I. Câu hỏi (2 điểm) Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có kết cấu như thế nào? Ý nghĩa của cách kết cấu ấy? II. Làm văn (8 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau trong Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ (Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập một, trang118, NXB Giáo dục) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 73 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Nguyễn Huệ TaiLieu.VN Page 2 Othionline.net Sở GD&ĐT NINH Bình Đề kiểm tra học kì I năm học 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn – Lớp 12 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Phần chung cho tất thí sinh (2,0đ) Anh (chị) nêu ngắn gọn đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975? II Phần riêng – Phần tự chọn (8,0đ) Thí sinh làm hai câu sau: Câu Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quan mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Quang Dũng, Tây Tiến, SGK Ngữ văn 12, t1, trang 88) Câu Nền văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Anh(chị) làm sáng tỏ ý kiến qua số tác phẩm văn học Việt Nam từ năm 1945 dến năm 1975 Câu 1 (3 điểm): Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 chữ), trình bày suy nghĩ của anh /chị về câu nói của D. Điđơrô: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”. Câu 2 (7 điểm): Phân tích vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Trích Ngữ Văn 12, tập I, NXB Giáo dục - 2006). HẾT TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 45 ĐỀ KIỂM TRA HKI - NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường Quốc học Quy Nhơn ĐỀ SỐ 44 ĐỀ KIỂM TRA HKI - NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 không kể thời gian giao đề) I. Ph!n gi%o khoa (3 đi,m) !"#$%&'(Đn ghi ta ca Lorca%)* '*&+,%"#$" II. Ph!n l/m văn (7 đi,m) &/)01#23*456'*70Người lái đò sông Đ%8. TaiLieu.VN Page 1 TaiLieu.VN Page 2 I. Câu hỏi (2 điểm) Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có kết cấu như thế nào? Ý nghĩa của cách kết cấu ấy? II. Làm văn (8 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau trong Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ (Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập một, trang118, NXB Giáo dục) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 73 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Nguyễn Huệ TaiLieu.VN Page 2 PHÒNG GD - ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1: ( 2,00 điểm) Đọc đoạn văn sau đây: “… mẹ tôi không còm cõi xơ xác… Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má… Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.” a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thể loại gì? Nhân vật chính là ai? b/ Đoạn văn thể hiện điều gì về hình ảnh người mẹ? Câu 2: (1,50 điểm) a/ Thế nào là trường từ vựng? b/ Tìm trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể người? Câu 3: (1,50 điểm) a/ Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, những câu thơ nào phải đối nhau? b/ Hãy chép lại chính xác những câu thơ đó trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của nhà thơ Phan Chu Trinh. Câu 4: (5,00 điểm) Kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” là suy nghĩ của ông giáo: “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…” Với tư cách là người chứng kiến, thử tưởng tượng và kể lại cảnh người con trai trở về, ông giáo đưa anh ta ra thăm mộ lão Hạc, trả lại mảnh vườn. (Lưu ý: bài làm văn không quá 02 trang giấy thi.) HẾT Onthionline.net SỞ GDĐT NINH BÌNH Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ Van lớp Nam học 2009 2010 Câu a Câu ghép ? b.Hãy tìm câu ghép hai câu sau phân tích cụm chủ vị câu Bạn Lan người học giỏi ngoan Ai học hành người đạt kết Câu 2: Qua van Ôn dịch , thuốc (theo Nguyễn Khác Viện,trong Từ thuốc đén ma túy _ Bệnh nghiện , NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992) tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? Câu 3: Giới thiệu nón Việt Nam ĐÁP ÁN Câu 1: a.Câu ghép câu hai hoạc nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành b.Câu ghép hai câu là: a.Ai | học hành | | người | đạt kết CN VN QHT CN VN Hai vế câu ghép nối bàng quan hệ tư "thì " quan hệ điều kiện kết Câu2: Qua van Ôn dịch ,thuốc tác giả muốn gửi đến thông điệp: bỏ thuốc sống bạn người xung quanh bạn Câu MB: nêu định nghĩa nón TB: Hình dáng nón Chất liệu làm nón Quy trình làm nón Các vùng làm nón Cách bảo quản nón Ý nghĩa nón với người , đạc biệt người phụ nưViệt Nam KB: suy nghĩ vủa em nón I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5,0 điểm ) Câu 1 (2 điểm) Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nào ? Việc trích dẫn như vậy có ý nghĩa gì ? Câu 2 (3 điểm) Cảm nhận của Anh (Chị) về vẻ đẹp của đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ ” (Ngữ Văn 12, Tập Một, NXB Giáo Dục, 2008, trang 155) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 66 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Nam II. PHẦN RIÊNG (5 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu (câu 3a hoặc câu 3b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5 điểm) Anh (Chị) hãy viết một văn bản nghị luận trình bày suy nghĩ về chủ đề giá trị của việc học tập Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5 điểm) . Anh (Chị) hãy viết một văn bản nghị luận trình bày suy nghĩ về tình trạng bạo lực học đường hiện nay. HẾT TaiLieu.VN Page 2 TaiLieu.VN Page 3 CÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay. CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Nhớ gì như nhớ người yêu