de kiem tra thi lai ngu van 11 28390 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư thế. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. ( Ca dao) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. ( Tục ngữ) Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"? Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điêp gì? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu. --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của hồi trống được thể hiện trong đoạn trích? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n) THỜI GIAN: 90phút ĐÁP ÁN I- LÝ THÚT:(3đ) Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần. Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì các bệnh…”(0.5) - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ. +Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ) +Chữa lại: * Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy. * Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5) Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao? Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác phẩm.(0.5) Câu 3: *Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành": Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5) *Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan cho Quan Công. -Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công minh chính nghóa. -Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí tưởng.(0.5) II-LÀM VĂN:7đ Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích "Trụn Kiều" của Ngũn Du) *u cầu chung: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. -Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun -Thể loại: văn thút minh -Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du. *u cầu cụ thể: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. I.Mở bài (1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du. -Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”. II.Thân bài (5 điểm): -Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách cao đẹp của Kiều được thể hiện qua: 1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu: -4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy onthionline.net SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ THI LẠI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: NGỮ VĂN LỚP 11 (HỆ GDTX) ĐỀ THI LẠI Chương trình chuẩn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu -Câu 1: Nêu đặc điểm loại hình Tiếng Việt ? ( 1điểm) Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ đoạn văn luận sau: (1 điểm) “Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuống, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước” (Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Câu 3: Chép lại thơ “Tràng Giang” Huy Cận (1 điểm) Câu 4: Cảm nhận anh (chị) hai câu thơ sau: (2 điểm) “…Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết, lò than rực hồng” (Trích Chiều tối - Nhật kí tù, Hồ Chí Minh) Câu 5: (5 điểm) Anh/ chị nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật Kí Đặng Thùy Trâm”) Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh onthionline.net TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT VINH-NGHỆ AN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai Thời gian làm bài:45 phút (45 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A1.C Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. “Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn” A. Lẽ nào B. Có lẽ C. Có thể. D. Hình như Câu 2: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử? A. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật. C. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa D. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương Câu 3: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? A. Ảo-thực-vừa thực vừa ảo B. Vừa thực vừa ảo-thực-ảo. C. Thực - vừa thực vừa ảo- ảo D. Vừa thực vừa ảo- ảo-thực Câu 4: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ? A. Lặp từ B. Liệt kê bằng cách lặp từ. C. Nhân hóa kết hợp lặp từ D. Điệp ngữ kết hợp liệt kê Câu 5: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một người chín nhớ mười mong một người” A. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian B. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa C. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ. D. Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong Câu 6: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”? A. Con tàu đã đi qua. B. Con tàu C. Con tàu đem một thế giới khác đi qua D. Một thế giới khác đi qua Câu 7: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ: A. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang B. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên. D. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người Câu 8: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy? A. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện B. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa C. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn D. Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng. Câu 9: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm: A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa. C. Xã giao D. Thân mật, tự nhiên, chân tình Câu 10: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối? A. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn B. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên C. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn. D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời Câu 11: Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết B. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình C. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết. D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Câu 12: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến cuộc sống: A. Cuộc sống nơi tiên giới B. Cuộc sống trong mơ ước. C. Cuộc sống trong văn chương D. Cuộc sống nơi trần thế Câu 13: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ. Câu 14: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa: A. Vẻ đẹp TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ A NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ B NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ A NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI ĐỀ THI LẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ B NĂM HỌC 2008-2009 – THỜI GIAN: 90’ ( Không kể thời gian giao đề ) -----***----- Câu 1: Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng ( 3 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) về hình ảnh chò em Liên, An và hình ảnh đoàn tàu trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Đề 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. ------------------- ĐÁP ÁN THI LẠI NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2008 -2009 Đề A: Câu 1: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân (3 điểm, mỗi ý đúng, đầy đủ: 1 điểm) - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Từ nhỏ ông theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung. Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung ở Nam Đònh, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo. Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ năm1948 đến 1958, ông là Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam. (1 điểm) - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ só suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có một vò trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút ký văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc. Năm 1996, Nguyễn Tuân được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ Sở GD&ĐT Quảng Nam Trường THPT Bắc Trà My ================ ĐỀ THI HỌC KỲ I -MÔN NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian : 90 phút Câu 1 ( 2,0 điểm ) : a. Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí? b. Giải thích nghĩa và đặt câu với các thành ngữ sau: - Nấu sử sôi kinh - Dĩ hòa vi quý. - Nói hươu nói vượn Câu 2 ( 2,0 điểm ) : Tìm trong đoạn trích những chi tiết báo hiệu sự thay đổi trong tâm tính để trở thành người lương thiện của Chí Phèo? Câu 3 ( 6,0 điểm ) : Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. ==============Hết============== GƠI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 11 THI HỌC KÌ I – 2014-2015 =============\ Câu 1 ( 2,0 điểm ) : a. Học sinh chỉ cần nêu ngắn gọn 3 đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí ( 0,5 điểm ) - Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn b. Giải thích nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ (mỗi thành ngữ được 0,5 đ) Gợi ý: - Nấu sử sôi kinh: Chỉ sự miệt mài, siêng năng, cần cù, kiên trì ( sự ôn luyện miệt mài, khổ công để đi thi) VD: Nam ngày đêm không ngừng nấu sử sôi kinh chắc chắn cậu ấy sẽ thi đỗ vào năm nay. - Dĩ hòa vi quý: ý nói giữ được hòa khí là điều quý nhất. VD: Anh em cùng một mẹ sinh ra nên dĩ hòa vi quý là hơn cả. - Nói hươu nói vượn: nói nhiều và toàn chuyện ba hoa không có thật. Câu 2 ( 2,0 điểm ) : Gợi ý : - Tỉnh rượu và bâng khuâng buồn.(0,5đ) - Lắng nghe những âm thanh của ngày thường và nhớ về một thời đã từng “ao ước có một gia đình nho nhỏ”.(0,5đ) - Muốn kết thành vợ chồng với Thị Nở.(0,5đ) - Bị từ chối,càng uống rượu càng tỉnh.(0,5đ) Câu 3 ( 6,0 điểm ) : 1.Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh nắm vững thao tác lập luận để vận dụng vào làm rõ vấn đề cần nghị luận. - Bài viết có bố cục rõ ràng, hình thức trình bày phù hợp. - Hành văn trôi cảm, mạch lạc, phân tích, chứng minh và cảm nhận sâu sắc. 2. Yêu cầu về nội dung: Gợi ý : Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận ( giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình tượng nhân vật Huấn Cao) (0,5 đ) Thân bài: (5 đ) Khi xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả đã tập trung khắc họa 3 phẩm chất : Tài, tâm, khí phách hiên ngang.(4 đ) *Tài: (1đ) Viết chữ nhanh và đẹp + Ai nấy đều thán phục. + Ước nguyện của viên quản ngục” có được chữ ông Huấn mà treo là một vật báu trên đời”. +…………………… Huấn Cao mang cốt cách của một người nghệ sĩ tài hoa *Tâm: (1,5 đ) - Có khí tiết,coi thường tiền tài danh lợi + Trừ chỗ tri kỉ ông ít chịu cho chữ. + Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối. - Biết trân trọng những người có thiên lương + Qúy trọng tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục”. + Tự trách mình” thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. + Xúc động và cho chữ. +……………………. Huấn Cao sáng ngời vẻ đẹp trong sáng của một người có thiên lương, ông có cái tâm của một nghệ sĩ chân chính. * Khí phách hiên ngang, bất khuất.(1,5 đ) - Bất chấp lễ giáo phong kiến đứng lên chống lại triều đình mục nát. - Khi bị bắt vẫn hiên ngang bất khuất. + Hành động “lạnh lùng chúc mũi gông nặng” + Thản nhiên nhận rượu thịt. + Đuổi viên quản ngục mà không sợ trả thù. + Cho chữ trước khi chết. +…………………. Huấn Cao có khí phách của một trang anh hùng” chọc trời khuấy nước. * Suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.( 1đ) Kết bài: (0,5 đ) Kết thúc vấn đề.( Có thể đưa ra lời nhận định đánh giá chung về nhân vật Huấn Cao) ===============Hết============== THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư thế. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. ( Ca dao) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. ( Tục ngữ) Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"? Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điêp gì? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu. --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của hồi trống được thể hiện trong đoạn trích? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n) THỜI GIAN: 90phút ĐÁP ÁN I- LÝ THÚT:(3đ) Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần. Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì các bệnh…”(0.5) - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ. +Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ) +Chữa lại: * Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy. * Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5) Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao? Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác phẩm.(0.5) Câu 3: *Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành": Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5) *Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan cho Quan Công. -Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công minh chính nghóa. -Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí tưởng.(0.5) II-LÀM VĂN:7đ Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích "Trụn Kiều" của Ngũn Du) *u cầu chung: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. -Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun -Thể loại: văn thút minh -Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du. *u cầu cụ thể: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. I.Mở bài (1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du. -Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”. II.Thân bài (5 điểm): -Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách cao đẹp của Kiều được thể hiện qua: 1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu: -4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy Onthionline.net Phần I: (7 điểm) 1,Chép lại ...onthionline.net