nước.

II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 1 Chức năng

- Thi công xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cầu cảng,sân bay, đường dây, trạm biến áp…

- Kinh doanh BĐS, du lịch….- Kinh doanh XNK

- Sản xuất các loại vật liệu, xây dựng, thiết bị, công nghệ.- Kinh doanh sản xuất đồ gia dụng và các loại đồ gỗ khác.

2 Nhiệm vụ

- Thi công xây dựng và kinh doanh.

- Nhận, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn do nhà nước cấp cả phần vốnđầu tư vào doanh nghiệp khác.

- Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác donhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác.

- Tổ chức công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vàcông tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong Công ty.

- Làm tốt việc bảo trợ, an toàn lao động, bảo vệ an ninh, bảo vệ môi trường.

Trang 23

III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TYArticle I.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Article II.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Qua sơ đồ cho thấy bộ máy hoạt động của Công ty chịu sự lãnh đạo theotrực tuyến chức năng

- ĐHĐ cổ đông: Cơ quan có quyền lực cao nhất có nhiệm vụ giải quyết

những vấn đề quan trọng nhất của Công ty hoạt động dưới hình thức đại hội giảiquyết những vấn đề như : Phương hướng hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, bầu, bãinhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát, xem xét và xửlý vi phạm của thành viên HĐQT, quyết định cách chia lời, phát hành cổ phiếuMỏ

Giám đốc

Phòng TCHCPhòng

Phòng KHĐT & TT

Các đội XDPhòng

Trạm trộn BT, bê tông thường, phẩm

cấu kiện, bê tông đúc sẵn

Phòng KTTC

& QLDAHội đồng quản trị

Trang 24

hay trái phiếu, ban hành sửa đổi điều lệ Công ty thông qua báo cáo quyết toán tàichính năm.

- Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền nhân danh Công ty quyết định các

vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật,chịu trách nhiệm trước ĐHĐ Cổ đông.

- Ban kiểm soát: Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý

kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, nghị quyết, quyết định củaHội đồng quản trị, ban giám đốc doanh nghiệp Đồng thời kiểm tra và xác nhận vềchất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính trướckhi ký duyệt.

- Giám đốc: Người có quan hệ cao nhất lãnh đạo toàn Công ty, trực tiếp chỉ

đạo sản xuất kinh doanh và điều hành toàn bộ Công ty, là người quyết định mangtính chiến lược, xây dựng kế hoạch dài hạn, vạch ra hướng đi cho Công ty, ở đó cósự tham mưu của phó giám đốc và các bộ phận phòng ban, và là người chịu tráchnhiệm trước cơ quan nhà nước và người lao động trong Công ty.

- Phó giám đốc: Người giúp việc cho giám đốc điều hành các hoạt động

của Công ty theo phân cấp của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc vàpháp luật về nhiệm vụ được phân công hay uỷ quyền.

- Phòng TC-KT: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán và tài chính theo

quyết định của nhà nước Lập kế hoạch tài chính, theo dõi, thực hiện kế hoạch tàichính Đế xuất các biện pháp quản lý tài chính, hướng dẫn và kiểm tra việc thựchiện trả lương cho các đơn vị tổ chức sản xuất Tham gia lập kế hoạch và thựchiện việc thu hồi vốn, các khoản nợ, lương, BHXH theo đúng quy định của nhànước.

- Phòng TC-HC: Tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển chọn, tuyển

dụng, đào tạo và bố trí lao động, lập định mức lao động Theo dõi tham gia phốihợp các hoạt động và tổ chức phong trào với chính quyền, các tổ chức địaphương

Trang 25

- Phòng kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, ký kết

hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác, điều chỉnh phương án kinh doanh, tổ chứcmang lưới tiêu thụ, tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo sản xuất kinhdoanh.Tìm kiếm và hoàn thiện các hợp đồng XNK Kiểm tra các hoạt động sảnxuất kinh doanh để tiếp thị và tiêu thụ các mặt hàng và vật liệu xây dựng theo kếhoạch được giao.

- Phòng kỹ thuật thi công và quản lý dự án: Theo dõi kiểm tra đôn đốc chất

lượng của các đội, lập và kiểm tra kế hoạch thi công Triển khai kế hoạch cungứng vật tư, thiết bị ,nhân lực của công trường quan hệ tìm kiếm các dự án xây lắp,hợp đồng giao nhận khoán, lập hồ sơ nghiệm thu quyết toán hoàn thành bàn giaocông trình theo quy định Chịu trách nhiệm về tiến độ hiệu quả, an toàn lao động,vệ sinh

- Phòng kế hoạch đầu tư: Lập và kiểm tra kế hoạch đầu tư, nghiên cứu các

dự án đầu tư.

- Trạm trộn bê tông mỏ đá, các đội xây dựng: Có chức năng cung cấp bê

tông thương phẩm, các cấu kiện bê tông đúc sẳn cho các công trình Khai thác mõđá có hiệu quả và bảo vệ môi trường, cung cấp đá cho các công trình, các đội thicông thực hiện nhiệm vụ thi công công trình được giao đúng tiến độ, an toàn laođộng, theo dõi và giám sát thi công tại các công trình.

Với cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý này Công ty vừa đảm bảo một thủtrưởng với quyền chỉ huy hệ thống trực tuyến vừa phát huy năng lực chuyên môncủa các phòng ban Tạo thuận lợi trong việc thực hiện một cách nhanh nhất tránhđược sự chồng chéo trong việc thực hiện các quyết định.

IV TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Trang 26

1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán

- Kế toán trưởng

Chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài chínhkế toán ở Công ty, cung cấp thông tin kế toán giúp ban giám đốc Công ty phântích các hoạt động kinh tế, vạch ra các chiến lược kinh doanh tại đơn vị.

- Kế toán tổng hợp

Thực hiện công việc liên quan đến báo cáo định kỳ, kiểm tra và tổng hợpcác phần hành kế toán của văn phòng trung tâm.

- Kế toán ngân hàng

Theo dõi các khoản vay mượn ngân hàng

- Kế toán vật tư và tài sản cố định

Theo dõi NVL, CCDC, TSCĐ của Công ty như tình hình xuất nhập tồn vậttư, tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, kiểm tra đối chiếu giữa sổsách, so sánh với thực tế.

- Kế toán công nợ và thuế

Theo dõi hạch toán các khoản nợ của Công ty đồng thời theo dõi ghi chéphạch toán các khoản liên quan về thuế.

Kế toán tổng hợp

Kế toán Công trìnhKế toán Công

nợ và ThuếKế toán

VT-TSCĐKế toán

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN) - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
2.1. Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN) (Trang 9)
2.1. Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN) - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
2.1. Bảng Cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN) (Trang 9)
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty (Trang 23)
1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 25)
2. Hình thức kế toán áp dụng tại tổng công ty - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
2. Hình thức kế toán áp dụng tại tổng công ty (Trang 27)
2. Hình thức kế toán áp dụng tại tổng công ty - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
2. Hình thức kế toán áp dụng tại tổng công ty (Trang 27)
Bảng1: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản    Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:  - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: (Trang 28)
Bảng 5: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn (Trang 32)
Bảng 5: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn (Trang 32)
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
ua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: (Trang 35)
Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2009 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 8 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2009 (Trang 35)
Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2009 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 8 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2009 (Trang 35)
Bảng 9: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2010 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 9 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2010 (Trang 37)
Bảng 9: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2010 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 9 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tài sản năm 2010 (Trang 37)
Bảng 11: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2009 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 11 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2009 (Trang 40)
Bảng 11: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2009 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 11 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2009 (Trang 40)
Bảng 12: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 12 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 (Trang 42)
Bảng 12: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
Bảng 12 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 (Trang 42)
Với bảng phân tích này, công ty dễ dàng kiểm soát được nợ quá hạn và có thủ tục tiến hành thu hồi nợ hợp lý - Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần VINACONEX Đà Nẵng.doc
i bảng phân tích này, công ty dễ dàng kiểm soát được nợ quá hạn và có thủ tục tiến hành thu hồi nợ hợp lý (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w