Download Đề thi và đáp án HSG ngữ văn 9- 2011 2012

3 36 0
Download Đề thi và đáp án HSG ngữ văn 9- 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

_Điểm 6 : Nội dung bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu ở trên, tỏ ra nắm chắc vấn đề, giải thích, thuyết phục, có nhiều cảm nhận tinh tế , phát hiện sâu sắc, tình cảm chân thành. Văn ph[r]

(1)

Onthionline.net

PHỊNG GD KÌ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011_2012 HƯƠNG TRÀ

THCS HƯƠ NG TOÀN _

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau , phân tích ngắn gọn ý nghĩa trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại :

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố , Mày có viết thư kể kể , Cứ bảo nhà bình yên ! “ (Bằng Việt, Bếp lửa)

Câu : Qua văn “Bàn đọc sách “ Chu Quang Tiềm, theo em vấn đề tác giả nêu có cịn mang tính thời khơng? Nêu suy nghĩ em ?

Câu : Với đề tài : giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Cô bé bán diêm” ( An -đéc-xen ) , em viết văn nghị luận ( dài không trang giấy thi)có sử dụng yếu tố khởi ngữ liên kết đoạn ‘ câu hỏi tu từ ( gạch chân để xác định)

Câu : Trong “Tiếng nói văn nghệ “, Nguyễn Đình Thi có viết: “Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc …”

Em có suy nghĩ ý kiến ?

Từ trình bày cảm nhận em về thơ theo em hay

(2)

Đáp án biểu điểm : -Câu1(1 điểm) :

_Lời người bà không tuân thủ phương châm hội thoại chất ( nói khơng thật tình cảnh gia đình) (0,5 điểm)

_Người bà cố tình nói khơng muốn n tâm cơng tác; qua ta hiểu thêm lòng thương yêu , hi sinh thầm lặng mà to lớn người hậu phương tiền tuyến hai kháng chiến dân tộc (0,5 điểm)

Câu ( điểm ) Mỗi ý 0,25 điểm

Tính thời của vấn đề đọc sách suy nghĩ cá nhân :

_Đọc sách công việc thể tầm tri thuwcscuar người toàn xã hội

_Từ xưa đến , sách đọc sách cần cho người, cho xã hội, không để phát huy việc học tập thực mà cách để “phát giới mới“ cho tương lai

_Trong tình hình ” văn hóa đọc “ngày xuất nhiều vấn đề có chiều hướng xuống” việc đặt phát triển phương pháp đọc sách đắn từ gia đình , nhà trường xã hội điều nên làm

_Mỗi cá nhân cần có ý thức cao việc đọc sách.Toàn xã hội cần có phương hướng đắn để giới trẻ ngày quý trọng sách coi trọng việc đọc sách

-Câu ( điểm )

a/ Về hình thức: ( 0,5 điểm ) , có u cầu : _Văn dài khơng trang giấy thi

_Văn có yếu tố : khởi ngữ , liên kết đoạn, câu hỏi tu từ.( phải gạch chân xác định yếu tố )

b/Về nội dung: Hs diễn đạt nhiều cách cần đảm bảo ý sau: ( ý 0,25 điểm )

_Tác phẩm thể khát vọng yêu thương , khát vọng hạnh phúc, niềm tin cô bé bán diêm

_Tác phẩm lên án xã hội tư thiếu tình tương người với người

_Tác phẩm bộc lộ chia sẻ, thương cảm nhà văn _Câu 4: ( điểm)

*Yêu cầu kĩ năng: _Bài viết có đủ phần

(3)

_Bố cục chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục cảm nhận chân thành, viết sạch, chữ rõ

* Yêu cầu kiến thức: Có hai u cầu :

1.Trình bày suy nghĩ nhận định:

_Đây cách hiểu thơ hay : Thơ thơ tạo ấn tượng

từ khâu dọc văn Và đọc đọc lại thấy thơ thực hay _Tác động thơ hay người đọc, làm cho người đọc nghĩ suy, trăn trở

_Đối với thơ nói chung, thơ hay nói riêng, người đọc phải đem tâm hồn mà đọc thơ ; đọc lúc thơ phát sáng, làm rung lên cung bậc tâm hồn người đọc

2.Trình bày cảm nhận thơ hay:

*Bài thơ chọn thuộc chương trình Ngữ văn Trung học sở, phần văn học Việt Nam ( không giới hạn giai đoạn)

_Bài thơ thực tác phẩm văn chương có giá trị ( nội dung, nghệ thuật )

_Người viết cần trình bày cảm nhận hai phương diện nội dung hình thức tác phẩm

_Phần cảm nhận phải gắn với ý giải thích cách hợp lí 3.Biểu điểm:

_Điểm : Nội dung làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, tỏ nắm vấn đề, giải thích, thuyết phục, có nhiều cảm nhận tinh tế , phát sâu sắc, tình cảm chân thành Văn phong tốt

_Điểm : Bài làm tỏ nắm dề nội dungvaf định hướng , giải thuyết phục yêu cầu Tuy nhiên ý chưa thật toàn diện mạch lạc Văn phong tốt , cảm xúc chân thành

_ Điểm : Bài viết tỏ chưa thật hiểu nội dung, giải thích chưa đạt , trình cảm nhận cịn sơ sài, thiếu liệu , ý chưa thật hợp lí

Ngày đăng: 19/02/2021, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan