1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dan y phan tich bai trang giang 45164

2 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

1.Mở bài: Trong phần mở đề, cần khẳng định Huy Cận (1919- 2005) là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào “Thơ Mới” (1932-1945), bài thơ Tràng giang trong tập Lửa thiêng là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Huy Cận. Bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. 2.Thân bài: Phân tích bài thơ để làm rõ vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại a)Trước hết, nhan đề bài thơ Tràng giang gợi lên không khí những bài thơ cổ: một dòng sông dài rộng, những khoảng cách xa xôi, những chia li cách trở (chàng ở đầu sông Tương, thiếp ở cuối sông Tương. . .). Tràng giang còn gợi tên con sông Trường giang, nơi Thôi Hiệu viết Hoàng Hạc lâu, Liù Bạch viết Hoàng Hạc lâu, tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. . . + Huy Cận có thể viết Trường giang nhưng phải viết Tràng giang vì vần “ang” liên tiếp hai lần nghe buồn và mênh mang hơn. + Trước khi vào phần chính, Huy Cận còn viết một câu “đề từ”: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Không chỉ có trời rộng và sông dài của thơ cổ, Huy Cận còn đưa vào đó nổi bâng khuâng của thời đại : trời rộng nhớ sông dài. + Thật ra thì con sông trong bài thơ Huy Cận không phải là Trường Giang của Trung Quốc trong thơ xưa, mà chính là con sông Hồng của Việt Nam. Bên dòng sông ấy, nơi một bến đò có tên là bến Chèm, Huy Cận đã cảm xúc mà viết nên bài Tràng giang của mình. b)Phân tích bài thơ qua từng khổ thơ để làm rõ vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Bốn khổ thơ như bốn bức tranh cổ, nhưng ẩn chứa trong đó nỗi cô đơn của con người hiện đại. Bức tranh thứ nhất: - Những hình ảnh cổ điển: một dòng tràng giang phẳng lặng, một con thuyền lặng lẽ trôi, một cành củi khô nhỏ bé. - Cảm giác buồn của con người hiện đại: + Sóng gợn tràng giang nhưng lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ cái hữu hình của sóng trên tràng giang mà nhận ra cái vô hình là nỗi buồn của con người). + Thuyền và nước bên nhau nhưng giữa thuyền và nước là sự xa cách hững hờ. Thuyền và nước theo hai chiều đối nghịch (về – lại), nổi lên giữa cuộc chia li là sầu trăm ngả. + Cành củi bé nhỏ giữa tràng giang mênh mông, nhà thơ còn cố tình làm rõ: củi – một cành – khô. Đã thế, như có điều vô lí: một cành củi – lạc mấy dòng. Cành củi ở đây không chỉ là cành củi mà còn là cảm nhận về thận phận bé nhỏ của con người. Bức tranh thứ hai: - Bức tranh phía bên kia tràng giang với những nét đơn sơ: mấy cồn đất nhỏ thưa thớt, những làn gió nhẹ thổi qua. - Bức tranh vẫn tiếp tục gợi lên nỗi buồn và cô đơn, bởi vì những cồn đất chỉ là lơ thơ cồn nhỏ, gió chỉ là gió đìu hiu. Câu thơ gợi một hình ảnh trong Chinh phụ ngâm : Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò - Một chút âm thanh mơ hồ: từ đâu gợi cảm giác mơ hồ, âm thanh lại rất nhỏ: làng xa – vãn chợ chiều. - Cảm nhận về nỗi buồn không chỉ trong không gian mà cả trong thời gian. Đây là cảm nhận chỉ con người thời hiện đại mới có. Thời gian ngả sang chiều, giữa tràng giang và bầu trời càng cách xa, theo hai chiều đối nghịch: nắng xuống – trời lên. Khoảng xa cách càng trở nên đặc biệt với cái nhìn của nhà thơ: trời lên sâu chót vót. Trời không chỉ trên đầu mà còn là trời soi bóng xuống trường giang, vũ trụ mở ra vô tận. - Thân phận bé nhỏ và cô đơn của con người càng thấm thía trong sự so sánh: sông dài, trời rộng – bến cô liêu. Sông dài trời rộng là không gian ba chiều, bến cô liêu là cái bến Chèm, nơi nhà thơ đang ngồi, như cũng chính là thân phận con người. Bức tranh thứ ba: - Những hình ảnh quen thuộc: những cánh bèo mặt nước, những bãi bờ với những cây cỏ tiếp nối bên tràng giang đến tận chân trời. - Hình ảnh của thân phận con người: bèo onthionline.net Tràng Giang: 1.Mở bài: Có đôi lời giới thiệu tác giả, tác phẩm Nói qua sơ lược vè nội dung, nghệ thuật để nhấn mạnh diểm đặc sắc 2.Thân bài: Phân tích thơ để làm rõ vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại a)Trước hết, nhan đề thơ Tràng giang gợi lên không khí thơ cổ: dòng sông dài rộng, khoảng cách xa xôi, chia li cách trở + Huy Cận viết Trường giang phải viết Tràng giang vần “ang” liên tiếp hai lần nghe buồn mênh mang + Trước vào phần chính, Huy Cận viết câu “đề từ”: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài: cảm xúc bâng khâng, buồn đến nao lòng +Con sông thơ Huy Cận sông Hồng Việt Nam Bên dòng sông ấy, nơi bến đò có tên bến Chèm, Huy Cận cảm xúc mà viết nên Tràng giang b)Phân tích thơ qua khổ thơ: Khổ thứ nhất: - Những hình ảnh cổ điển: dòng tràng giang phẳng lặng, thuyền lặng lẽ trôi, cành củi khô nhỏ bé - Cảm giác buồn người đại: + Sóng gợn tràng giang lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ hữu hình sóng tràng giang mà nhận vô hình nỗi buồn người) + Thuyền nước bên thuyền nước xa cách hững hờ Thuyền nước theo hai chiều đối nghịch (về – lại), lên chia li sầu trăm ngả + Cành củi bé nhỏ tràng giang mênh mông, nhà thơ cố tình làm rõ: củi – cành – khô(cành củi khô ý nói: không sức sống, phải trôi theo vô định dòng nước) Cành củi không cành củi mà cảm nhận thận phận bé nhỏ người Khổ thứ hai: Đã có xuất âm thanh: làm cho cành vật them buồn, đồng thời khảng định trôi kiếp người mảnh đất quê hương - Bức tranh phía bên tràng giang với nét đơn sơ: cồn đất nhỏ thưa thớt, gió nhẹ thổi qua - Một chút âm mơ hồ: từ đâu gợi cảm giác mơ hồ, âm lại nhỏ: làng xa – vãn chợ chiều - Cảm nhận nỗi buồn không không gian mà thời gian Đây cảm nhận người thời đại có Thời gian ngả sang chiều, tràng giang bầu trời cách xa, theo hai chiều đối nghịch: nắng xuống – trời lên Khoảng xa cách trở nên đặc biệt với nhìn nhà thơ: trời lên sâu chót vót Trời không đầu mà trời bóng xuống trường giang, vũ trụ mở vô tận - Thân phận bé nhỏ cô đơn người thấm thía so sánh: sông dài, trời rộng – bến cô liêu Sông dài trời rộng không gian ba chiều, bến cô liêu bến Chèm, nơi nhà thơ ngồi, thân phận người Khổ thứ ba: - Những hình ảnh quen thuộc: cánh bèo mặt nước, bãi bờ với cỏ tiếp nối bên tràng giang đến tận chân trời - Hình ảnh thân phận người: bèo dạt đâu (lạc loài, trôi nổi) Cảm giác cô đơn khiến nhà thơ muốn tìm đến gần gũi, kết nối, để thấm thía đơn độc trọn vẹn Hai từ “không” hai câu thơ hai lắc đầu buồn bã Chỉ có người đơn độc không gian vô tình, vô cảm  lại lần nữa: hình ảnh kiếp sống vô dịnh lại lên cấp độ tăng dần  nỗi cô đơn dc thể rõ nét Khổ thứ tư: - Một không gian quen thuộc, hình ảnh tranh cổ : rặng núi xa, đám mây bạc từ mặt đất chầm chậm dâng cao - Giữa bầu trời có cánh chim nhỏ nghiêng xuống, tạo nên tranh lạ Đây onthionline.net không tranh cổ: có cánh chim đơn độc, đàn chim bay tranh chiều quen thuộc Đặc biệt cảm giác nhà thơ: chim nghiêng cánh nhỏ – bóng chiều sa Bóng chiều đổ sập xuống theo cánh chim nhỏ - Không nhìn vào không gian nữa, nhà thơ nhìn vào tâm hồn Nhà thơ cảm nhận lòng quê dợn dợn Dùng điệp từ dợn dợn để nói sóng tràng giang mà nói tâm trạng : cảm giác ngất ngây choáng váng - Cuối đọng lại từ tràng giang là: nhớ nhà Phần kết luận, ý cần làm rõ: - Tràng giang Huy Cận đẹp hình ảnh, từ ngữ đẹp thơ cổ, cho người đọc thưởng thức tranh quen thuộc phong cảnh sông nước quê hương - Tràng giang Huy Cận thơ thơ đại, mang cảm nhận nỗi buồn nỗi cô đơn người đại, người khoảng năm ba mươi kỉ trước DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TỎ LÒNG" - PHẠM NGŨ LÃO I. Mở bài : - Nhắc đến Phạm Ngũ Lão,chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân,ngồi đa sọt mà lo việc nước.Về sau,chàng trai làng PHù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần. - Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn.Văn thơ của ông để lại không nhiều,nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đông A của lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến XV. II. Thân bài : 2.1. Hoàn cảnh sáng tác : Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh Chiêm Thành,nhưng thực ra định xâm lược nước ta.Trước tình hình ấy,vua Trần mở hội nghị Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc.Sau đó,Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử lên biên ải phía Bắc đẻ trấn giữ đất nước.Hoàn cảnh lịch sử chắc chắn đã ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong bài thơ. 2.2 Tựa đề: - Thuật có nghĩa là bầy tỏ , hoài là mang trong lòng .Thuật hoài nghĩa là bầy tỏ khát vọng , hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của baìo thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải. 2.3 Hai câu đầu: - Câu 1 khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hành động .Hoành sóc nghĩa là cặp ngang ngọn giáo .Người trai càm giáo đã mấy thu sẵn sàng bảo vệ non sông đất nước . Tư thế ấy lại đặt trong không gian kỳ vĩ của giang san.Tất cả những chi tiết trên đã dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời loạn. - Câu 2 là hình ảnh ba quân.Ngày xưa ,quân lính thường chia làm ba đội gọi là tiền quân , trung quan ,hậu quan.Vì thế , câu thơ nói đến ba quân là ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc . Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu ,câu thơ có thể hiểu theo hai cách.Khí thôn Ngưu là khí thế nuốt được cả con trâu (chú giải của sách giáo khoa),cũng có thể hiểu là nuốt cả con ngưu.Cả hai cách hiểu đều nói đến khí thế mạnh mẽ của dân tộc . Đây là hình ảnh ước lệ quen thuộc thường gặp trong thơ cổ nhưng đặt trong hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ,hình ảnh này lại gợi lên những cảm xúc chân thực vì phản ảnh hào khí của thời đại. - Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau.Thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng , ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại.Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác giả về quân đội của mình , về con người và thời đại của mình.Tác giả nói về chính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ. 2.4 Hai câu sau: - Đến đây bài thơ mới bầy tỏ hoài bão của nhân vật trữ tình . Đó là lập công danh nam tử, tức là công danh của đấng làm trai theo lý tưởng phong kiến .Người xưa quan niệm ,làm trai là phải có sự nghiệp và danh tiếng để lại muôn đời .Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của đấng nam nhi .Phạm Ngũ Lão đã bầy tỏ khát vọng được đóng góp cho đất nước , xứng đáng là kẻ làm trai .Khát vọng thật đẹp và cao cả. - Nhưng thật bất ngờ , câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) Vũ Hầu là Gia Cát Lượng , quân sư nổi tiếng đã giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.Phạm Ngũ Lão thẹn vì thấy mình tài giỏi như Vũ Hầu để lập công giúp nước . Đây là nỗi thẹn cao cả , cái thẹn làm nên nhân cách .Vì sao? Phạm Ngũ Lão là người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước , đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.Vậy mà ông vẫn còn cảm thấy mình vương nợ với đời , còn phải thẹn lhi nghe thuyết Vũ Hầu . Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước. - Nếu hai câu đầu của bài thơ khắc hoạ chân dung người trai Đại Việt với vẻ đẹp oai phong bao năm bền bỉ bảo vệ đất nước thì hai cau sau bộc lộ chí lớn và cái tâm cao cả của người tráng sĩ. III. Kết luận: - Bài thơ súc tích , ít Dàn ý phân tích bài bút kí " Ai đã đặt tên cho dòng sông" Dàn ý phân tích bài bút kí của Hoàng phủ Ngọc Tường 1. Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp sông Hương : được khơi gợi từ không gian và thời gian cụ thể.(Đoạn 1) Đó là khu vườn cổ sầm uất, bên dòng sông 'tỏa sáng một thần thái yên tĩnh và khoáng đạt'. Đó là những kí ức về Nguyễn Du, truyện Kiều: hình ảnh Nguyễn Du ngồi đọc Kiều dưới mái rêu phong, miên man trong vẻ đẹp của dong sông đang đổi sắc không ngừng và mùi hương của hoa trái trong vườn. Đó là âm sắc Huế thấp thoáng trong 'Truyện Kiều' : dòng sông đáy nước in trời , nội cỏ thơm, nắng vàng, khói biếc, dương liễu u hoài, hoa trà mi nồng nàn ,mùa thu quan san, vầng trăng thắm thiết, _Cái bóng mông lung trong thơ Nguyễn Du, 'như một vang bóng thời gian, cặp tình nhân lí tưởng của Truyện Kiều: tìm kiếm, đuổi bắt, hào hoa, đam mê, thi ca và âm nhạc, gắn bó với nhau trong một tình yêu muôn thuở'. 2.Vẻ đẹp dòng sông Hương ở thượng nguồnhóng khoáng và man dại Sức sống mãnh liệt, hoang dại, dịu dàng, đắm say, như 'một bản trường ca của rừng già , rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn'. Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sông Hương mang vẻ đẹp dữ dội: 'mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoắn như cơn lốc xoáy vào đáy vực bí ẩn', nhưng cũng có lúc lại 'dịu dàng, đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng'.Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương như một 'cô gái Digan, phóng khoáng và man dại', bởi rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ , một tâm hồn tự do và trong sáng.Nghệ thuật: so sánh, tu từ, ẩn dụ và nhân hóa. 3.Sông Hương khi về đến ngoại vi thành phố 'Sắc đẹp dịu dàng , trí tuệ , người mẹ phù sa của một vùng văn hóa ,xứ sở', dòng sông duy nhất chỉ đi qua thành phố Huế.Với vốn hiểu biết sâu sắc về địa lí, văn hóa, lịc sử, tác giả miêu tả dòng sông thật sinh động vói cảm nhận mang nhiều khác biệt. Sông Hương như 'người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại (hình ảnh thơ mộng gợi liên tưởng cổ tích đến nàng công chúa ngủ trong rừng), Dòng sông hiện lên với 'khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm'.Lưu vực êm ả, thanh bình, vui tươi_giữa những bãi bờ xanh biếc , nhiều màu sắc trầm mặc, triết lí. Những lăng tẩm với 'giấc ngủ nghìn năm của vua chúa đựoc phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm lan tỏa khắp cả một vùng thượng lưu'. Vói những quan sát tinh tế, ngôn ngữ giàu hình tượng, so sánh, ẩn dụ , sông Hương trong dư vang Trường Sơn, dòng sông mềm như tấm lụa'. 'Những dãy đồi sừng sững như thành quách, với những đỉnh cao đột khởi :Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo', những ngọn đồi đã tạo ra nững mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời 'sớm xanh, trưa vàng ,chiều tím' rất lạ và đặc trưng như người Huề từng nhận xét. Sự thay đổi tính cách của người con gái sông Hương đưa ta đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, một cô gái Digan,man dại và phóng khoáng đã trở nên dịu dàng, e lệ, như 'người con gái đẹp được người tình mong đợi đến đánh thức', 'người mẹ phù sa của cả một vùng văn hóa xứ sở'. Thoảng đâu đó, mơ hồ mà vang vọng trong tâm thức Huế là tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, tiến gà từ xóm làng trung du bát ngát, _____________________________________ Tình cảm về người con gái mang tên dòng sông cứ miên man chảy trong tôi khi đọc bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Dàn ý phân tích bài bút kí của Hoàng phủ Ngọc Tường 1. Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp sông Hương : được khơi gợi từ không gian và thời gian cụ thể.(Đoạn 1) Đó là khu vườn cổ sầm uất, bên dòng sông 'tỏa sáng một thần thái yên tĩnh và khoáng đạt'. Đó là những kí ức về Nguyễn Du, truyện Kiều: hình ảnh Nguyễn Du ngồi đọc Kiều dưới mái rêu phong, miên man trong vẻ đẹp của dong sông đang đổi sắc không ngừng và mùi hương của hoa trái trong vườn. Đó là âm sắc Huế thấp thoáng trong 'Truyện Kiều' : dòng sông đáy nước in trời , nội cỏ thơm, nắng vàng, khói biếc, dương liễu u hoài, hoa trà mi nồng nàn ,mùa thu quan san, vầng trăng thắm thiết, _Cái bóng mông lung trong thơ Nguyễn Du, 'như một vang bóng thời gian, cặp tình nhân lí tưởng của Truyện Kiều: tìm kiếm, đuổi bắt, hào hoa, đam mê, thi ca và âm nhạc, gắn bó với nhau trong một tình yêu muôn thuở'. 2.Vẻ đẹp dòng sông Hương ở thượng nguồnhóng khoáng và man dại Sức sống mãnh liệt, hoang dại, dịu dàng, đắm say, như 'một bản trường ca của rừng già , rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn'. Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sông Hương mang vẻ đẹp dữ dội: 'mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoắn như cơn lốc xoáy vào đáy vực bí ẩn', nhưng cũng có lúc lại 'dịu dàng, đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng'.Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương như một 'cô gái Digan, phóng khoáng và man dại', bởi rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ , một tâm hồn tự do và trong sáng.Nghệ thuật: so sánh, tu từ, ẩn dụ và nhân hóa. 3.Sông Hương khi về đến ngoại vi thành phố 'Sắc đẹp dịu dàng , trí tuệ , người mẹ phù sa của một vùng văn hóa ,xứ sở', dòng sông duy nhất chỉ đi qua thành phố Huế.Với vốn hiểu biết sâu sắc về địa lí, văn hóa, lịc sử, tác giả miêu tả dòng sông thật sinh động vói cảm nhận mang nhiều khác biệt. Sông Hương như 'người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại (hình ảnh thơ mộng gợi liên tưởng cổ tích đến nàng công chúa ngủ trong rừng), Dòng sông hiện lên với 'khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm'.Lưu vực êm ả, thanh bình, vui tươi_giữa những bãi bờ xanh biếc , nhiều màu sắc trầm mặc, triết lí. Những lăng tẩm với 'giấc ngủ nghìn năm của vua chúa đựoc phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm lan tỏa khắp cả một vùng thượng lưu'. Vói những quan sát tinh tế, ngôn ngữ giàu hình tượng, so sánh, ẩn dụ , sông Hương trong dư vang Trường Sơn, dòng sông mềm như tấm lụa'. 'Những dãy đồi sừng sững như thành quách, với những đỉnh cao đột khởi :Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo', những ngọn đồi đã tạo ra nững mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời 'sớm xanh, trưa vàng ,chiều tím' rất lạ và đặc trưng như người Huề từng nhận xét. Sự thay đổi tính cách của người con gái sông Hương đưa ta đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, một cô gái Digan,man dại và phóng khoáng đã trở nên dịu dàng, e lệ, như 'người con gái đẹp được người tình mong đợi đến đánh thức', 'người mẹ phù sa của cả một vùng văn hóa xứ sở'. Thoảng đâu đó, mơ hồ mà vang vọng trong tâm thức Huế là tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, tiến gà từ xóm làng trung du bát ngát, Theo vancap3.co.cc _____________________________________ Tình cảm về người con gái mang tên dòng sông cứ miên man chảy trong tôi khi đọc bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Và entry này như một niềm chia sẻ với em Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng Phân tích bài Tràng Giang - Huy cận Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Và ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man. Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" ấy là một "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên nhiên, một dòng "tràng giang" dài và ... dợn dợn để nói sóng tràng giang mà nói tâm trạng : cảm giác ngất ng y choáng váng - Cuối đọng lại từ tràng giang là: nhớ nhà Phần kết luận, ý cần làm rõ: - Tràng giang Huy Cận đẹp hình ảnh, từ ngữ... đẹp thơ cổ, cho người đọc thưởng thức tranh quen thuộc phong cảnh sông nước quê hương - Tràng giang Huy Cận thơ thơ đại, mang cảm nhận nỗi buồn nỗi cô đơn người đại, người khoảng năm ba mươi kỉ...onthionline.net không tranh cổ: có cánh chim đơn độc, đàn chim bay tranh chiều quen thuộc Đặc biệt cảm giác nhà thơ: chim nghiêng cánh nhỏ – bóng chiều sa Bóng chiều

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w