Đề cương ôn tập học kỳ II - Môn Hóa 8 trang 1 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 (Năm học 2008-2009) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Oxit là hợp chất của oxi với: a. Một nguyên tố kim loại c. Một nguyên tố phi kim khác b. Một nguyên tố hóa học khác d. Các nguyên tố hóa học khác Câu 2: Để dập tắt đám cháy do xăng-dầu, người ta làm như sau: a. Phun nước vào đám cháy c. Phun khí CO 2 vào đám cháy b. Thổi không khí thật mạnh vào đám cháy d. Cả b, c đều đúng Câu 3: Một trong những điều kiện để một chất cháy được là? a. Chất phải nhẹ c. Chất phải được nghiền nhỏ b. Chất phải tiếp xúc với oxi d. Chất phải có nhiệt độ sôi cao Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất? a. Khí oxi tan trong nước c. Khí oxi nhẹ hơn nước b. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi khó hóa lỏng Câu 5: Cho các chất 1) FeO 2) KClO 3 3) KMnO 4 4) CaCO 3 5) Không khí 6) NaOH Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: a. 1, 2, 3, 5 b. 2, 3, 5, 6 c. 2, 3, 5 d. 2, 3 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 0xit là hợp chất trong phân tử có nguyên tố oxi b. 0xit là hợp chất do đơn chất oxi tạo nên với đơn chất khác c. 0xit là hợp chất do hai nguyên tố tạo nên trong đó có nguyên tố oxi d. Cả a và c đúng Câu 7: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ b. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi c. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO, CO 2 , khí hiếm …) d. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO , CO 2 , khí hiếm …) Câu 8: Cho các chất: C, CO 2 , S, SO 2 , SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 , MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 . Dãy các chất nào sau đây thuộc loại oxit? a. CO 2 , SO 2 , SO 3 , FeO, Fe 2 O 3 c. C, CO 2 , Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 b. MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 , CO 2 d. SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH Câu 9: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? a. Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. b. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. c. Oxi không có màu và vò. d. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? a. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. c. Sự quang hợp của cây xanh. b. Sự cháy của than, củi, bếp ga. d. Sự hô hấp của các động vật. Câu 11: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? a. SO 2 b. SO 3 c. NO d. N 2 O 5 Đề cương ôn tập học kỳ II - Môn Hóa 8 trang 2 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến Câu 12: Dãy oxit có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước? a. SO 3 , CaO, CuO, Fe 2 O 3 c. SO 3 , Na 2 O, CaO, P 2 O 5 b. ZnO, CO 2 , SiO 2 , PbO d. SO 2 , Al 2 O 3 , HgO, K 2 O Câu 13: Dãy chỉ gồm các oxit axit là? a. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 b. CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , NO 2 b. FeO, Mn 2 O 7 , SiO 2 , CaO, Fe 2 O 3 d. Na 2 O, BaO, H 2 O, H 2 O 2 , ZnO Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O 2 bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO 4 hoặc KNO 3 . Vì lí do sau đây? a. Dễ kiếm, rẻ tiền. c. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi. b. Phù hợp với thiết bò hiện đại. d. Không độc hại. Câu 15: Người ta thu khí oxi qua nước là do: a. Khí O 2 nhẹ hơn nước. c. Khí oxi tan nhiều trong nước. b. Khí oxi tan ít trong nước. d. Khí oxi khó hóa lỏng. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O 2 (đktc). Dùng chất nào dưới đây để có khối lượng nhỏ nhất? a. KClO 3 b. KMnO 4 c. KNO 3 d. H 2 O (điện phân) Câu 17: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là phương án nào sau đây? a. KMnO 4 b. KClO 3 c. KNO 3 d. Không khí Câu 18: Chọn đònh nghóa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất: a. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa Onthionline.net ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Bài 1: Phân loại gọi tên hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; CuO; Ba(OH)2 Bài 2: Hãy viết công thức hóa học chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit, điphotpho pentaoxit, Canxi đihiđrophotphat Bài 3: Nêu tượng xảy cho: - kim loại Na vào nước - khí H2 qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)2 - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết PTHH xảy có Bài 4: Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: dung dịch BaCl2 , dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết dung dịch đựng lọ Câu 5: Muối ? Có loại muối ? Cho ví dụ? Bài 6: Hoàn thành phương trình hóa học sau xác định loại phản ứng? a) P + O2 → b) CaO + H2O → c) SO3 + H2O → d) Na + H2O → e) H2 + CuO → f) Fe + O2 → g) H2 + Fe2O3 → h) K2O + H2O → i) Ca + H2O → j) H2 + O2 → k) Zn + HCl → l) Al + HCl → m) Fe + H2SO4 l → n) P2O5 + H2O → Bài 7: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) c) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài 8: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua khí hiđro a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) c) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? Bài 9: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu muối sắt (II) clorua khí hiđro a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ? Onthionline.net b) Tính thể tích khí hidro thu ( đktc ) c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành ? Bài 10: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư ) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí thoát ra(đktc) c, Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào dung dịch axit clohiđric (HCl) dư a Viết PTHH xảy b Tính khối lương muối tạo thành ? c Tính thể tích khí hiđro sinh (ở đktc) ? -Biết: Fe = 56, H = 1, Cl = 35.5 Bài 12: Cho 7,1 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, tạo khí hiđro nhôm sunfat (Al2(SO4)3 a Viết phương trình hóa học xảy ra? b Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc)? c Tính số mol H2SO4 tham gia phản ứng ? -(Biết Al = 27; H = 1; S = 32; O = 16) Bài 13: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric (HCl), tạo khí hiđro Kẽm clorua a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc) c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng d) Tính số mol axit clohidric tham gia phản ứng -(Biết Zn = 65; Cl = 35.5) Bài 14: Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 0,5 mol HCl Chứng minh sau phản ứng với Mg Al , axit dư ? cng ụn tp Hoỏ 8 HK II, Nm hc: 2009 2010 Phn mt: Kin thc cn ụn tp: 1. Tớnh cht hc ca oxi? 2. Tớnh cht hoỏ hc ca hiro? 3. Tớnh cht hoỏ hc ca nc? 4. iu ch oxi? 5. iu ch hiro? 6. Thnh phn nh tớnh, nh lng ca khụng khớ. 7. Cỏc khỏi nim: s oxi hoỏ, s chỏy, s oxi hoỏ chm, s kh, cht oxi hoỏ, cht kh, phn ng oxi hoỏ kh, phn ng hoỏ hp, phn ng phõn hu, phn ng th? 8. Cỏc khỏi nim: Oxit, axit, baz, mui. 9. Cỏc khỏi nim: Dung dch, tan, nng phn trm, nng mol. Phn hai: Bi tp: A. BT Trc nghim khỏch quan: 1. BT trong SGK :1; 5 91; 1 99; 4 101; 1 113; 3 119; 5;6 138; 1; 2; 3 142. 2. BT cho thờm: BT 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 l khí hiđro ở ktc cần một khối lợng oxi là: A: 1,2 g B: 2,4 g C: 3,6 g D: Kết quả khác BT 2. Trộn 10 g khí hiđro với 64 g khí oxi trong bình chịu áp. Cho PƯ xảy ra hoàn toàn. khối lợng nớc thu đợc l : A: 36 g; B: 36 g; C: 72 g; D: Kt qu khỏc. BT 3 : Cho các nhóm chất sau: A : Zn ; Mg ; Cu. B : CuO, Zn ; Fe. C: Zn; Fe; Mg. D: Cu; Al; Zn. Nhóm chất nào gồm tất cả các chất có thể dùng để điều chế hiddro trong PTN? BT 4: Cho Zn vào dd HCl, hiện tợng xảy ra là: A: Zn tan ra đồng thời có chất khí mầu nâu thoát ra. B: Zn tan ra đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra. C: Zn tan ra đổng thời có chất khí không mầu, không mùi thoát ra. D: Zn không tan. BT 5: H 2 không khử đợc oxit nào sau đây: A: CuO; B: FeO; C: Fe 2 O 3 ; D: Na 2 O ? BT 6: Để khử hoàn toàn 32 g Fe 2 O 3 , cần bao nhiêu l khí H 2 ở đktc? A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 5,60 l; D: 13, 44 l; E: Kết quả khác? BT 7: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dd HCl d, thu đợc bao nhiêu l khí H 2 ở đktc? A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 3, 36 l; D: 4,48l; E: Kết quả khác? BT 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? A: CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O; B: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 C: CaCO 3 CaO + CO 2 ; D: Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 BT 9: Dẫn H 2 qua 30 g CuO nung nóng. Sau một thời gian, khối lợng chất rắn còn lại là 27,6 g. Khối lợng Cu có trong hỗn hợp chất rắn sau PƯ là: A: 3,2 g; B: 6,4 g; C: 9,6 g; D: Kết quả khác? BT 10: Cho 25,8 g hỗn hợp Cu và Zn tác dụng với dd HCl d, thu đợc 4,48 l H 2 ở đktc. Khối lợng Cu trong hỗn hợp là: A: 1,6 g; B: 3,2 g; C: 9,6g; D: Kết quả khác? B. BT T lun: 1. BT trong SGK: 4 -84; 4 91; 4; 6 94; 4; 5 - 109; 5 -113; 6 146. 2. BT cho thờm: BT 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: 1. O 2 + . CO 2 . 4. CH 4 + . CO 2 + H 2 O. 2. KMnO 4 . 5. P + . P 2 O 5 . 3. Fe + O 2 6. S + O 2 . BT 2: Đôt cháy hoàn toàn 3 g C. Cần bao nhiêu l O 2 ở ĐKTC? Thu đựoc bao nhiêu g CO 2 ? BT 3: Đốt cháy hoàn toàn 14 g hỗn hợp C và S, cần 16.8 l O 2 ở ĐKTC. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp trên? BT 4: Viết các PTHH thực hiện các biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Zn H 2 Fe H 2 Cu CuO CuSO 4 BT 5: ( 3 điểm ): Cho 13 g kẽm tác dụng với dd HCl d. Hỏi thu đợc bao nhiêu l khí H 2 ở đktc? bao nhiêu g ZnCl 2 ? Có bao nhiêu g HCl đã tham gia PƯ? BT 6: Kh hon ton 32 g hn hp CuO v Fe 2 O 3 . Cho ton b cht rn thu c tỏc dng vi dd HCl d, thu c 4,48 l khớ H 2 ktc. Tớnh khi lng mi cht trong hn hp u. BT 7: Cho 300 g dd HCl 7,3% tỏc dng vi Zn d. Hi thu c bao nhiờu l H 2 ktc, bao nhiờu g ZnCl 2 ? BT 8: Cho 24,2 g hn hp Zn v Fe tỏc dng vi dd HCl d, thu c 8, 96 l H 2 ktc. Tớnh khi lng mi kim loi trong hn hp? BT 9: ho tan hon ton 16,8 g Fe, cn bao nhiờu ml dd H 2 SO 4 4,9%? Thu c bao nhi ờu l kh ớ H 2 ktc? BT 10: t chỏy hon ton 17 g hp cht A, thu c 32 g SO 2 , 9 g nc. Lp CTHH n gin nht ca A? Lp CTHH ca A, bit A c ú PTK l 34. Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH I. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Câu 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Na + , NH 4 + , Al 3+ . Chất dùng để nhận biết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na 2 SO 4 . D. dd NaNO 3 . Câu 2: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ . Chất dùng để nhận biết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na 2 SO 4 . D. dd NaNO 3 . Câu 3: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion sau: Cl - , NO 3 - . Chất dung để nhận biết là A. dd NaOH. B. dd NaCl trong môi trường axit. C. dd BaCl 2 trong môi trường axit. D. dd AgNO 3 . Câu 4: Để phân biệt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và dung dịch FeCl 2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A. K 2 SO 4 . B. KNO 3 . C. NaNO 3 . D. NaOH Câu 5: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 6: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ . Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là? A. NaOH B. Na 2 SO 4 C. HCl D. H 2 SO 4 Câu 7: Có các ion trong các lọ mất nhãn sau: Na + , Ba 2+ , NH 4 + , Al 3+ , Cu 2+ , Fe 3+ . Nếu dùng dd NaOH để nhận biết thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion: CO 3 2- , SO 4 2- và OH - . Chất dùng để nhận biết là A. dd NaOH. B. dd NaCl trong môi trường axit. C. dd BaCl 2 trong môi trường axit. D. dd NaNO 3 . Câu 9: Có các ion đựng trong các lọ mất nhãn sau , CO 3 2- , SO 4 2- , Cl - , NO 3 - , OH - . Nếu dung dd BaCl 2 , trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Để nhận biết ion CO 3 2- có trong muối Na 2 CO 3 , người ta tiến hành thí nghiệm sau : nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào .Quan sát hiện tượng thấy được : A. sủi bọt khí CO 2 . B. không sủi bọt khí, tạo kết tủa. C. không sủi bọt khí lúc đầu ,lúc sau có khí CO 2 bay ra. D. sủi bọt khí. Câu 11: Khi nhận biết cation Fe 2+ bằng dd NaOH .Quan sát thí nghiệm thấy được A. kết tủa xanh xuất hiện, rồi biến mất. B. kết tủa trắng hơi xanh , rồi đậm dần. C. kết tủa trắng hơi xanh, rồi chuyển dần sang nâu đỏ. D. hiện tượng thí nghiệm không quan sát được. Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 . Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl 2 .D. Dung dịch NaCl. Câu 13: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 14: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Fe 3+ . Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2. B. 3 C. 1 D. 5 Câu 15: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 S, K 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1. B. 2. C. 3 D. 5. Câu 16: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . B. Na 2 CO 3 , Na 2 S. C. Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S. D. Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 3 . Câu 18: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN HOÁ 8 I. LÍ THUYẾT : 1. So sánh hiđro và oxi Oxi Hiđro Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . - Hoá lỏng ở -183 0 C , có màu xanh nhạt. - Nặng hơn không khí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . -Là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim : a. Td với lưu huỳnh -> lưu huỳnh đioxit SO 2 S + O 2 → to SO 2 b. Td với photpho -> điphotphopentaoxit P 2 O 5 4P + 5 O 2 → to 2 P 2 O 5 2. Td với kim loại sắt -> sắt từ oxit Fe 3 O 4 3Fe + 2O 2 → to Fe 3 O 4 3. Td với hợp chất Metan CH 4 -> CO 2 + H 2 O CH 4 + 2 O 2 → to CO 2 + 2 H 2 O -> Oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh 1. Td với oxi -> H 2 O 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O 2. Td với đồng (II) oxit -> kim loại Cu + nước H 2 + CuO → to Cu + H 2 O -> Hidro thể hiện tính khử mạnh Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm : Phân huỷ kalipemanganat hoặc kaliclorat 2KMnO 4 → to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KClO 3 → to 2KCl + 3O 2 2. Trong công nghiệp : - Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao . - Điện phân nước 1. Trong phòng thí nghiệm : Cho một kim loại (Fe , Al, Zn ) tác dụng với một axit HCl, H 2 SO 4 loãng Zn + 2 HCl -> ZnCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 -> Fe SO 4 + H 2 * Lưu ý Fe tác dụng với axit chỉ thể hiện hoá trị II 2. Trong công nghiệp : Điện phân nước : 2H 2 O → to 2H 2 + O 2 Thu khí - Thu qua nước - Đẩy không khí - Thu qua nước - Đẩy không khí 2. Nước H 2 O a. Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không màu , không mùi , không vị. - Sôi ở 100 0 C , hoá rắn ở 0 0 C - Khối lượng riêng là d = 1g/ml - Là dung môi của nhiều chất b. Tính chất hoá học : * Tác dụng với kim loại (Li , Na, K, Ca, Ba) -> bazơ + H 2 2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2 * Tác dụng với oxit bazơ ( Li 2 O, Na 2 O , K 2 O, BaO, CaO) -> bazơ CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 -> dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh * Tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 ) -> axit SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 -> dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ c. Thành phần hoá học của nước : - Bằng phương pháp phân huỷ nước và tổng hợp nước người ta chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước + PT phân huỷ nước : 2H 2 O → 2H 2 + O 2 + PT tổng hợp nước : 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđrô và oxi . Chúng hoá hợp với nhau : + Tỉ lệ thể tích là 2 : 1 + tỉ lệ khối lượng là 1 : 8 . -> công thức hoá học của nước là H 2 O. 3. Các loại phản ứng PƯ hoá hợp PƯ phân huỷ PƯ oxi hoá – khử Phản ứng thế - là PUHH trong đó chỉ - là PUHH trong đó chỉ có - là PUHH trong đó xảy ra - là PUHH giữa đơn chất có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - VD : S + O 2 → to SO 2 một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới - VD : 2KClO 3 → to 2KCl+3O 2 đồng thời sự khử và sự oxi hoùa. + Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác . + Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác + Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất . + Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi vd:H 2 +CuO → to Cu+H 2 O và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . - VD : Zn +2 HCl-> ZnCl 2 + H 2 4. Oxit – Axít – Bazơ – Muối : Oxít Axít Bazơ Muối ĐN là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi VD: CO 2 , ZnO Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: HCl, H 2 SO 4 Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) -VD: NaOH, Zn(OH) 2 Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit VD: NaCl, MgSO 4 Công thức hoá ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN HOÁ 8 GV: Trần Văn Hậu – THCS Nguyễn Văn Trỗi ( Website: http://violet.vn/tranvanhaunvt09/- Lưu:D/Đề cương ôn tập/Hóa học 8) I. LÍ THUYẾT : 1. So sánh hiđro và oxi Oxi Hiđro Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . - Hoá lỏng ở -183 0 C , có màu xanh nhạt. - Nặng hơn không khí - Chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Ít tan ttrong nước . -Là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim : a. Td với lưu huỳnh -> lưu huỳnh đioxit SO 2 S + O 2 → to SO 2 b. Td với photpho -> điphotphopentaoxit P 2 O 5 4P + 5 O 2 → to 2 P 2 O 5 2. Td với kim loại sắt -> sắt từ oxit Fe 3 O 4 3Fe + 2O 2 → to Fe 3 O 4 3. Td với hợp chất Metan CH 4 -> CO 2 + H 2 O CH 4 + 2 O 2 → to CO 2 + 2 H 2 O -> Oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh 1. Td với oxi -> H 2 O 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O 2. Td với đồng (II) oxit -> kim loại Cu + nước H 2 + CuO → to Cu + H 2 O -> Hidro thể hiện tính khử mạnh Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm : Phân huỷ kalipemanganat hoặc kaliclorat 2KMnO 4 → to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KClO 3 → to 2KCl + 3O 2 2. Trong công nghiệp : - Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao . - Điện phân nước 1. Trong phòng thí nghiệm : Cho một kim loại (Fe , Al, Zn ) tác dụng với một axit HCl, H 2 SO 4 loãng Zn + 2 HCl -> ZnCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 -> Fe SO 4 + H 2 * Lưu ý Fe tác dụng với axit chỉ thể hiện hoá trị II 2. Trong công nghiệp : Điện phân nước : 2H 2 O → to 2H 2 + O 2 Thu khí - Thu qua nước - Đẩy không khí - Thu qua nước - Đẩy không khí 2. Nước H 2 O a. Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không màu , không mùi , không vị. - Sôi ở 100 0 C , hoá rắn ở 0 0 C - Khối lượng riêng là d = 1g/ml - Là dung môi của nhiều chất b. Tính chất hoá học : * Tác dụng với kim loại (Li , Na, K, Ca, Ba) -> bazơ + H 2 2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2 * Tác dụng với oxit bazơ ( Li 2 O, Na 2 O , K 2 O, BaO, CaO) -> bazơ CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 -> dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh * Tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 ) -> axit SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 -> dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ c. Thành phần hoá học của nước : - Bằng phương pháp phân huỷ nước và tổng hợp nước người ta chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước + PT phân huỷ nước : 2H 2 O → 2H 2 + O 2 + PT tổng hợp nước : 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđrô và oxi . Chúng hoá hợp với nhau : + Tỉ lệ thể tích là 2 : 1 + tỉ lệ khối lượng là 1 : 8 . -> công thức hoá học của nước là H 2 O. 3. Các loại phản ứng PƯ hoá hợp PƯ phân huỷ PƯ oxi hoá – khử Phản ứng thế - là PUHH trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - là PUHH trong đó chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới - là PUHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoùa. + Chất khử là chất chiếm oxi - là PUHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên - VD : S + O 2 → to SO 2 - VD : 2KClO 3 → to 2KCl+3O 2 của chất khác . + Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác + Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất . + Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với oxi vd:H 2 +CuO → to Cu+H 2 O tố trong hợp chất . - VD : Zn +2 HCl-> ZnCl 2 + H 2 4. Oxit – Axít – Bazơ – Muối : Oxít Axít Bazơ Muối ĐN là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi VD: CO 2 , ZnO Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: HCl, H 2 SO 4 Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) -VD: NaOH, Zn(OH) 2 ...Onthionline.net b) Tính thể tích khí hidro thu ( đktc ) c) Tính số mol muối sắt (II) clorua tạo thành... mol axit clohidric tham gia phản ứng -(Biết Zn = 65; Cl = 35.5) Bài 14: Cho 3, 78 gam hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 0,5 mol HCl Chứng minh sau phản ứng với Mg Al , axit dư ?