de thi va dap an thi hsg ngu van 11 14201 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Tỉnh Phú Yên Trường THPT Lương Văn Chánh Môn: VĂN Khối 10 Tên giáo viên biên soạn: Nguyễn Thò Hồng Số mật mã Phần này là phách Số mật mã ĐỀ: Nhận xét về văn học thời Trần, sách giáo khoa Văn 10, tập I, tr. 80 viết: “Điều đáng quý trong văn học viết thời này là sự phản ánh “Hào khí Đông A” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Dựa vào các tác phẩm đã học (và đọc thêm) hãy làm sáng tỏ. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: 1. Học sinh biết cách làm một bài văn nghò luận chứng minh một vấn đề văn học sử. 2. Hiểu và giải thích được luận đề, biết chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích và nêu cảm nhận của mình. 3. Có thể đối chiếu phiên âm với dòch thơ để giải nghóa một số từ hay. Nắm chắc thi pháp văn học trung đại: điển cố, hình ảnh ước lệ tượng trưng ngôn ngữ hàm súc. II. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: 1. Giải thích sơ lược luận đề: - Thế nào là “Hào khí Đông A” ? Đông A là chiết tự của chữ Trần, gồm có bộ A và chữ Đông hợp lại mà thành. Hào khí Đông A là khí thế hào hùng của đời Trần dựa trên sức mạnh tinh thần của dân tộc ta: ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Vì sao “Hào khí Đông A” lại là cảm hứng nổi bật nhất trong văn học thời Trần ? Do hoàn cảnh lòch sử thế kỷ XIII dân tộc Việt Nam phải đương đầu với giặc Mông Nguyên – kẻ thù hung bạo nhất thời bấy giờ. Song cả ba lần chúng sang xâm lược nước ta (1285, 1287, 1288 đều bò thất bại thảm hại.Bởi kẻ thù đã gặp khí thế “Sát thát”; Hội nghò Diên Hồng; Hội nghò Bình than…vv. của tướng só nhà Trần và dân tộc Việt Nam. PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 2. Phân tích, chứng minh: Học sinh có thể chọn nhiều dẫn chứng khác nhau trong các tác phẩm đã học và đọc thêm. Song cần phân tích theo ý đã giải thích. + Hòch tướng só văn (Trần Hưng Đạo) - vang dậy núi sông một lời kêu gọi. + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) - tầm vóc của người trai đời Trần. + Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) – Khúc khải hoàn ca đại thắng. + Bạch đằng giang phú (Trương Hán Siêu)- Dòng sông cuồn cuộn sóng. + Thuật hoài (Đặng Dung) – Cảm hứng bi tráng của người anh hùng, v.v… - Học sinh phải biết tinh lọc dẫn chứng và có lời văn phân tích, minh hoạ sâu sắc. III. YÊU CẦU VỀ DIỄN ĐẠT: - Bố cục rõ ràng. - Hành văn lưu loát, trong sáng, giàu cảm xúc và có hình ảnh. - Biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. IV. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9, 10: Đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu trên. Trình bày sạch đẹp. Khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, cảm nhận sâu sắc có sáng tạo. - Điểm 7, 8: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Diễn đạt khá tốt. Văn mạch lạc, trong sáng. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 5, 6: Hiểu và nắm vững yêu cầu của đề, làm rõ được trọng tâm. Song chưa thể hiện đầy đủ các ý, còn có những hạn chế về kiến thức và kỹ năng diễn đạt. - Điểm 3- 4: Tỏ ra hiểu đề nhưng còn lúng túng trong việc tạo ý và đặt lời. Bài còn mắc lỗi diễn đạt và mắc lỗi làm ảnh hưởng đến giá trò bài viết. - Điểm 1-2: Hiểu sai lạc, diễn đạt kém. -----------------------==================------------------- Onthionline.net Câu 1: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có câu hát : “ Sống đời sống cần có lòng Để làm gì, em biết không ? Để gió ” Và nhân vật Huấn Cao “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân ân hận: “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ.” Hãy viết văn nghị luận với chủ đề TẤM LềNG ,trình bày suy nghĩ thân mối quan hệ ý nghĩa từ hai câu nói Về nội dung cần nêu ý sau: • Giải thích : Tấm lòng: + Là phẩm chất tốt đẹp , lương thiện người, bộc lộ cảm xúc chân thành, mộc mạc, tình cảm nhân hậu, yêu thương người dành cho người sống + Tấm lòng người thái độ sống đắn, biết quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ động viên; hay đơn giản biết cảm thông động lòng trắc ẩn trước cảnh ngộ, mảnh đời Người có lòng người biết trân trọng giá trị tốt đẹp sống + Có thể biểu qua hành động giản dị mà tinh tế, qua cách thức tế nhị, kín đáo; lúc nơi,( rộng tình yêu với gia đình, với quê hương ,đất nước, với người thân – với cộng đồng ,với thiên nhiên sống ) chan chứa tình người nhân văn nhân đạo Sự cần thiết phải có lòng đời sống: + Không nhu cầu tình cảm cá nhân mà lòng phẩm chất, trách nhiệm cần có để người trở nên tốt đẹp hơn; tâm hồn trở nên phong phú hơn, cá nhân trở nên có ích Xã hội- với cộng đồng + Mỗi lòng cao làm cho sống trở nên đáng yêu, đáng quý; trở nên tươi đẹp có ý nghĩa Cuộc đời bớt khổ đau phiền muộn; khó khăn bất hạnh; giảm số phận buồn thương Tấm lòng chí có khả nâng đỡ, cứu rỗi người , ngăn chặn ác xấu • ý nghĩa hai câu nói: - Câu nói Trịnh Công Sơn :Không nêu lên cần thiết có lòng đời sống, mà nói lên cách ứng xử đầy nhân văn người: Tám lòng phải thành thật, sáng ,vô tư, không vụ lợi,vẩn đục; Onthionline.net không tô vẽ ,ghi danh Tấm lòng cho không mong báo đáp trả ơn, thật thản nhẹ nhõm - Câu nói Huấn Cao : Đề cập đến lối ứng xử cần có người : Không biết cho đi, người cần biết đền đáp, biết tri ân lòng cao đẹp; biết ghi nhớ nhân lên những”tấm lòng thiên hạ”.Con người nên lắng nghe chia sẻ ; trân trọng nâng niu , để không thờ vô tình , phụ bạc trước lòng người khác • Bài học thân: Những câu chuyện chân thực, cảm động từ thực tế, ý nghĩa giáo dục sâu sắc thân sống; việc làm hành động thiết thực cần thể - Làm phong phú đời sống tâm hồn, có thái độ sống tích cực đắn, biết lắng nghe cảm nhận lòng đáng quý Về kĩ làm văn nghị luận Xã hội: Bố cục chặt chẽ; lập luận đầy đủ, chắn Có quan điểm suy nghĩ tích cực,tiến bộ; có nhìn sâu sắc,thể tính chất xã hội chủ đề Giọng văn giàu cảm xúc ,chân thành sắc sảo,diễn đạt xác, thuyết phục, lôi Không mắc lỗi tả, dùng từ Trình bày mạch lạc ,khoa học De kiem tra hoc sinh gioi lop 9 (Vũng 1) Câu 1. (1 điểm) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lng (Nguyễn Khoa Điềm Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ) Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào đợc tác giả sử dụng với t cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó? Câu 2. (1,5 điểm ) Sự chuyển đổi đại từ tôi sang ta trong bài Mùa xuân nho nhỏ có phải là ngẫu nhiên vô tình của tác giả hay không? Vì sao? Câu 3. (1,0 điểm) Chi tiết chiếc lợc ngà có vai trò nh thế nào trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Thành Long. Câu 4. (1,5 điểm) Viết một đoạn văn dài khoảng 7 10 câu theo lối diễn dịch, trình bày những cảm nhận của em về tâm trạng Thúy Kiều ở lầu Ngng Bích. Trong đoạn có sử dụng các từ: thất vọng, bơ vơ, thăm thẳm, lênh đênh, thơng nhớ. Câu 5. (5,0 điểm) Có ngời nhận xét Lặng lẽ Sa pa là một bài thơ bằng văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hong của thiên nhiên và con ngời. Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến trên DAP AN Môn: ngữ văn Đề 1 Câu 1. Câu thơ thứ hai mang hình ảnh mặt trời đợc tác giả sử dụng với t cách là biện pháp tu từ và đó là biện pháp tu từ ẩn dụ. (1đ) Mặt trời của mẹ em nằm trên lng Mặt trời chỉ có em bé trên lng mẹ. (0,25đ) Tác giả đã ngầm ví mặt trời của mẹ Tà ôi chính là là em bé. Mặt trời đợc đợc đem ra làm biểu tợng cho sự sông, cho niềm tin của một ngời mẹ đối với con. Qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng bằng tình mẹ con. (0,5đ) Qua phân tích trên ta thấy ẩn dụ là một biện tu từ có tính biểu cảm mãnh mẽ, phong phú. Nó làm đa dạng hóa hình tợng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn. (0,25đ) Câu 2. - Sự chuyển đổi đại từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn khôngphải là sự ngẫu nhiê, vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. (0,25đ) - Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng, nhân dân, đất nớc. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hòa hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của dân tộc trongthời đại mới. (1đ) - Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên hợp lí, theo mạch cảm xúc. (0,25đ) Câu 3. (1 đ) Chi tiết Chiếc lợc ngà (Cũng đợc làm lấy tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. Chiếc lợc ngà đã nối kết hai cha con , ông sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai ngời và cả sau khi ông sáu đã hi sinh . Chiếc lợc ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu, nỗi nhớ mong của ông sáu với con và nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tợng của tình cha con sâu nặng. Câu 4. (1,5đ) - Viết đợc đoạn văn thể hiện đợc cảm nhận đúng diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi ở lầu Ngng Bích, buồn rầu, cô đơn, thơng nhớ ngời yêu, ngời thân, lo lắng, sự hãi cho tơng lai của mình. (0,75đ) - Đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch. (0,25đ) - Sử dụng đủ và phù hợp các từ đã cho, diễn đạt trôi chảy, không lỗi chính tả. (0,5đ) Câu 5. (5 đ)Yêu cầu học sinh. 1. Giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm và vấn đề sẽ phân tích . (0,5đ) 2. Giải thích ngắn gọn nhận xét của đề. Bài thơ bằng văn xuôi, áng văn xuôi giàu chất thơ, ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ thơ mộng của thiên nhiên và con ngời. (0,5đ) 3. Phân tích chất thơ của truyện. (3.5đ) a) Vẻ đẹp thiên nhiên SaPa (1,5đ) - Hình ảnh mây rơi xuống đờng, luồn cả vào gầm xe, khiến ta có cảm tởng nh đi trên mây. - Hình ảnh nắng chiều mạ bạc cả con đèo, đất trời nh tỏa sáng. b) Vẻ đẹp của con ngời SaPa. (2đ) - Nhân vật chính, anh thanh niên , và một số nhân vật phụ; ông họa sĩ, cô kĩ s mới ra tr- ờng, ông kĩ s chờ rét - Cái lặng lẽ của công việc ầm thầm ít ai biết đến trong một không gian vắng lặng. - Trong cái lặng lẽ của đất trời, công việc là những con ngời, những tâm hồn không lặng Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn Trường THCS Phượng Sơn ********&******** ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 120 phút Năm học: 2010-2011 ĐỀ BÀI 1. Câu 1 (2 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tác giả Bà Huyện Thanh Quan. “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.” ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 2. Câu 2 (2 điểm): Từ câu chủ đề: “ Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con” em hãy viết thành một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng). 3. Câu 3 (6 điểm): Tình cảnh và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao. *************Hết************* HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN: NGỮ VĂN 8 1. Câu 1 (2 điểm): - Từ tượng hình: Lom khom, lác đác. (0,25 điểm) -> Tả dáng người, cảnh vật khi hoàng hôn xuống. (0,5điểm) - Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia. (0,25 điểm) -> Gợi âm thanh tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình. (0,5điểm) => Cách biểu hiện thời gian, không gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan (0,5điểm) 2. Câu 2 (2 điểm): HS triển khai theo ý khái quát của đề: “ Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con”. Trình bày các ý chứng minh theo cách diễn dịch hoặc quy nạp . 3. Câu 3 (6 điểm): a, Mở bài: (0,5 điểm). - Giới thiệu chung về tác phẩm và nhân vật lão Hạc. b. Thân bài: (5 điểm). * Tình cảnh tội nghiệp, túng quẫn, không lối thoát: - Nhà nghèo, vợ mất sớm, chỉ có đứa con trai (0,25 điểm) - Con trai bỏ đi làm đồn điền cao su, vì không đủ tiền cưới vợ (0,25điểm) - Lão chỉ còn con chó Vàng và coi nó như người bạn nhưng phải bán (0,25điểm) - Lão dành dụm tiền để lại cho con trai (0,25điểm) - Sự túng quẫn – bế tắc của lão Hạc (0,5điểm) - Cái chết đau đớn, dữ dội của Lão (0,5điểm) * Vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc: - Chất phác, nhân hậu: ân hận, xót xa khi bán con Vàng (1 điểm) - Tình yêu thương con sâu nặng: thà ăn bả chó để chết chứ không phạm vào vườn của con.(1 điểm) - Đầy lòng tự trọng và nhân cách cao cả: + Gửi tiền để lo ma chay cho mình, không muốn phiền lụy đến bà con làng xóm (0,5 điểm) + Thà chết cũng không theo gót Binh Tư để có ăn.(0,5 điểm) c. Kết bài (0,5 điểm). - Tình cảnh của lão Hạc cũng chính là cuộc sống của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. (0,25điểm) - Suy nghĩ của bản thân (0,25điểm Lưu ý: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, giám khảo xem xét từng trường hợp cụ thể về mức độ đáp ứng để quyết định cho điểm. Chú ý xem xét những bài thực sự có năng khiếu văn. Phượng Sơn, ngày 10 tháng 10 năm 2010 GV ra đề: ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN ĐH MÔN NGỮ VĂN 2014 (LẦN 1) TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH NGUYỆT QUẾ Số 307. Đồng Khởi. Kp1 Tân Mai. Biên Hòa. Đồng Nai ĐỀ THI THỬ LẦN 1 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI C.D.H.M PHẦN I. PHẦN BẮT BUỘC Câu 1: (2 điểm) Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh nào? Ý nghĩac ? Câu 2: (3 điểm) Viết bài văn (khoảng 600 từ) bàn về hiện tượng hiện nay nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng. Bạn có đồng tình không? PHẦN II. PHẦN TỰ CHỌN Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu 3a hoặc 3b. Câu 3a. 5 điểm (Chương trình cơ bản) Kim Lân tâm sự rằng: "Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người”. Anh/chị hãy chứng minh qua truyện ngắn "Vợ nhặt" (SGK Ngữ văn 12 tập 2 - NXB GD 2012) Câu 3b. 5 điểm. Chương trình nâng cao Phân tích sự chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của nhà thơ Tố Hữu qua bài thơ "Từ ấy" (Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD - 2012) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI PHẦN I. PHẦN BẮT BUỘC Câu 1: (2 điểm) Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh nào? Ý nghĩa ? Trả lời: a. Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh: “một thanh âm trong trẻo chen lấn giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ … ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những thứ thuần khiết giữa một đống cặn bã và buộc ăn đời, ở kiếp với lũ quay quắt”. (0,5đ) b. Ý nghĩa: - Ví quản ngục như “thanh âm trong trẻo”, thứ “thuần khiết” … nhà văn Nguyễn Tuân đã góp phần thể hiện cái nhìn trân trọng, ngưỡng mộ đối với một con người có phẩm chất cao đẹp nhưng chọn nhầm nghề, lạc lối. (0,5đ) - Quản ngục là nhân vật tư tưởng mà Nguyễn Tuân tạo dựng để nâng tầm Huấn Cao. Quản ngục dù sống trong đề lao – nơi người ta sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc nhưng quản ngục vẫn giữ được nếp sống biết yêu, biết quý, biết trọng cái đẹp. (0,5đ) - Xây dựng nhân vật quản ngục – một kẻ chỉ biết thưởng thức cái đẹp, tôn thờ cái tài hoa, khí phách, Nguyễn Tuân đã tạo nên một đối tượng tương xứng với nhân vật chính Huấn Cao, từ đó gửi gắm những triết lí, thông điệp sâu xa: “Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ chỉ biết tiếc, biệt trọng người có tài, hẳn không phải là một kẻ xấu hay vô tình”. Thậm chí, với những con người như quản ngục và thơ lại, họ càng đáng quý, đáng trân trọng hơn bởi họ như loài hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. (0,5đ) Câu 2:(3.0 điểm) Viết bài văn khoảng 600 từ bàn về hiện tượng hiện nay nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng. Bạn có đồng tình không? I. Mở bài: nêu vấn đề II. Thân bài 1. Giải thích: (0,5đ) Scandal là gì ? là để chỉ các sự việc tạo ra cho dư luận ồn ào quan tâm, nhưng phần lớn là dư luận phẫn nộ, các vụ rùm beng bê bối về tất cả các mặt của đời sống. Như phát ngôn gây sốc, khoe thân phản cảm, … 2. Bàn luận a. Thực trạng và nguyên nhân: (0,5đ) Thực trạng là ngày càng nhiều bạn trẻ tự PHềNG GD & T PH M THI KHO ST HSG CP TRNG Môn Ngữ văn - Lớp 6 ( Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1 Cho đoạn văn: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt. Thuyền cố lấn lên. Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ. Dợng Hơng Th đang vợt thác khác hẳn Dợng Hơng Th ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nêt nhu mì, ai gọi vâng vâng dạ dạ. ( Vợt thác - Vô Quảng) 1 - Hãy thực hiện các yêu cầu sau bằng cách khoanh tròn vào phơng án đúng. a. Đoạn văn trên có bao nhiêu phép so sánh? A. 2 phép C. 4 phép B. 3 phép D. 5 phép b. Có bao nhiêu cụm danh từ: A. 3 cụm C. 5 cụm B. 4 cụm D. 6 cụm 2 - Nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong đoạn văn trên bằng cách điền vào chỗ có dấu( ) a. So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh nh cắt nhằm b. So sánh Dợng Hơng Th nh pho tợng đồng đúc nhằm c. So sánh Dợng Hơng Th với cặp mắt nảy lửa giống nh một hiệp sĩ của trờng sơn oai linh hùng vĩ nhằm d. So sánh nhân vật lúc vợt thác với lúc ở nhà nhằm e. Các phép so sánh trên đã thể hiện đợc thái độ tình cảm của tác giả đối với nhân vật là Bài 2 Trong câu: Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. a. Đâu là bộ phận vị ngữ? A. Trắng hơn C.Trôi nhẹ nhàng hơn B. Xốp hơn D. Trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn b. Có mấy cụm tính từ? A. 1 cụm C. 3 cụm B. 2 cụm D. 4 cụm Đề số: 01 Bài 3 Từ nào dới đây là tính từ? Đánh dấu X vào ô trống em thấy đúng: Tác hại Tai hại Tai hoạ Hiểm hoạ Bài 4 Đọc câu sau: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào phơng án đúng: a. Vị ngữ có cấu tạo nh thế nào? A. Động từ. C. Tính từ B. Cụm động từ D. Cụm tính từ b. Câu có mấy vị ngữ? A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ B. 2 vị ngữ D. 4 vị ngữ c. Từ nào có thể thay thế cho từ nhú lên: A. Nổi lên C. Tiến lên B. Nhô lên D. Chồi lên Bài 5 Nối 2 cột A và B sao cho đúng Cột A Cột B Từ Cụm từ Rọi lên Chân trời Lễ phẩm Chài lới Bài 6 Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau: Cổ tay em trắng nh Đôi mắt em liếc dao cau Miệng cời hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể Bài 7 Tìm và gạch chân các ẩn dụ trong đoạn tả Thuý Vân của Nguyễn Du: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cời, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da. Bài 8 Em hãy miêu tả cảnh chiều hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. hớng dẫn chấm Môn Ngữ văn - Lớp 6 Đề số: 01 Phần trắc nghiệm (9 điểm) Bài 1( 3,5 điểm) Câu1(1 điểm) : ý a/ phơng án C; ý b/ phơng án C Câu 2 ( 2,5 điểm) Điền : a/ Khắc hoạ sự nhanh nhẹn dứt khoát của con ngời trong khi vợt thác (0,5 đ) b/ khắc hoạ một con ngời gân guốc vững chãi, có đủ sức mạnh vợt thác (0,5 đ) c/ Khắc hoạ t thế dũng mãnh hào hùng của con ngời trớc thiên nhiên (0,5 đ) d/ Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật (0,5 đ) e/ Yêu mến ngơị ca khâm phục (0,5đ) Bài 2 ( 1 điểm): Câu a/ phơng ánD; Câu b/ phơng án B Bài 3 (0,5 điểm) : Đánh dấu x vào ô trống thứ 2 : tác hại Bài 4 (0,75 điểm) : Mỗi câu đúng 0,25 điểm a/ B ; b/ B ; c/ B Bài 5 ( 1,25 điểm): A B Từ Rọi lên (0,5 đ) Chân trời (0,25 đ) Cụm từ Lễ phẩm (0,25đ) Chài lới (0,25đ) Bài 6 (1 điểm) : Điền đúng 1 từ cho 0,25 điểm Ngà ; nh là ; nh thể ; hoa sen . Bài 7 (1 điểm):Đúng mỗi ẩn dụ 0,25 điểm Các ẩn dụ : Khuôn trăng; nét ngài; hoa cời ; ngọc thốt Phần tự luận(11 điểm) - Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng . Văn viết có hình ảnh, có cảm xúc,câu văn mạch lạc ,ít sai lỗi. (1 điểm) - Mở bài: Giới thiệu cảnh và nêu cảm nghĩ (2 điểm) - Thân bài : Tả đợc vẻ đẹp của cảnh với những nét tiêu biểu, có sự quan sát tinh tế, có liên tởng, so sánh . (6 điểm) - Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh vật quê hơng (2 điểm) đề thi học sinh giỏi CP TRNG Môn Ngữ văn - Lớp 6 ( Thời gian làm bài 150 phút ) Phần I/ Trắc nghiệm khách quan( 9 điểm) Câu 1( 2 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh ...Onthionline.net không tô vẽ ,ghi danh Tấm lòng cho không mong báo đáp trả ơn, thật thản nhẹ nhõm - Câu nói Huấn Cao... cho đi, người cần biết đền đáp, biết tri ân lòng cao đẹp; biết ghi nhớ nhân lên những”tấm lòng thi n hạ”.Con người nên lắng nghe chia sẻ ; trân trọng nâng niu , để không thờ vô tình , phụ bạc... câu chuyện chân thực, cảm động từ thực tế, ý nghĩa giáo dục sâu sắc thân sống; việc làm hành động thi t thực cần thể - Làm phong phú đời sống tâm hồn, có thái độ sống tích cực đắn, biết lắng nghe