1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hay

3 706 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,24 KB

Nội dung

Phân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hayPhân tích bài tràng giang của Huy Cận văn lớp 11 hay

Phân tích thơ “Tràng giang” Nhắc đến thơ mới, ta không nhắc tới Huy Cận – nhà thơ tên tuổi thi ca nước nhà với nhiều tác phẩm tiêu biểu, có đóng góp lớn phong trào thơ Phong cách sáng tác ông có khác biệt lớn gắn liền với hai giai đoạn: trước CMT8 sau CMT8 Một giọng thơ u uất, sầu não trước cách mạng tháng Tám đối lập với giọng thơ sôi nổi, hào hùng sau cách mạng tháng Tám Tập thơ “Lửa thiêng” ông làm nghiêng ngả bao tâm hồn độc giả Trong đó, thi phẩm “Tràng giang” đánh giá ấn tượng cả, thơ tiêu biểu tiếng Huy Cận Bài thơ mang nỗi niềm mênh mang, sâu lắng giọng thơ vừa cổ điển, vừa lãng mạn, tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước cách mạng Ở thơ, khung cảnh thiên nhiên sông nước khắc họa cách rõ nét thơng qua nhìn bao qt mà vơ sắc sảo Huy Cận Nhan đề cửa ngõ, điểm xuất phát để người đọc lần mò theo khám phá nội dung nghệ thuật tác phẩm Và thơ “Tràng giang” vậy, ý nghĩa, nỗi niềm thầm kín gửi trọn nhan đề vẻn vẹn hai từ “Tràng giang” Nhan đề thơ có tên “Tràng giang” với vần “ang’ chủ đạo vừa có ý nghĩa gợi mở, vừa tạo nên u buồn dai dẳng nặng nề, triền miên tâm thức tác giả “Tràng giang” hay gọi “trường giang” từ hán việt ý sông dài Nhưng tác giả lại lấy tên “Tràng giang” “Trường giang” Bởi “Trường giang” có ý nghĩa sông dài đơn thế; ngược lại “Tràng giang” vừa nói sơng dài mênh mơng, vừa nói lên tâm trạng, nỗi niềm tác giả Huy Cận mở đầu thơ lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”, câu thơ lên đầy ẩn ý nội dung nghệ thuật Câu thơ hội tụ kết tinh tư tưởng tồn thơ, lần khái quát lên chủ đề thơ nỗi niềm bày tỏ đứng trời đất mênh mông, bao la rộng lớn, bộc lộ tâm trạng buồn bâng khuâng thi sĩ Lời đề từ cảm hứng chủ đạo chi phối cảm xúc toàn thơ Bước vào thơ, khổ thơ đầu tiếng chuông ngân mở cảm hứng thẩm mĩ cho toàn thơ, đưa người đọc vào khơng gian sóng nước mênh mang chất chứa bao nỗi buồn sâu thẳm: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng.” Ngay câu đầu khổ thơ lên hình ảnh sơng mang nỗi buồn mênh mang, lan tỏa: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” “Tràng giang” dài rộng trải đợt sóng “điệp điệp” khơng dứt, gợi ý niệm không gian “con sông dài” vơ rộng lớn Trên dòng tràng giang ấy, sóng khơng dội, gợn mặt nước Thế sơng lại nhân hóa với nỗi buồn “điệp điệp” quyện nỗi buồn cảnh vật vào hồn người “Sóng gợn” theo kiểu “sóng biếc theo gợn tí” Nguyễn Khuyến lan tỏa nhẹ nhàng làm cho “tràng giang” rộng thêm Đấy tượng vật lí tự nhiên, chẳng mang tâm trạng khơng có cảm xúc “buồn” người Ở đây, có lẽ nhà thơ thổi tâm trạng buồn từ trái tim vào gợn sóng sơng để biến sóng sơng thành tinh thể có tâm hồn đồng cảm với thi nhân, đồng cảm với nỗi buồn vô tận, triền miên hết lớp đến lớp khác Ở đó, nhà thơ điểm vào hình ảnh thuyền tạo đối lập sông nước mênh mông với thuyền nhỏ bé, cô đơn Con thuyền xuôi mái lường nước chảy song song gợi cảm chia lìa, khơng hòa nhập; tưởng nước khơng có quan hệ với thuyền, thuyền trơi lênh đênh, vơ định khơng có phương hướng cụ thể Hình ảnh ẩn dụ cho nhà thơ bao kiếp người khác, họ lênh đênh, trôi nổi, khơng tự định phương hướng dòng sông đời Qua phép đối lập “thuyền nước lại”, ta cảm nhận tan tác, chia lìa, khơng thể hòa nhập thuyền với sơng nước mênh mơng, người xã hội Cùng với cụm từ “sầu trăm ngả” khiến câu thơ thêm buồn thê lương, đặc biệt làm lan tỏa nỗi buồn thi nhân theo chiều dài rộng sông nước Điểm nhấn đáng ý câu thơ cuối: “Củi cành khô lạc dòng”, gợi rõ đơn, lẻ loi đến lạc lõng không gian bao la sông nước Đến đây, ta thấy tương phản mênh mông vĩnh không gian với nhỏ nhoi cành củi “Củi cành khô” – hình ảnh thâu tóm ý tưởng chủ đạo khổ thơ, mở tâm trạng nhân vật trữ tình cô đơn, lạc lõng, nỗi buồn vô biên, trùng trùng, điệp điệp nối tiếp khơng dứt Sóng gợn, củi khơ lạc dòng, nỗi buồn đơn thầm lặng trôi, lặng lẽ khép lại, mở với hình ảnh “con thuyền xi mái nước song song”, có hình ảnh mang tí âm róc rách khua động mái chèo xuôi, bao khoảng khắc? Thuyền rồi, lặng lẽ khép lại với nước “Sầu trăm ngả”, nỗi sầu vô cớ, hay cớ hoang liêu mênh mông trời chiều hiu quạnh Mỗi kiếp người có khác cành củi khơ mong manh, đơn độc, lênh đênh, trôi dạt, Tất làm thêm sâu nỗi buồn nhân thi nhân dòng tràng giang đời Đến khổ thơ thứ hai, dường nỗi buồn hiu quạnh tăng lên gấp bội thấm sâu vào cảnh vật: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu.” Tiếp tục hồn chỉnh tranh trời rộng sơng dài với chi tiết mới, mở rộng thêm đất, thêm người Nhưng nỗi buồn thi nhân dường lan tỏa, thấm sâu “gió đìu hiu” – nỗi buồn Câu thơ khiến người đọc hình dung cảnh bến sông hiu hắt cô quạnh Nỗi buồn gợi lên từ vắng vẻ cảnh vật qua tiếng lao xao buổi chợ chiều đằng xa, gợi lên khơng gian trống vắng, chia lìa phút giây tàn tạ, phơi phai Ở khổ thơ này, từ láy tác giả sử dụng dày đặc “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót” , với việc sử dụng hình ảnh đối lập “nắng xuống – trời lên”, “sông dài – trời rộng” làm bật khung cảnh thiên nhiên bao la lúc Đặc biệt, nhà thơ sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh làm bật ngạc nhiên, chút bâng khuâng người lữ khách vắng vẻ, hoang vắng đơi bờ tràng giang Hình ảnh sông nước mênh mông từ “cô liêu” cuối đoạn dường lột tả hết nỗi buồn sâu thẳm thấm vào không gian ba chiều Con người trở nên bé nhỏ, có phần rợn ngợp trước vũ trụ bao la, rộng lớn không cảm thấy lạc lồi mênh mơng xa vắng thời gian, đất trời Cả khổ thơ tranh có màu vàng đất nhạt làm phỏng, màu cối trở thành gam màu phụ Thời gian “chiều” mang nỗi buồn tự nhiên, không gian phủ màu nắng chiều buồn Cái buồn tăng lên từ từ láy âm, láy vần câu Cả không gian lẫn thời gian buồn, buồn tự nhiên tăng thêm tâm tưởng người đọc Nỗi buồn hiu quạnh tiếp tục thấm nhuần sang khổ thơ thứ ba Chính nỗi buồn cô đơn, rợn ngợp trước vũ trụ bao la dẫn Huy Cận đến khung cảnh tưởng dấu vết sống: “Bèo dạt đâu, hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.” Đến đây, thơ lại có thêm hình ảnh gợi tan tác, chia lìa, trơi, phiêu dạt, dập vùi; hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, giàu sức gợi: “bèo dạt đâu, hàng nối hàng” Những cánh bèo? Nhiều lắm, “hàng nối hàng” “về đâu” ? Một câu hỏi bế tắc không đáp án! Bèo biết số phận thiên nhiên dành cho chúng dòng nước xốy, sơng gấp khúc quanh co, gió lớn thổi dạt bèo vào bờ Những cánh bèo dắt díu lê thê, chầm chậm trơi ngơ ngác thuyền cành củi khô khổ thơ đầu Chính hàng bèo tạo chuyển động dọc song song gợi đơn điệu, tẻ nhạt “Bèo” hình ảnh ẩn dụ cho kiếp người trôi nổi, bèo trôi “hàng nối hàng” kiếp người nơ lệ dàn hàng trơi dòng sông đời Ở sông dài rộng ấy, có “bèo dạt”, cảnh vật hiu quạnh đến vơ Nỗi niềm thấy vọng tác giả thể sâu sắc qua điệp từ “khơng” Tồn cảnh sơng dài, trời rộng tưởng hùng tráng khơng có lấy bóng người, khơng chuyến đò, cầu sang sơng khơng có, mà có “bờ xanh” tiếp nối với “bãi vàng” đầy xa vắng, hoang sơ Ánh mắt nhà thơ bao trùm lên tồn khơng gian để tìm kiếm hình bóng người niềm vui sống Từ ta hiểu lòng u nước thầm kín ông, thầm kín không phần thiết tha, đằm thắm Cả bốn câu thơ mang ý khẳng định nhà thơ thấy diễn trước mắt Đấy nỗi cô đơn tách rời, đời không định hướng Đến khổ thơ cuối, ánh mắt nhà thơ không bao quát toàn cảnh tràng giang mà mở rộng tầm cao, tầm xa để vẽ lên tranh bầu trời lúc hồng xuống: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà.” Khơng có khổ thơ “Tràng giang” lại vẽ trước mắt người đọc hình ảnh trời chiều sơng nước rõ ràng gợi cảm khổ thơ Nơi đây, thiên nhiên buồn thật tráng lệ Mùa thu, đám mây trắng đùn lên trùng điệp phía chân trời, ánh dương phản chiếu trông lấp lánh núi bạc Từ láy “lớp lớp” tác giả đảo lên đầu câu thơ có tác dụng nhấn mạnh hình ảnh mây trời nối tiếp trùng điệp làm tăng thêm hùng vĩ thiên nhiên Trên trời hùng vĩ ấy, nhà thơ điểm thêm cánh chim nhỏ tạo nên đối lập bầu trời rộng lớn cánh chim nhỏ bé Câu thơ đặc sắc chỗ: cánh chim gắn liền với bóng chiều sa để người đọc dễ tưởng tượng bóng chiều sa vốn vơ hình trở nên hữu hình Cánh chim nhỏ biểu sống, khát vọng, ước mơ bay liệng, có gợi lên chút ấm cúng cho cảnh vật không vơi nỗi buồn thi nhân Nỗi cô đơn buồn sầu trào dâng lại trở lắng đọng tim không chia sẻ nên nhân lên gấp bội, tràn khỏi tâm hồn nhà thơ Ở câu thơ thứ ba xuât từ “lòng quê” – lên nỗi nhớ quê hương vào trải dài theo dòng nước tràng giang Từ láy “dợn dợn” biểu trưng cho cảm xúc nhớ quê hương ùa ạt chảy tràn mn nhịp sóng Giữa cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ thấm đượm nỗi buồn man mác khiến cho tác giả ngắm nhìn hồng thơi nhớ nhà da diết Có thể nói, Huy Cận có cảm nhận vơ tinh tế nhạy cảm với cảnh tượng thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận, hướng tới thời gian vĩnh “Tràng giang” Huy Cận không tranh phong cảnh mà thể rõ nỗi buồn, cô đơn người trước không gian rộng lớn, bao la vũ trụ, đời ... nhớ nhà da diết Có thể nói, Huy Cận có cảm nhận vơ tinh tế nhạy cảm với cảnh tượng thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận, hướng tới thời gian vĩnh Tràng giang Huy Cận không tranh phong cảnh... khổ thơ cuối, ánh mắt nhà thơ không bao quát toàn cảnh tràng giang mà mở rộng tầm cao, tầm xa để vẽ lên tranh bầu trời lúc hồng xuống: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều... ảnh “con thuyền xi mái nước song song”, có hình ảnh mang tí âm róc rách khua động mái chèo xuôi, bao khoảng khắc? Thuyền rồi, lặng lẽ khép lại với nước “Sầu trăm ngả”, nỗi sầu vô cớ, hay cớ hoang

Ngày đăng: 03/05/2018, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w