tham luan nang cao chat luong chuyen mon 76055

2 97 0
tham luan nang cao chat luong chuyen mon 76055

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tham luan nang cao chat luong chuyen mon 76055 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

THAM LUẬN “NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS” I. KHÁI QT TINH HÌNH CHUNG : Trong việc giảng dạy bộ môn TA ở trường phổ thông nhằm mục đích trang bò cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, góp phần quan trong trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy môn TA THCS điều nhất thiết là mỗi giáo viên cũng phải suy nghó làm sao cho học sinh mình yêu thích bộ môn, chất lượng học tập bộ môn được nâng dần lên và có hiệu quả cao. Chính vì vấn đề trên nên tôi xin mạn phép nêu vài suy nghĩ mang tính cá nhân của mình về “Nâng cao chất lượng dạy học môn TA ở trường THCS” *) Đối với học sinh ở bậc THCS bộ môn TA là bộ môn khá khó, thời gian học chỉ được bắt đầu từ lớp 6. - Thực tế giảng dạy và kiểm tra ở học sinh các khối lớp 8 và 9 cho thấy còn nhiều học sinh chưa tiếp thu tốt bài giảng của thầy cô, chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình. - Thực tế trên có một vài nguyên nhân như sau: + Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của bộ môn chưa cao. Các em thường thấy rằng môn TA không quan trọng lắm so các môn Văn, Tóan. + Yêu cầu của các bài học đòi hỏi học sinh phải nắm các kiến thức cơ bản. Nếu các em đã không tiếp thu tốt bài cũ thì sẽ không thể hiểu bài mới. Và khi để lỗ hổng kiến thức này rộng hơn thì các em càng thêm chán học . + Còn những tiết học chưa thực sự thu hút học sinh. Giáo viên vì áp lực dạy hết bài, hết chương trình nên chưa quan tâm đúng mức đến việc tiếp thu kiến thức của từng học sinh. *) - Việc áp dụng thành công phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi sự chuẩn bò kỹ từ phía Nhà trường, giáo viên và học sinh. Trong thực tế hiện nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp phải những khó khăn cơ bản như sau: * Khó khăn về cơ sở vật chất của Nhà trường: Đa số các phòng học vẫn chỉ có bảng, phấn, bàn ghế chưa phù hợp với mô hình lớp hoạt động thảo luận nhóm. Chưa có phòng chức năng phù hợp, trang thiết bò phục vụ cho việc giảng dạy không đầy đủ, việc áp dụng các thiết bò như: đèn chiếu đa năng….còn hạn chế. * Khó khăn từ phía người dạy: Muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải tự học. Đối với một Nguyễn Trung Kiên số giáo viên hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng gặp không ít khó khăn. Vì chưa qua học tin học hoặc có học nhưng chưa sử dụng máy tính thành thạo. - Chưa phát huy hết mục đích ý nghóa của tiết dự giờ thăm lớp, thao giảng thường mang tính đối phó làm sao cho đủ số tiết dự đã quy đònh. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa bao qt hết đến việc hình thành và rèn luyện kỹ năng làm bài, kỹ năng tự học và tự đọc cho học sinh. * Khó khăn về phía học sinh: Đại bộ phận còn ỷ lại, thụ động dựa dẫm vào thầy cô, chỉ quen học vẹt, ít tư duy, học tủ, học lệch, hạn chế về việc vận dụng kiến thức vào việc làm bài tập, cách trình bày một bài đoạn văn, câu văn ngắn…. Khi làm kiểm tra tên lớp chỉ trông nhờ vào bài làm của bạn để quay cóp. - Phương pháp học tập còn nhiều hạn chế, phần lớn học theo kiểu thụ động, thiếu tư duy sáng tạo, máy móc, rập Onthionline.net Người viết: Lê Thị Phương- THCS Sốp Cộp THAM LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN Kính thưa quý vị đại biểu, khách quý! Kính thưa toàn thể đại hội! Năm học 2010-2011 toàn ngành GD&ĐT tiếp tục thực chủ đề năm học "Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục" , chủ động tăng cường thực " Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý tài tiếp tục hưởng ứng" phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời thực tốt vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” vận động “Hai không” với nội dung Đứng trước trọng trách mà ngành GD giao phó, vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường nói chung đoàn niên nói riêng vô quan trọng việc nâng cao chất lượng chuyên môn Là Đảng viên, đồng thời đoàn viên sinh hoạt chi đoàn, xin có số ý kiến tham luận góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn sau: Trước tiên, đoàn viên phải người có đạo đức , gương mẫu làm tròn bổn phận công dân, làm tròn trách nhiệm người CB-GV-NV đơn vị Dù làm hay cương vị nào, tất phải toàn tâm, toàn ý đàn em thân yêu nghiệp GD nước nhà Mỗi đoàn viên có tinh thần mạnh dạn công tác tham mưu với Chi bộ, BGH tổ chức nhà trường để có biện pháp, giải pháp tối ưu nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lĩnh vực chuyên môn Mỗi đoàn viên phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Onthionline.net Luôn gần gũi, yêu thương động viên kịp thời em HS để hiểu tâm tư, nguyện vọng em, đồng thời có biện pháp giúp đỡ HS đặc biệt yếu kém, em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Lựa chọn PP phù hợp với đối tượng HS Triệt để sử dụng đồ dùng trực quan trình D-H Chủ động tăng cường ứng dụng CNTT soạn giảng, giúp HS làm quen hình thành kỹ cần có tham gia học tập môn Tích cực, mạnh dạn tham gia dự thi Hội thi GVG cấp, qua có điều kiện học tập khẳng định thân Có trách nhiệm, có biện pháp kế hoạch phù hợp việc vận động HS tham gia học nâng cao, phụ yếu Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, cần có ý kiến, đưa biện pháp để tháo gỡ khó khăn gặp phải trình dạy học Thường xuyên đổi PP kiểm tra, đánh giá chất lượng sau giảng Tham gia tổ chức câu lạc ( Câu lạc VHNT, câu lạc Toán học ) để rèn cho em kỹ đứng trước tập thể, động lực tạo hứng thú để em tham gia học tập môn tốt Đoàn niên chủ động kết hợp với tổ chức nhà trường, kết hợp với GVCN, GVBM, gia đình xã hội để có trang liên hệ thực tế, giúp cho học phong phú, thú vị sâu sắc Trong buổi hoạt động tập thể, cần tạo bầu không khí sân chơi thoải mái Điều đó, giúp em có tâm tốt học Trên số ý kiến tham luận tôi, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé tham luận khác nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn Cuối cùng, xin kính chúc quý vị đại biểu mạnh khoẻ, thành đạt, chúc đồng chí đoàn viên chi đoàn mạnh khoẻ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, chúc đại hội thành công tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! THAM LUẬN VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bậc trung học cơ sở là một vấn đề cần thiết và không thể thiếu được của đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Mục đích của quá trình đổi mới phương pháp dạy học là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên giúp học sinh tự khám phá trên cơ sở tự giác và được tự do (tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất vấn đề đang giải quyết). Cụ thể hơn, dạy học tích cực hoá là nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và được tự do, được tạo khả năng và điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức. Như vậy người giáo viên đồng thời phải là người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực hiện và giải quyết vấn đề.Các hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh ảnh hưởng sâu sắc tới phương pháp dạy học. Đánh giá và thi cử như thế nào sẽ có lối dạy tương ứng như thế đó. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để diều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về mặt chất lượng đào tạo gây tác hại to lón trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ thông. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để không những kiểm tra được kiến thức của học sinh mà còn kiểm tra được các kỹ năng, năng lực hành động của học sinh trong môi trường gắn với thực tiễn cuộc sống xã hội. II. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Thực trạng: Trong thực tế lâu nay việc kiểm tra đối với môn Vật lý có hiện tượng thiên về KTĐG mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của người học thông qua chủ quan đánh giá của người dạy. Vì vậy việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ, kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, hoặc ra đề quá khó làm cho học sinh có học lực từ trung bình trở xuống đễ chán hoặc ra đề quá dễ sẽ dẫn đến học sinh có tâm lí thoả mãn, kém nỗ lực phấn đấu. KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Nhiều giáo viên ra đề kiểm tra với mục đích làm sao để chấm dễ, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan. Một bộ phận giáo viên chưa nắm vững yêu cầu đổi mới KTĐG, việc KTĐG chủ yếu được tiến hành tự phát theo kinh nghiệm của từng giáo viên, một bộ phận không nhỏ chưa bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. Những năm gần đây, xu thế áp dụng hình thức kiểm tra rắc nghiệm phát triển khá mạnh trong các trường học, môn học. Hình thức kiểm tra này được giáo viên THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG ANH I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, môn tiếng Anh đã được đưa vào dạy học ở các cấp học. Với mục tiêu dạy học của bộ môn là giúp học sinh sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết; có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về Tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi; có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói Tiếng Anh.Từ đó hình thành tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói Tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý và tôn trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình. II. THỰC TRẠNG Mặc dù môn Tiếng Anh được xếp vào một trong 3 môn chính, nhưng một thực tế là chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong huyện Bình Gia nói chung và trường THCS Hưng Đạo nói riêng còn thấp (nếu không nói là quá thấp), chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ hội nhập. Qua kết quả khảo sát đầu năm, tỉ lệ học sinh đạt trên trung bình của môn Tiếng Anh tai trường THCS Hưng Đạo rất thấp, thấp nhất so với các môn khác. Tỷ lệ này ở các khối có sự chênh lệch, song tình hình chung rất đáng quan ngại. Nhiều học sinh rơi vào tình trạng “mù” ngoại ngữ. Vì học sinh học quá yếu, lại không chịu khó học nên nhiều khi lên lớp giáo viên giống như đang “độc thoại” với mình. Biểu hiện của học sinh yếu kém về môn tiếng Anh phổ biến nhất là vốn từ nghèo nàn, không nắm được ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kĩ năng tạo lập văn bản (nói, viết) chưa đạt yêu cầu và kĩ năng nghe kém. Đâu là nguyên nhân cho thực trạng trên? II. NGUYÊN NHÂN Tình trạng chất lượng dạy học môn ngoại ngữ còn thấp do nhiều nguyên nhân. Trước hết là do môn Tiếng Anh là một môn học hoàn toàn “mới mẻ”, trong khi đó 100% học sinh thuộc đối tượng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, khả năng giao tiếp băng tiếng phổ thông còn hạn chế. Việc tiếp cận với ngôn ngữ nước ngoài gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, phụ huynh và học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn học. Do đó chưa có sự đầu tư thời gian, công sức, chưa nỗ lực vượt khó học tập. Nhiều học sinh đến giờ học không chú ý tập trung, về nhà không chịu làm bài tập, không chịu khó rèn luyện học hỏi nên không thể tiến bộ được. Môn tiếng Anh đòi hỏi người học phải chịu khó, đầu tư nhiều thời gian, phải có phương pháp. Thế nhưng, một số học sinh hầu như chỉ tập trung vào học các môn khác, ít chú ý trau dồi môn Tiếng Anh hoặc có tâm lí ngại khó, dựa vào các môn khác để kéo môn tiếngAnh lên. Bên cạnh đó, điều kiện giảng dạy trong trường còn thiếu thốn, học sinh không được tiếp cận với những phương tiện thiết yếu như băng hình, đài cát xét, máy vi tính . Trường còn nhiều khó khăn nên chưa có các phòng học ngoại ngữ chuyên dụng .Học sinh ít có điều kiện thực hành, làm quen với ngôn ngữ tiếng Anh chính thống . Hiện nay, chương trình và SGK đổi mới rất hay, song độ khó cũng cao hơn, đối với những học sinh đã “mất gốc” thì không thể theo GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG BỘ MÔN ANH VĂN Nhằm tiếp tục thực hiện chủ đề của năm học” Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” và để thúc đẩy việc học tập của học sinh đạt hiệu quả cao hơn nữa trong các bộ môn nói chung cũng như trong bộ môn Anh văn nói riêng.Tôi xin đưa ra một số thực trạng trong việc dạy và học và nêu lên các giải pháp sau: I.Thực trạng * Đối với HS: Đa số học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế, do vậy việc tiếp thu kiến thức gặp rất nhiều khó khăn và việc vận dụng kiến thức đã học để làm bài đạt hiệu quả rất thấp. Hơn nữa do đặc thù của bộ môn Tiếng anh đòi hỏi HS phải có sự tư duy cao độ, lôgic chặt chẽ nên việc vận dụng học môn Tiếng anh gặp rất nhiều khó khăn. Do đặc thù vùng miền nên điều kiện kinh tế gia đình các em rất khó khăn, các em một buổi đi học, một buổi phải giúp đỡ gia đình làm kinh tế nên các em không có nhiều thời gian đầu tư cho việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà cũng như chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Đối với bộ môn Anh văn việc học phải đi đôi với thực hành, các em được nghe, được đọc và các em cần phải được luyện nói hàng ngày thì khả năng tiếp thu và hiểu được kiến thức mới cũng như ghi nhớ các kiến thức đã học mới đạt được chất lượng và hiệu quả. Đối với học sinh lớp 6 mới lần đầu tiên được tiếp xúc với tiếng anh, việc phát âm Tiếng việt ở nhiều em còn chưa rõ thì việc nghe và nói bằng tiếng anh chắc chắn là một việc hết sức khó khăn, nên sự thường xuyên tích cực được nghe, được nói tiếng Anh sẽ là một việc đem lại hiệu quả hơn trong việc dạy và học môn tiếng Anh. Cũng do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên sự quan tâm đến việc học hành của con em mình của các bậc phụ huynh là rất ít, có khi còn là không có và sẽ dẫn đến các em lơ là chểnh mảng việc học hành là điều tất yếu. Hơn nữa ở một số ít các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con mình thì trình độ nhận thức và sự hiểu biết của họ còn rất hạn chế, chính các bậc phụ huynh còn chưa đọc thông viết thạo tiếng việt thì làm sao họ có thể đọc được, hiểu được tiếng Anh và chính các bậc phụ huynh còn chưa tiếp xúc với tiếng Anh thì làm sao có thể dạy lại cho con cái họ. Các em học sinh còn nhiều lỗ hổng về kiến thức, kĩ năng nên việc tiếp thu kiến thức rất khó khăn, nắm kiến thức rất hời hợt, khả năng quan sát rất hạn chế, tính tư duy không linh hoạt sáng tạo, diễn đạt thiếu mạch lạc, không vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới. Khi ngồi học không tập trung nghe giảng, không có ý thức tự học bài nên tiết học trở thành áp lực tinh thần đối với các em. *Đối với giáo viên Giáo viên dạy bộ môn Tiếng anh trong nhà trường đa số là mới ra trường, có kiến thức, có sự hiểu biết nhưng năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế, tuổi nghề còn non trẻ, thời gian công tác tại địa bàn chưa lâu, chưa hiểu biết lối sống cũng như ngôn ngữ giao tiếp nên cũng gặp nhiều khó khăn khi lên lớp GV chưa mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học mới vì tâm lí nghĩ rằng HS sẽ trả lời không như mong đợi, không tự mình tìm ra kiến thức mới theo yêu cầu và như vậy sẽ chiếm rất nhiều thời gian trong tiết học khiên cho việc phân phối thời gian không được hợp lý Giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài để tìm ra kiến thức mới dẫn đến học sinh không trả lời được thì GV sẽ cảm thấy thất vọng, ức chế khi giảng bài Khi GV không nhận được sự hợp tác từ học sinh sẽ dẫn đến tình trạng thuyết THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa đại hội! Lời xin kính chúc quý vị đại biểu toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường mạnh khỏe, hạnh phúc đạt thành tích cao công tác! Sau xin trình bày tham luận NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG Trong hoạt động nhà trường , hoạt động lĩnh vực chuyên môn hoạt động giữ vai trò quan trọng Hoạt động chuyên môn nhà trường có chất lượng hay không, vấn đề phụ thuộc nhiều vào việc sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm Nó góp phần đưa hoạt động chuyên môn nhà trường lên; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.vì vậy, tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm cho có chất lượng, hiệu vấn đề quan trọng, vấn đề nóng bỏng mà tất nhà trường phải quan tâm Để sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm nhà trường hiệu quả, tránh hình thức cần ý vấn đề sau: I Xây dựng kế hoạch chuyên môn tổ, nhóm: - Tổ trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ - Kế hoạch chuyên môn phải bán sát kế hoạch nhà trường Đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ trọng tâm năm học Kế hoạch cần cụ thể, chi tiết theo tuần, tháng, học kì năm học - Triển khai hoạt động chuyên môn tổ theo kế hoạch - Có kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch theo tuần, tháng, học kì năm học - Các nhóm trưởng CM cần nắm kế hoạch CM tổ từ xây dựng kế hoạch CM nhóm - GV tổ, nhóm theo dõi kế hoạch tổ, nhóm xây dựng kế hoạch cá nhân II Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn phong phú, đa dạng Nhưng căm vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 – 2013 cần trọng nội dung sau: 1.Triển khai chuyên đề -Đây nội dung sinh hoạt thường xuyên cần thiết, chuyên đề cần tập trung vào đề tài đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ môn, dạy khó, ứng dụng CNTT dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, làm đồ dùng dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, v.v Ở tổ chuyên môn trường phổ thông nên hạn chế chuyên đề nặng lý luận mà việc triển khai thực tế khó khăn -Việc triển khai chuyên đề cần thực có kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, đánh giá có chất lượng hiệu tốt Trong năm học cần cấu hợp lý mảng đề tài, giáo viên nên đảm trách chuyên đề, phân bổ thời gian phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Sau xác định chuyên đề, việc triển khai nên gồm bước: + Xác định chuyên đề mục đích chuyên đề + Thảo luận xây dựng chuyên đề + Phân công người thực chuyên đề + Triển khai chuyên đề + Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm + Áp dụng chuyên đề tổ, nhóm -Khi trao đổi, thảo luận tổ cần làm rõ vấn đề tế nhị Chẳng hạn, chuyên đề đổi phương pháp dạy học cần nhận thức đắn, đầy đủ dạy học tích cực Tránh hiểu sai lầm, thuyết trình không tích cực, có tổ chức dạy học theo nhóm tích cực Vấn đề để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác nhiều hơn, bày tỏ ý kiến nhiều Cũng vậy, chuyên đề ứng dụng CNTT dạy học cần quan tâm đến liều lượng hiệu quả: Sử dụng CNTT đến mức độ giảng cụ thể ... cần có tham gia học tập môn Tích cực, mạnh dạn tham gia dự thi Hội thi GVG cấp, qua có điều kiện học tập khẳng định thân Có trách nhiệm, có biện pháp kế hoạch phù hợp việc vận động HS tham gia... chơi thoải mái Điều đó, giúp em có tâm tốt học Trên số ý kiến tham luận tôi, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé tham luận khác nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn Cuối cùng, xin kính chúc quý vị đại... học nâng cao, phụ yếu Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, cần có ý kiến, đưa biện pháp để tháo gỡ khó khăn gặp phải trình dạy học Thường xuyên đổi PP kiểm tra, đánh giá chất lượng sau giảng Tham gia

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan