1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi và đáp án HSG ngữ văn 7

3 766 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Điệp ngữ: Nhân hóa: Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, phẩm chất của ngời để chỉ hành động, phẩm chất của vật: chống lại sắt thép; xung phong vào xe tăng, đại bác; giữ làng, nớc…; hi sinh để

Trang 1

Phòng GD -ĐT Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi

Nghĩa Hng Năm học 2010 -2011

Môn: ngữ Văn 7

(Thời gian làm bài: 120 phút)

Câu 1: (6 điểm)

“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng,

đại bác Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ con ngời Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây:

1 Xác định từ ghép trong các câu văn sau:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng,

đại bác.”

2 Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên

Câu 2: (6 điểm)

Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,

Đài Nghiên, Tháp Bút cha mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nớc này? ”

Câu 3: ( 8 điểm)

Cảm nghĩ của em về quê hơng thân yêu

Phòng GD - ĐT Nghĩa Hng Hớng dẫn chấm thi Học sinh giỏi

năm học 2010-2011

1 Xác định từ ghép (xác định đúng mỗi từ cho 0,25 đ) 2,0

Trang 2

Câu 1

Các từ ghép là:

Gậy tre, chông tre, chống lại, sắt thép, quân thù, xung phong, xe tăng, đại bác

Điệp ngữ:

Nhân hóa:

Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, phẩm chất của ngời để chỉ hành động, phẩm chất của vật: chống lại (sắt thép); xung phong (vào xe tăng, đại bác); giữ (làng, nớc…); hi sinh để bảo vệ (con ngời); anh hùng (lao động, chiến đấu)

1,5

Điệp ngữ:

Tạo sự nhịp nhàng cho câu văn, nhấn mạnh hình ảnh, khẳng định chiến công

Nhân hóa:

Làm cho Tre mang thuộc tính của con ngời, gần gũi với con ngời hơn, gây ấn tợng mạnh, ấn tợng sâu sắc với ngời đọc

1,0

Câu 2

Học sinh cảm nhận đợc:

Bài ca dao gợi tả cảnh trí Kiếm Hồ, gợi tình yêu, niềm tự hào về Thăng Long,

- Bài ca gợi nhiều hơn tả và chỉ tả bằng cách nhắc đến các địa danh: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút, những địa danh, những cảnh trí tiêu biểu nhất của hồ Hoàn Kiếm

- Địa danh và cảnh trí trong bài ca dao gợi một vẻ đẹp của Hồ Gơm, của Thăng Long giàu truyền thống lịch sử và văn hoá

- Cảnh phong phú đa dạng gợi vẻ đẹp thơ mộng, thiêng liêng; gợi tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp của Hà Nội, của quê hơng, đất nớc

- “ Hỏi ai gây dụng nên non nớc này?”, câu hỏi tự nhiên nh lời nhắn nhủ, tâm

tình làm xúc động ngời đọc, ngời nghe

- Khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng non nớc của ông cha nhiều thế hệ; cảnh Kiếm Hồ, cảnh Hồ Gơm đợc nâng lên tầm non nớc

- Đồng thời nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn xây dựng non nớc xứng với truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc

1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

a Mở bài:

- Giới thiệu chung về đối tợng biểu cảm: quê hơng thân yêu!

- Nêu tình cảm của mình đối với quê hơng: yêu mến, gắn bó với nơi sinh ra

và lớn lên

1,0

0,5 0,5

b Thân bài:

Đây là đề bài có phạm vi đề tài rộng, chủ đề phong phú Vì vậy, học sinh có thể có nhiều cách lựa chọn Nhng phải đảm bảo đợc mấy ý cơ bản sau:

a Về mặt nội dung:

- Suy nghĩ, cảm nhận về thiên nhiên, cảnh vật quê hơng

+ Hình ảnh quê hơng em hiện lên trong em nh thế nào?

(Những nét riêng, nét độc đáo? Những cảnh đẹp? Những công trình văn hóa, kiến trúc, di tích lịch sử? )

+ Tình cảm của em với quê hơng?

(Yêu mến vẻ đẹp; trân trọng những giá trị truyền thống, tình làng nghĩa xóm; nâng niu những nét đẹp văn hóa…)

- Suy nghĩ, cảm nhận về con ngời và cuộc sống của quê hơng

+ Hình ảnh con ngời quê em

(Đó là những con ngời mộc mạc, ngay thẳng, chịu thơng chịu khó, nhân hậu, trọng tình nghĩa )

6,0

4,0

2,0

1,0 1,0

2,0

1,0

Trang 3

Câu 3

+ Cuộc sống ở quê hơng em

(Mặc dù phần lớn ngời dân quê cha thật sự giàu có nhng đã khác xa nhiều lắm! Nhà cửa, trờng học khang trang; giao thông thuận lợi

Đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần càng phong phú, tiến bộ )

b Về mặt hình thức:

- Phần thân bài phải có bố cục chặt chẽ, lời văn thích hợp, gợi cảm

- Cảm xúc phải chân thành bộc lộ đợc tình cảm của ngời viết

L u ý: Học sinh có thể có những cách cảm nghĩ, cảm nhận khác nhau nhng

hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa.

1,0

2,0

1,0 1,0

c Kết bài:

Khẳng định tình cảm đối với quê hơng:

- Quê hơng là nơi ta ở, nơi ta lớn lên Yêu quê hơng, yêu con ngời là tình cảm

tự nhiên của mỗi con ngời

- Học tập tốt, tu dỡng tốt để thành ngời có ích, góp phần xây dựng quê hơng,

đất nớc

1,0

0,5 0,5

L u ý chung:

1 Điểm thành phần ở tất cả các ý nhỏ đều có thể cho điểm lẻ đến 0,25.

2 Điểm trừ (áp dụng riêng đối với mỗi câu (câu 2 và 3):

Sai từ 8 đến 10 lỗi câu, chính tả, dùng từ trừ 0,5 điểm; Sai quá 10 lỗi trừ 1,0 điểm

Ngày đăng: 05/07/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w