de kiem tra 1 tiet ngu van 11 tiet 23 28865 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư thế. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. ( Ca dao) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. ( Tục ngữ) Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"? Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điêp gì? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu. --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của hồi trống được thể hiện trong đoạn trích? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n) THỜI GIAN: 90phút ĐÁP ÁN I- LÝ THÚT:(3đ) Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần. Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì các bệnh…”(0.5) - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ. +Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ) +Chữa lại: * Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy. * Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5) Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao? Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác phẩm.(0.5) Câu 3: *Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành": Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5) *Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan cho Quan Công. -Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công minh chính nghóa. -Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí tưởng.(0.5) II-LÀM VĂN:7đ Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích "Trụn Kiều" của Ngũn Du) *u cầu chung: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. -Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun -Thể loại: văn thút minh -Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du. *u cầu cụ thể: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. I.Mở bài (1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du. -Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”. II.Thân bài (5 điểm): -Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách cao đẹp của Kiều được thể hiện qua: 1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu: -4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy Onthionline.net Phần I: (7 điểm) 1,Chép lại câu viết sau sửa hết lỗi tả, ngữ pháp: Mặc dù phải chịu đựng hoàn cảnh thiếu thốn khắc ngiệt Bằng tâm hồn nghệ sỹ bay bổng tác giả đem đến cho người trăng hội ngộ kỳ thú, súc động 2,Nếu câu mở đầu cho đoạn văn để phân tích thơ Ngắm trăng tác giả Hồ Chí Minh theo em, đoạn văn có đề tài gì? 3,Hãy viết đoạn văn mở đầu câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10 câu, có sử dụng lời dẫn trực tiếp phần kết đoạn câu hỏi tu từ 4,Tuy có mối quan hệ người trăng, diễn tả việc ngắm trăng, hai câu cuối thơ không gợi nỗi u hoài hai câu cuối thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Vì vậy? Phần II: (3 điểm) 1,Bài thơ Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan có câu: Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Có bạn cho hai câu hoàn toàn miêu tả tâm trạng Em có đồng ý không? Vì sao? 2,Nhà thơ Hàn Mặc Tử có viết: Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? Ai biết, dòng sông dòng sông trăng thuyền chở trăng, hình ảnh ánh trăng, thuyền dòng sông câu thơ tạo nên tranh thơ mộng, sao? Câu thơ gợi cho em nghĩ tới câu ca dao mà đó, ánh trăng cảm nhận thật cụ thể tinh tế, làm tôn lên vẻ đẹp người? TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT VINH-NGHỆ AN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai Thời gian làm bài:45 phút (45 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A1.C Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. “Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn” A. Lẽ nào B. Có lẽ C. Có thể. D. Hình như Câu 2: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử? A. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật. C. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa D. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương Câu 3: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? A. Ảo-thực-vừa thực vừa ảo B. Vừa thực vừa ảo-thực-ảo. C. Thực - vừa thực vừa ảo- ảo D. Vừa thực vừa ảo- ảo-thực Câu 4: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ? A. Lặp từ B. Liệt kê bằng cách lặp từ. C. Nhân hóa kết hợp lặp từ D. Điệp ngữ kết hợp liệt kê Câu 5: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một người chín nhớ mười mong một người” A. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian B. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa C. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ. D. Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong Câu 6: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”? A. Con tàu đã đi qua. B. Con tàu C. Con tàu đem một thế giới khác đi qua D. Một thế giới khác đi qua Câu 7: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ: A. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang B. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên. D. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người Câu 8: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy? A. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện B. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa C. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn D. Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng. Câu 9: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm: A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa. C. Xã giao D. Thân mật, tự nhiên, chân tình Câu 10: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối? A. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn B. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên C. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn. D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời Câu 11: Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết B. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình C. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết. D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Câu 12: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến cuộc sống: A. Cuộc sống nơi tiên giới B. Cuộc sống trong mơ ước. C. Cuộc sống trong văn chương D. Cuộc sống nơi trần thế Câu 13: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ. Câu 14: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa: A. Vẻ đẹp Thứ ., ngày tháng 4 năm 2009 KIỂM TRA Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: ĐỀ: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Tác giả truyện ngắn “ Chiếc lựơc ngà” là của nhà văn nào? A. Kim Lân D. Nguyễn Minh Châu B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện theo ngôi thứ nhất A. Làng B. Những ngôi sao xa xôi C.Chiếc lược ngà D. Lặng lẽ SaPa Câu 3: Ca ngợi những con người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước” là nội dung của tác phẩm: A. Những ngôi sao xa xôi C. Lặng lẽ SaPa B. Chiếc lược ngà D. Làng II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về một nhân vật mà em thích nhất trong văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân. Câu 5: Truyện Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọ vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung? BÀI LÀM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS …. Họ & Tên: …………… Lớp: 9/… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I/Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)) 1 – A 3 – C 5 – A 2 – B 4 – A 6 – D II. Tự luận: (7 điểm) Yêu cầu: - Trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. - Học sinh biết chọn chi tiết cơ bản nhất để tóm tắt: + Xưa có anh chàng Trương Sinh, cưới vợ xong phải đi lính. + Vợ ở nhà sinh một đứa con trai. + Sau khi đi lính về, một hôm đứa con nói với Trương Sinh là đêm đêm có một người hay đến với mẹ. + Trương Sinh nghi là vợ hư, mắng chửi và đuỏi đi. + Bị oan, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. + Sau khi vợ chết, một đêm đứa con chỉ lên chiếc bóng Trương Sinh trên tường và nói đó là người đêm đêm hay đến với mẹ. + Trương Sinh biết vợ bị oan, lập đàn giải oan bên sông Hoàng Giang. + Vũ Nương hiện về giữa dòng sông nhưng từ chối không trở lại trần gian nữa. ---HẾT--- SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 BAN CƠ BẢN Tổ ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Phần đọc – hiểu: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 2: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ !” Không lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc câu thơ trả lời câu hỏi sau: “Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê” (Trích, Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu Câu thơ nói nhân vật truyện Kiều? Câu Chỉ nêu ý nghĩa điển cố thể câu thơ? Câu Hãy phân tích từ ngữ sáng tạo độc đáo câu thơ? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Hãy trình bày cảm nhận (Anh/chị) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua thơ Thương vợ Trần Tế Xương? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT