de thi va dap an thi ngu van 11 hki 12136 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
ĐỀ 1 VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Theo anh/chị, Enxa Tơriôlê có vai trò như thế nào trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông? Câu 2 (3 điểm): Suy nghĩ của anh/chị về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu? Câu 3 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thắm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngã Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu (Theo Văn học 12, tập một, tr. 79 - 80, NXB Giáo dục - 2006) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Vai trò của Enxa Triôlê trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông: - Lui Aragông (1897-1982) là nhà thơ, nhà văn lớn của nước Pháp vào thế kỷ XX. Ông đam mê, theo đuổi văn chương trong những năm tháng đầu theo khuynh hướng siêu thực, có tính nổi loạn. Nhưng sau đó tìm thấy cái đẹp ở lí tưởng cộng sản. Năm 1928 ông gặp và yêu Enxa Triôlê, cô gái Nga gốc Do Thái và năm 1932 thì cưới nàng làm vợ. - Enxa Triôlê là chỗ dựa trong cuộc đời của Lui Aragông và nàng đã chắp cánh thơ, lý tưởng đẹp cho nhà thơ Lui Aragông, động viên nhà thơ trong chiến đấu chống phát xít Đức ở thế chiến thứ 2 cũng như sáng tạo nên những vần thơ sáng ngời lý tưởng cộng sản qua hai tập thơ "Đôi mắt Enxa" và "Anh chàng say đắm Enxa", ông đã thể hiện nổi đau đầy bi kịch của nước Pháp và niềm tin tưởng mãnh liệt của các chiến sĩ anh hùng vượt qua cuộc sống bi thảm ấy. Câu 2: Suy nghĩ về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu: Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh, nhưng ngay từ nhan đề, tác phẩm đã gợi lên ở tâm hồn người đọc về hình ảnh đẹp, lãng mạn, thơ mộng. Tác phẩm in lần đầu có tên là "mảnh trăng". Sao không nói là "vầng trăng" mà chỉ là "mảnh trăng" thôi? Vầng trăng gợi lên sự tròn đầy, hạnh phúc viên mãn. Còn hình ảnh "mảnh trăng" ẩn chứa cảm xúc lãng mạn của nhà văn. Để tăng sức lãng mạn, tác giả đã thêm vào hai từ "cuối rừng"; "Mảnh trăng cuối rừng": hình ảnh đẹp mỏng manh, ánh sáng dịu, nhỏ nhắn và khiêm nhường lại như còn e ấp xa lấp sau những táng lá ngút ngàn của rừng đêm. Hình ảnh "Mảnh răng cuối rừng" ấy (chứ không phải vầng trăng vằng vặc giữa trời) đã nói lên tình yêu trong thời chiến ác liệt, phải vượt qua bao thử thách, gian nan, tình yêu ấy như đóa hoa mới vừa chớm nở, còn e ấp, đợi chờ, nó thanh cao, trong trẻo và đẹp đến lạ lùng như một bản tình ca khắc khoải, mộng mơ, biêng biếc một màu xanh hi vọng đợi chờ: Câu chuyện tình đẹp lãng mạn như trò chơi ú tim trong cổ tích. Qua vẻ đẹp, lãng mạn của "mảnh trăng cuối rừng", nhà văn như muốn nói lên vẻ đẹp duyên dáng, lấp lánh "chất ngọc" trong sâu kín nơi tâm hồn cô gái trẻ mang tên Nguyệt, nhân vật trọng tâm của tác phẩm, người đọc phải dõi tìm thật lâu mới thấy. Như vậy "Mảnh trăng cuối rừng" ẩn chứa vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện tình như trò chơi ú tim và vẻ đẹp ẩn kín trong tâm hồn cô gái tên Nguyệt. Câu 3: Bên kia sông Đuống là bài thơ trữ tình viết về đất nước của nhà thơ Hoàng Cầm rất nổi tiếng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Nghe tin quê hương mình bị giặc chiếm đóng, bắn phá tan tành, lòng nhà thơ dâng lên những đợt sóng đau đớn, xót xa rồi lại tự hào về quê hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa. “… Bên kia sông Đuống … Bây giờ tan tác về đâu?” Đã hơn một lần ta bắt gặp mùi hương lúa nếp đầu mùa trong các tác phẩm văn học Việt Nam. Nguyễn Đình Thi đã ngửi mùi thơm hương cốm mới vào một sáng mùa thu. Ở đây ta Onthionline.net ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10-HỌC KÌ I Thời gian 90 phút Đề A I.Lý thhuyết (4điểm): Câu : Nêu chủ đề Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm?(1điểm) Câu : Nêu nội dung ca dao hài hước?(1điểm) Câu : Xác định phân tích biện pháp tu từ câu sau:(2điểm) a.Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa b.Một giọt máu đào ao nước lã II.Làm văn(6điểm): Nhập vai An Dương Vương kể lại cảnh nước nhà tan ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Lý thuyết (4điểm) 1.Chủ đề : Bài thơ lời tâm sống sở thích cá nhân, thể quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.Nội dung ca dao hài hước : Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động.Tiếng cười ca dao hài hước phê phán, đả kích đối tượng xấu 3.Xác định phân tích biện pháp tu từ: a.Hoán dụ B: đầu xanh A : Người trẻ tuổi B: má hồng A : Người đàn bà đẹp b.Ẩn dụ B: giọt máu đào A : Người có quan hệ huyết thống, người thân thích B: Ao nước lã A : Không quan hệ huyết thống, người dưng II.Làm văn (6điểm): Đảm bảo yêu cầu 1.Về nội dung : -Kể thứ : xưng -Nói rõ nguyên nhân dẫn đến cảnh nước nhà tan: +Quá trình xây thành chế nỏ +Cho Trọng Thuỷ rễ +Khi Triệu Đà phát binh điềm nhiên đánh cờ +Hành động tuốt gươm chém Mị Châu +Hậu +Suy nghĩ thân học sâu sắc 2.Về hình thức: -Bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí luận sắc sảo -Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép vào truyện kể Biểu điểm: Onthionline.net I.Lý thuyết: (4điểm) Câu 1:(1điểm); Câu 2: (1điểm); Câu 3:(2điểm) II.Làm văn: 6điểm +5-6 điểm: đủ ý, viết sâu sắc, cảm xúc, mạch lạc, không sai lỗi tả +3-4 điểm : đủ ý, có cảm xúc chưa sâu, sai đến lỗi tả +2-3 điểm: Thiếu ý, văn chưa sâu, thiếu sáng tạo, sai nhiều lỗi tả + điểm : Lạc đề, không làm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy kể tên các thành phần biệt lập. Câu 2 (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ. b. Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích. c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đã được dùng như từ thuộc từ loại nào? Câu 3 (2,0 điểm) Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. Câu 4 (4,0 điểm) Em hãy phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. ---------- HẾT --------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi. - Điểm lẻ của câu 1, 2, 3 được tính đến 0,25 điểm; riêng câu 4 (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm. Sau khi chấm, không làm tròn điểm toàn bài. II. Đáp án và thang điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Hãy kể tên các thành phần biệt lập. 2,00 - Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú (đúng mỗi thành phần được 0,5 điểm). Câu 2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: 2,00 a. Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.” 0,50 b. Từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng. 0,50 c. Câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết: phép lặp từ ngữ. 0,50 d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” được dùng như động từ. 0,50 Lưu ý: Đối với câu a: Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được yêu cầu của đề. Câu 3 Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. 2,00 - Cùng chung hoàn cảnh sống và chiến đấu: + Cùng chung hoàn cảnh sống: Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, là nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt . 0,50 + Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu: Công việc của họ là tính khối lượng đất đá bị bom đào xới, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Đó là công việc hết sức nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh . 0.50 2 ĐỀ CHÍNH THỨC - Có chung phẩm chất đề thi vào lớp 10 Trung học phổ thông Phần đề thi Đề số 1 I. trắc nghiệm 1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ yếu đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản chứ không phải là một khái niệm thể loại. Hãy chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định trên. A. Đúng B. Sai 2. Nối tên văn bản ở cột A với phơng thức biểu đạt ở cột B để có đợc kết luận chính xác nhất về hình thức của mỗi một văn bản nhật dụng. A B Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tự sự và miêu tả Ôn dịch, thuốc lá Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm Ca Huế trên sông Hơng Thuyết minh và miêu tả Cuộc chia tay của những con búp bê Nghị luận và biểu cảm 3. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định : "Khi học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với ". 4. Trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh", cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Hãy chọn đáp án đúng nhất. A. Vẻ đẹp của sự hiểu biết sâu rộng. B. Vẻ đẹp của lối sống giản dị, thanh đạm. C. Vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. D. Vẻ đẹp của một lối sống hiện đại. II. tự luận Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam ? Đề số 2 I. trắc nghiệm 1. Trong các yêu cầu sau, yêu cầu nào là yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. A. Tính văn chơng B. Tính thẩm mĩ C. Tính mới lạ D. Tính cập nhật 2. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Mẹ tôi 1 B. Bức th của thủ lĩnh da đỏ C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới D. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 3. Chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định sau : Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. A. Đúng B. Sai 4. Những nội dung cụ thể sau tơng ứng với những phần nào trong bố cục của văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em". Hãy điền tên từng phần vào trớc dấu hai chấm và sắp xếp lại các phần theo trật tự đúng nh trong văn bản. A. : Nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay: khổ cực về nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ. B. : Những điều cần phải làm của từng quốc gia và cộng đồng thế giới, vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. C. : Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. II. tự luận Khủng bố đang diễn ra hàng ngày tại một số nớc và có nguy cơ bùng nổ trên toàn thế giới. Những suy nghĩ của em về vấn đề này ? Đề số 3 I. trắc nghiệm 1. Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 và lớp 9 đã đề cập tới những vấn đề nào trong các vấn đề sau đây ? Khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Môi trờng B. Văn hoá C. Dân số và tơng lai loài ngời D. Quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên E. Giáo dục G. Quyền sống của con ngời H. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh I. Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc K. Danh lam thắng cảnh 2. Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là nội dung của văn bản nhật dụng nào ? 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh kết luận về thể loại của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" : "Về thể loại, văn bản này thuộc loại ". 4. Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đợc công bố vào ngày, tháng, năm nào ? II. tự luận 2 Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phải rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố. Suy nghĩ của em về vấn Phòng GD -ĐT Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi Nghĩa Hng Năm học 2010 -2011 Môn: ngữ Văn 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: (6 điểm) "Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh mùi mít chín ở góc vờn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bớm. Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. Các các các Một con bồ các kêu váng lên. Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ nh bị ai đuổi đánh. (Duy Khán, Lao xao) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây: 1. Tìm các từ láy tợng hình và từ láy tợng thanh trong đoạn văn. 2. Xác định và phân tích tác dụng, hiệu quả thẩm mĩ của các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 2: (6 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe, Những con cá tơi ngon thân bạc trắng. Dân chài lới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Tế Hanh, Quê hơng) Câu 3: ( 8 điểm) Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất hạnh. (Ngữ văn 8, tập một) Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Phòng GD - ĐT Nghĩa Hng Hớng dẫn chấm thi Học sinh giỏi năm học 2010-2011 Môn ngữ Văn 8 Yêu cầu Điểm 1. Xác định từ láy tợng hình, từ láy tợng thanh (xác định đúng mỗi từ cho 0,2 đ). - Từ láy tợng hình: um tùm, bụ bẫm, lặng lẽ. - Từ láy tợng thanh: lao xao, râm ran. 1,0 Câu 1 2. Xác định và phân tích tác dụng, hiệu quả thẩm mĩ của các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn trên. 5,0 a. Xác định: 2,5 - So sánh: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh mùi mít chín. Cái con này (bồ các) vừa bay vừa kêu cứ nh bị ai đuổi đánh. 0,5 - Điệp ngữ: Hoa, ong, bớm 1,0 - Nhân hóa: (Hoa móng rồng) bụ bẫm. (Bớm) hiền lành 1,0 b. Phân tích tác dụng: 2,5 - So sánh: so sánh, đối chiếu vật với vật, vật với ngời để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 0,5 - Điệp ngữ: Tạo sự nhịp nhàng cho câu văn, nhấn mạnh hình ảnh, làm phong phú thế giới loài vật. 1,0 - Nhân hóa: Làm cho thế giới loài vật (cây cối, chim chóc, ong bớm) mang thuộc tính của con ngời, gần gũi với con ngời hơn, gây ấn tợng mạnh, ấn tợng sâu sắc với ngời đọc. 1,0 Câu 2 Học sinh cảm nhận đợc: Đoạn thơ là bức tranh sinh động cảnh thuyền về bến. 6,0 Bốn câu: Ngày hôm sau,đầy ghe, Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. - Không khí đông vui tấp nập, ồn ào trên bến đỗ; - Hình ảnh thật thích mắt mang đến niềm vui Những con cá tơi ngon; - Lời cảm tạ chân thành: Nhờ ơn trờiđầy ghe, 3,0 1,0 1,0 1,0 Bốn câu: Dân chài lớithớ vỏ. Miêu tả ng ời dân chài và con thuyền nằm nghỉ trên bến. - Hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạn: Ngời dân chài, đứa con của biển khơi, mang đậm cái mặn mòi, cái vị xa xăm của biển. - Hình ảnh nhân hóa độc đáo: Chiếc thuyền nằm im mà nh thấy cả sự mệt mỏi, say sa; nh đang lắng nghe chất muối, cái mặn mòi của biển đang thấm dần trong thớ vỏ của nó. 3,0 1,5 1,5 Câu 3 a. Mở bài: Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặc điểm: - Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu; - Tình yêu thơng cháy bỏng đối với ngời mẹ bất hạnh. 1,0 0,5 0,5 b. Thân bài: Lần lợt làm sáng tỏ từng luận điểm. 1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng - Bố mất, mẹ vì cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hơng cầu thực, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng. - Bị bà cô độc ác gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi, những ý nghĩ xấu xa, về ngời mẹ; - Bị ngời cô nhục mạ, hành hạ, bé câu ý Nội dung Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi Yêu cầu chung - Câu kiểm lực đọc hiểu thí sinh Đề không yêu cầu đọc hiểu hết phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Yêu cầu cụ thể Những biện pháp nghệ thuật tác dụng sử dụng đoạn thơ: - Thán từ Ôi : Cảm xúc nghẹn ngào - Nhân hóa: Cánh đồng quê chảy máu khắc họa tội ác kẻ thù - Động từ mạnh: đâm nát, nung nấu - Từ láy: Bồn chồn - Hoán dụ: nhớ mắt người yêunhớ người yêu Hai từ nung nấu có tác dụng diễn tả tâm trạng căm thù, uất hận tâm tiêu diệt kẻ thù tim người lính Điểm 1.5 1.0 Đặt tên: đường hành quân, Đất nước Tùy học sinh đặt tên hợp lí cho điểm - Lưu ý: Học sinh kể tên biện pháp tu từ có dẫn chứng, kể tên mà dẫn chứng (0.25 đ) Đoạn văn khoảng trang giấy A Yêu cầu kĩ : Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội -Nội dung:lòng nhân Biết vận dụng nhiều thao tác nghị luận đặc biệt phân tích Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi diễn đạt - yêu cầu đủ ý sau - Giải thích : nhân lòng yêu thương người, biểu quan tâm, đồng cảm, chia sẻ nỗi đau với người có hoàn cảnh bất hạnh.(0.25) - Phân tích: (0.5đ) +Biểu :sự cảm thông,chia sẻ khó khăn cho Ý nghĩa: khuyên ta sống nhân hậu - Chứng minh: dẫn chứng ( 0.5) - Bình luận: phê phán người độc ác, ích kỉ, hẹp hòi… (0,25) 2đ - Bài học nhận thức lLà học sinh cần sống có lòng nhân ái( 0,25) Phân tích bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo tác phẩm tên Nam cao Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo Thân bài: - Hoàn cảnh sáng tác - Giới thiệu quảng đời trước gặp thị Nở Chí Phèo + Lai lịch: đứa trẻ không cha, không mẹ,bị bỏ rơi… ( 0.25) + Lớn lên, CP trở thành anh nông dân hiền lành,lương thiện ( dẫn chứng) 0.25 + CP tù về: thay đổi nhân hình ( đầu trọc lóc….), nhân tính: hôm trước, hôm sau uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều, tới nhà Bá Kiến vạch mặt, ăn vạ… 0.25 - Sáng hôm sau Chí Phèo tỉnh dậy sau say dài, tâm trạng Chí Phèo thay đổi thấy buồn 0.5 + Chí Phèo nghĩ khứ: ước mơ bình dị “ Chồng cuốc mướn… ” + Hiện tương lai tăm tối: già, ốm đau, đói rét, cô độc… 1.0 - Thị Nở mang cháo hành vào: Chí Phèo ngạc nhiên xúc động muốn yêu thương… 0.5 - Chí Phèo khao khát làm người lương thiện, thị Nở cầu nối để Chí Phèo quay lại làm người lương thiện 0.25 - Bà cô thị Nở, đại diện cho định kiến xã hội không chấp nhận Chí Phèo Chí Phèo rơi vào bi kịch tuyệt vọng 0.5 - Kết thúc tác phẩm, Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát Chí Phèo chết ngưỡng cửa làm người 0.5 - Hình ảnh lò gạch cũ … vòng lẩn quẩn hồi chuông cảnh tỉnh người Kết bài: nhấn mạnh lại nội dung nghệ thuật tác phẩm 0.5 4.0 0.5 • - - Thang điểm : Điểm 6-7 : Đáp ứng tốt yc đề,cảm nhận cách sâu sắc nỗi đau bị từ chối quyền làm người Điểm 5-6 : Đáp ứng tốt yc đề,cảm nhận cách sâu sắc,Pt chưa kĩ, chưa làm bật luận đề, luận điểm, diễn đạt trung bình ,còn mắc số lỗi dùng từ Điểm 3-4 : Đáp ứng yc đề Pt chưa kĩ, sâu để làm bật luận đề, luận điểm, diễn đạt chưa trôi chảy,mạch lạc,sd ngôn từ chưa xác, mắc lỗi diễn đạt dùng từ, câu, ngữ pháp Điểm 1-2 : làm sơ sài, chưa nắm vững kĩ năng, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm : không làm - Mức độ- Chủ đề 1.Đọc hiểu Số câu: Số điểm 2.Làm văn Nhận biết MA TRẬN ĐỀ THI HKI MÔN VĂN 10 Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thấp Nhận diện Giải thích từ Biết triển khai BPTT, tác vấn đề dụng 1.5 NLXH Biết vận dụng 0.5 điểm kiến thức đọc –hiểu kĩ tạo lập văn để Số câu: Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 1.5= 15% 0.5= 5% - viết văn 5 điểm 8=80% 10=100% SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KÌ I – KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 phút Câu 1:( điểm) Đọc văn sau: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu ( Nguyễn Đình Thi) a Tìm nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng văn b Đặt tên cho văn c Từ “ nung nấu ” có ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng người lính đoạn thơ trên? Câu 2: ( 2điểm) Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em lòng nhân Câu 3: ( điểm) Phân tích bi ... lạc, không sai lỗi tả +3-4 điểm : đủ ý, có cảm xúc chưa sâu, sai đến lỗi tả +2-3 điểm: Thi u ý, văn chưa sâu, thi u sáng tạo, sai nhiều lỗi tả + điểm : Lạc đề, không làm ...Onthionline.net I.Lý thuyết: (4điểm) Câu 1:(1điểm); Câu 2: (1điểm); Câu 3:(2điểm) II.Làm văn: 6điểm