1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TT161 2007 Huong dan lai 16 chuan muc ke toan

147 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH ------------ Số: 210/2009/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------- Hà Nội, ngày 6 tháng 11 năm 2009 THÔNG TƯ Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính ------------------------------------ - Căn cứ Luật Kế toán ngày 17/06/2007; - Căn cứ Nghị định số 129/2004/NĐ- CP ngày 31/12/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong hoạt động kinh doanh; - Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính tại Việt Nam như sau: CHƯƠNG I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi áp dụng Thông tư này hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính và được áp dụng cho tất cả các đơn vị thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế tại Việt Nam có các giao dịch liên quan đến công cụ tài chính. Điều 2. Căn cứ áp dụng Các nội dung được hướng dẫn áp dụng trong Thông tư này được căn cứ vào Chuẩn mực kế toán quốc tế và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được Uỷ ban Chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành, công bố năm 2007. Điều 3. Các thuật ngữ áp dụng Các thuật ngữ trong Chuẩn mực kế toán quốc tế số 32 - Trình bày công cụ tài chính (IAS 32) và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 07 - Thuyết minh công cụ tài chính (IFRS 07) được áp dụng trong Thông tư này như sau: 1 - Công cụ tài chính: Là hợp đồng làm tăng tài sản tài chính của đơn vị và nợ phải trả tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác. 1 2 - Tài sản tài chính: Là các loại tài sản sau: a) Tiền mặt; b) Công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác; c) Quyền theo hợp đồng để: (i) Nhận tiền mặt hoặc tài sản tài chính khác từ đơn vị khác; hoặc (ii) Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện có thể có lợi cho đơn vị; d) Hợp đồng sẽ hoặc có thể được thanh toán bằng các công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị. 3- Nợ phải trả tài chính: Là các nghĩa vụ sau: a) Mang tính bắt buộc để: (i) Thanh toán tiền mặt hoặc tài sản tài chính cho đơn vị khác; (ii) Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện không có lợi cho đơn vị; hoặc b) Hợp đồng sẽ hoặc có thể được thanh toán bằng các công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị. 4 - Công cụ vốn Chủ sở hữu (CSH): Là hợp đồng chứng tỏ được những lợi ích còn lại về tài sản của đơn vị sau khi trừ đi toàn bộ nghĩa vụ của đơn vị đó. 5 - Công cụ tài chính phái sinh: Là một công cụ tài chính hoặc một hợp đồng thỏa mãn đồng thời ba đặc điểm sau: a) Có giá trị thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất, giá công cụ tài chính, giá hàng hóa, tỷ giá hối đoái, chỉ số giá cả hoặc lãi suất, xếp hạng tín dụng hoặc chỉ số tín dụng, hoặc các chỉ số khác với điều kiện trong trường hợp các chỉ số khác này là các biến số phi tài chính thì biến số đó không liên quan đến các bên tham gia hợp đồng (còn được gọi là các biến số cơ sở); b) Không yêu cầu đầu tư thuần ban đầu hoặc yêu cầu đầu tư thuần ban đầu thấp hơn so với các loại hợp đồng khác có các phản ứng tương tự đối với sự thay đổi của các yếu tố thị trường; và Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 161/2007/TT-BTC Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài - Căn Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003; - Căn Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài chính, sau: I QUY ĐỊNH CHUNG Thông tư áp dụng cho doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước Thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán gồm: Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết”, Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh”, Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu thu nhập khác”, Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí vay”, Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin bên liên quan” II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 "HÀNG TỒN KHO", CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 03 "TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH", CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 04 "TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH" Nội dung kế toán hàng tồn kho, kế toán chi phí sản xuất chung cố định, kế toán hao hụt, mát hàng tồn kho kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 (dưới gọi chung Chế độ kế toán doanh nghiệp hành) Bộ trưởng Bộ Tài (Xem hướng dẫn tài khoản thuộc nhóm 15 –Hàng tồn kho) Nội dung phản ánh phương pháp kế toán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình thực theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hành (Xem hướng dẫn TK 211, 213) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 05 “BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ” Bất động sản đầu tư trường hợp ghi nhận: Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM 1.1 Bất động sản đầu tư: Bất động sản (BĐS) đầu tư bất động sản, gồm: Quyền sử dụng đất; Nhà, phần nhà, nhà đất; Cơ sở hạ tầng người chủ sở hữu người thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê chờ tăng để: - Sử dụng sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho mục đích quản lý; hoặc: - Bán kỳ hoạt động kinh doanh thông thường 1.2 Các trường hợp ghi nhận bất động sản đầu tư: - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền mua lại) nắm giữ thời gian dài để chờ tăng giá; - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền mua lại) nắm giữ mà chưa xác định rõ mục đích sử dụng tương lai; - Nhà doanh nghiệp sở hữu (hoặc doanh nghiệp thuê tài chính) cho thuê theo nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Nhà giữ thuê theo nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Cơ sở hạ tầng giữ thuê theo nhiều hợp đồng thuê hoạt động 1.3 Các trường hợp đặc biệt ghi nhận bất động sản đầu tư - Đối với bất động sản mà phần doanh nghiệp nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoạt động chờ tăng giá phần sử dụng cho sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quản lý phần tài sản bán riêng rẽ (hoặc cho thuê riêng rẽ theo nhiều hợp đồng thuê hoạt động), doanh nghiệp hạch toán phần tài sản dùng Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM thuê chờ tăng giá bất động sản đầu tư phần tài sản dùng cho sản xuất quản lý hạch toán TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình Trường hợp bất động sản không bán riêng rẽ phần sử dụng cho kinh doanh cho quản lý không đáng kể (dưới 20% diện tích) hạch toán bất động sản đầu tư Ví dụ: Doanh nghiệp có nhà có 80% diện tích chuyên cho thuê hoạt động 20% diện tích sử dụng làm văn phòng công ty nhà hạch toán bất động sản đầu tư - Trường hợp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ liên quan cho người sử dụng bất động sản doanh nghiệp sở hữu phần tương đối nhỏ toàn thoả thuận doanh nghiệp hạch toán tài sản bất động sản đầu tư Ví dụ: Doanh nghiệp sở hữu nhà cho đơn vị khác thuê làm văn phòng (cho thuê hoạt động) đồng thời cung cấp dịch vụ bảo dưỡng an ninh nhà cho thuê - Trường hợp, Công ty cho Công ty mẹ Công ty khác Tập đoàn thuê sử dụng nắm giữ bất động sản bất động ...TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 200 môc tiªu tæng thÓ cña kiÓm to¸n viªn vµ c«ng ty kiÓm to¸n khi kiÓm to¸n theo c¸c chuÈn mùc kiÓm to¸n viÖt nam MỤC LỤC PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến VSA 200 2. Phạm vi áp dụng 3. Kiểm toán báo cáo tài chính 3.1. Thuật ngữ “Báo cáo tài chính” 3.2. Thuật ngữ “Thông tin tài chính quá khứ” 3.3. Tổng quan về kiểm toán 3.4. Mục đích của kiểm toán 3.5. Trách nhiệm báo cáo của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán 3.6. Ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính được kiểm toán 4. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán 5. Giải thích thuật ngữ chủ yếu 5.1. Thuật ngữ “Quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính” 5.2. Thuật ngữ “Kiểm toán viên” 5.3. Thuật ngữ “Ban giám đốc” và “Ban quản trị” 5.4. Thuật ngữ “Cơ sở để tiến hành cuộc kiểm toán liên quan đến trách nhiệm của Ban Giám đốc và Ban quản trị” 5.5. Thuật ngữ “Đảm bảo hợp lý” 5.6. Thuật ngữ “Sai sót” 6. Đối tượng thực hiện chuẩn mực kiểm toán PHẦN II. CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN 1. Yêu cầu về “Đạo đức nghề nghiệp” 1.1. Nội dung yêu cầu 1.2. Hướng dẫn áp dụng 1.3. Ví dụ minh hoạ về tính độc lập 1.4. Một số biểu mẫu của chương trình kiểm toán mẫu liên quan đến tính độc lập 1.5. Thực trạng áp dụng các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp tại các công ty kiểm toán 2. Yêu cầu về “Thái độ hoài nghi nghề nghiêp” 2.1. Thuật ngữ “Thái độ hoài nghi nghề nghiệp” 2.2. Nội dung yêu cầu 2.3. Hướng dẫn áp dụng 2.3.1. Vì sao phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp 2.3.2. Thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong cuộc kiểm toán 2.4. Hồ sơ kiểm toán về thái độ hoài nghi nghề nghiệp 2.5. Tình huống thực tế về thái độ hoài nghi nghề nghiệp 3. Xét đoán chuyên môn 3.1. Thuật ngữ “Xét đoán chuyên môn” 3.2. Nội dung yêu cầu 3.3. Hướng dẫn áp dụng 3.3.1. Vì sao phải thực hiện xét đoán chuyên môn 3.3.2. Một số thủ tục kiểm toán cần xét đoán chuyên môn 3.4. Hồ sơ về xét đoán chuyên môn 3.5. Tình huống thực tế về xét đoán chuyên môn 4. Bằng chứng kiểm toán 4.1. Thuật ngữ “Bằng chứng kiểm toán” 4.2. Nội dung yêu cầu 4.3. Hướng dẫn áp dụng 4.3.1. Nguồn thu thập bằng chứng kiểm toán 4.3.2. Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán 4.4. Hồ sơ kiểm toán về bằng chứng kiểm toán 5. Rủi ro kiểm toán 5.1. Thuật ngữ “Rủi ro kiểm toán” 5.2. Hướng dẫn áp dụng 5.2.1. Phân loại rủi ro kiểm toán 5.2.2. Tại sao phải phân loại lại các cấu phần của rủi ro kiểm toán? 5.2.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 5.3. Rủi ro thực tế thường gặp trong một số lĩnh vực kinh doanh phổ biến 5.4. Hồ sơ kiểm toán đối với các thủ tục đánh giá rủi ro 6. Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 6.1. Thuật ngữ “Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán” 6.2. Hướng dẫn áp dụng 6.2.1. Nguyên nhân của hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 6.2.2. Phương pháp giảm thiểu hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 7. Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 7.1. Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán 7.1.1. Chuẩn mực có liên quan đến cuộc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 200 môc tiªu tæng thÓ cña kiÓm to¸n viªn vµ c«ng ty kiÓm to¸n khi kiÓm to¸n theo c¸c chuÈn mùc kiÓm to¸n viÖt nam MỤC LỤC PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến VSA 200 2. Phạm vi áp dụng 3. Kiểm toán báo cáo tài chính 3.1. Thuật ngữ “Báo cáo tài chính” 3.2. Thuật ngữ “Thông tin tài chính quá khứ” 3.3. Tổng quan về kiểm toán 3.4. Mục đích của kiểm toán 3.5. Trách nhiệm báo cáo của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán 3.6. Ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính được kiểm toán 4. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán 5. Giải thích thuật ngữ chủ yếu 5.1. Thuật ngữ “Quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính” 5.2. Thuật ngữ “Kiểm toán viên” 5.3. Thuật ngữ “Ban giám đốc” và “Ban quản trị” 5.4. Thuật ngữ “Cơ sở để tiến hành cuộc kiểm toán liên quan đến trách nhiệm của Ban Giám đốc và Ban quản trị” 5.5. Thuật ngữ “Đảm bảo hợp lý” 5.6. Thuật ngữ “Sai sót” 6. Đối tượng thực hiện chuẩn mực kiểm toán PHẦN II. CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN 1. Yêu cầu về “Đạo đức nghề nghiệp” 1.1. Nội dung yêu cầu 1.2. Hướng dẫn áp dụng 1.3. Ví dụ minh hoạ về tính độc lập 1.4. Một số biểu mẫu của chương trình kiểm toán mẫu liên quan đến tính độc lập 1.5. Thực trạng áp dụng các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp tại các công ty kiểm toán 2. Yêu cầu về “Thái độ hoài nghi nghề nghiêp” 2.1. Thuật ngữ “Thái độ hoài nghi nghề nghiệp” 2.2. Nội dung yêu cầu 2.3. Hướng dẫn áp dụng 2.3.1. Vì sao phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp 2.3.2. Thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong cuộc kiểm toán 2.4. Hồ sơ kiểm toán về thái độ hoài nghi nghề nghiệp 2.5. Tình huống thực tế về thái độ hoài nghi nghề nghiệp 3. Xét đoán chuyên môn 3.1. Thuật ngữ “Xét đoán chuyên môn” 3.2. Nội dung yêu cầu 3.3. Hướng dẫn áp dụng 3.3.1. Vì sao phải thực hiện xét đoán chuyên môn 3.3.2. Một số thủ tục kiểm toán cần xét đoán chuyên môn 3.4. Hồ sơ về xét đoán chuyên môn 3.5. Tình huống thực tế về xét đoán chuyên môn 4. Bằng chứng kiểm toán 4.1. Thuật ngữ “Bằng chứng kiểm toán” 4.2. Nội dung yêu cầu 4.3. Hướng dẫn áp dụng 4.3.1. Nguồn thu thập bằng chứng kiểm toán 4.3.2. Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán 4.4. Hồ sơ kiểm toán về bằng chứng kiểm toán 5. Rủi ro kiểm toán 5.1. Thuật ngữ “Rủi ro kiểm toán” 5.2. Hướng dẫn áp dụng 5.2.1. Phân loại rủi ro kiểm toán 5.2.2. Tại sao phải phân loại lại các cấu phần của rủi ro kiểm toán? 5.2.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 5.3. Rủi ro thực tế thường gặp trong một số lĩnh vực kinh doanh phổ biến 5.4. Hồ sơ kiểm toán đối với các thủ tục đánh giá rủi ro 6. Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 6.1. Thuật ngữ “Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán” 6.2. Hướng dẫn áp dụng 6.2.1. Nguyên nhân của hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 6.2.2. Phương pháp giảm thiểu hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán 7. Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 7.1. Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán 7.1.1. Chuẩn mực có liên quan đến cuộc Thông tư mới hướng dẫn 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành. Thông tư 161 hướng dẫn các Chuẩn mực kế toán sau: - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, - Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, - Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, - Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, - Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, - Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, - Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh”, - Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, - Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, - Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, - Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”, - Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, - Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, - Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, - Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin về các bên liên quan” Thông tư 161 ra đời nhằm hướng dẫn các chuẩn mực kế toán một cách đồng nhất, giảm mâu thuẫn trong việc hạch toán kế toán theo các thông tư hướng dẫn chuẩn mực cũ đã ban hành. Từ đó đưa ra các hướng dẫn hạch toán chuẩn, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15. Thông tư 161 thay thế các Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2005. Những nội dung kế toán khác có liên quan nhưng không hướng dẫn trong Thông tư này thì thực hiện theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành. BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 161/2007/TT-BTC Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài - Căn Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003; - Căn Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài chính, sau: I QUY ĐỊNH CHUNG Thông tư áp dụng cho doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước Thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán gồm: Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết”, Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh”, Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu thu nhập khác”, Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí vay”, Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin bên liên quan” II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 "HÀNG TỒN KHO", CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 03 "TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH", CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 04 "TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH" Nội dung kế toán hàng tồn kho, kế toán chi phí sản xuất chung cố định, kế toán hao hụt, mát hàng tồn kho kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 (dưới gọi chung Chế độ kế toán doanh nghiệp hành) Bộ trưởng Bộ Tài (Xem hướng dẫn tài khoản thuộc nhóm 15 –Hàng tồn kho) Nội dung phản ánh phương pháp kế toán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình thực theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hành (Xem hướng dẫn TK 211, 213) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 05 “BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ” Bất động sản đầu tư trường hợp ghi nhận: 1.1 Bất động sản đầu tư: Bất động sản (BĐS) đầu tư bất động sản, gồm: Quyền sử dụng đất; Nhà, phần nhà, nhà đất; Cơ sở hạ tầng người chủ sở hữu người thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê chờ tăng để: - Sử dụng sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho mục đích quản lý; hoặc: - Bán kỳ hoạt động kinh doanh thông thường 1.2 Các trường hợp ghi nhận bất động sản đầu tư: - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền mua lại) nắm giữ thời gian dài để chờ tăng giá; - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền mua lại) nắm giữ mà chưa xác định rõ mục đích sử dụng ... ngày đầu tư đến cuối kỳ kế toán trước khoản điều chỉnh khác Bảng cân đối 16 Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM kế... ĐẦU TƯ” Bất động sản đầu tư trường hợp ghi nhận: Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM 1.1 Bất động sản đầu tư: Bất... động), doanh nghiệp hạch toán phần tài sản dùng Trung tâm đào tạo kế toán Nhất Nghệ http://hocketoan.vn Đào tạo chuyên sâu kế toán tổng hợp thực hành thực tế TPHCM thuê chờ tăng giá bất động

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w