Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường THBC KT - KT Bắc Thăng Long LỜI NÓI ĐẦU Kế toán hành chính sự nghiệp với tư cách là 1 bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống khác công cụ quản lý, bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà nước có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục có hệ thống về tình hình tiếp nhận sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ công cộng. Thông qua đó, tổ trưởng các tổ chức hành chính sự nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của mình tổ chức phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm soát, đánh giá chính xác công việc hiệu quả của việc sử dụng công quỹ. Hiện nay hơn 50% số chi Ngân sách của Nhà nước hàng năm dành cho chi thường xuyên thông qua các tổ chức hành chính sự nghiệp trong cả nước. Để giúp các đơn vị quản lý tốt ngân sách được Nhà nước cấp phát, giúp cho các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí thì một trong những biện pháp phải làm là phải có một kế toán hành chính sự nghiệp bao quát được các nội dung hoạt động, dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. Vì vậy đòi hỏi sự cần thiết của kế toán hành chính sự nghiệp. Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán, tình hình quản lý và sử dụng các loạit vật tư, tài sản công, tiến hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của đơn vị. Kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng và giám đốc mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, được Nhà nước sử dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm có hiệu quả đúng như dự toán được duyệt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách. Đỗ Thế Anh KT 04H 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường THBC KT - KT Bắc Thăng Long Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong công tác quản lý tài sản chính kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụ sau: + Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và sử dụng các khoản kinh phí: sử dụng ở các khoản thu ở đơn vị. + Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công sở đơn vị, kiểm tra tình hình chấp hành thu nộp ngân sách; chấp hành kỉ luật thanh toán và các chế độ, chính sách hành chính của Nhà nước. + Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của đơn vị cấp dưới. + Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí. Phương pháp kế toán sử dụng là: kế toán sử dụng phương pháp kế toán ghi sổ kép đảm bảo sự cân điểm giữa vốn và nguồn, giữa kinh phí nhận với kinh phí cấp, giữa giá trị và nguồn hình Onthionline.net Xuân Đôi Ta Em trở đây, đáp lại lời Anh buông gọi xa xôi Nghìn trùng non nước đìu hiu nhớ, Đã vọng hồn anh đến cuối trời Anh chờ xanh, Lừng mùa bay dậy tiếng mây thanh, Em về, mắt đẹp ngời thuở Em chửa theo chồng, mến anh Anh đợi chờ em suốt lâu, Nhủ thầm: xuân thắm chả phai đâu, Một xuân thắm mong nhớ, Và thiên thu: vĩnh viễn sầu! Áo em sáng dệt trời xuân gấm, Sông cũ, nguồn xưa rộn rã Ngõ hạnh, mùa quên nét thắm Nở bừng, thoáng bóng hoa lê Onthionline.net Em đây, em nguyền Như ngày trăng nước chớm tơ duyên Bao năm xa cách, chưa nhạt Màu tóc sông thu, ánh mắt huyền Anh hát mừng em khắp gian, Trập trùng mây núi tiếng ngân vang, Thơ yêu khôn ngớt thiên hạ, Và non sông rợn sóng đàn Mời em ngồi lại bến sông xanh, Mây cũ muôn năm chiếu dáng lành Ta viết lòng ta cho hậu thế, Đọc hoài không chán: Em Anh! Tiết 95: Tiết 95: Bài thơ số 28 Bài thơ số 28 Ta- go Ta- go I. Tác giả - Ra-bin-đra-nát Ta-go ( 1861 1941) là người Châu á đầu tiên nhận giải Nô ben về văn học với tập thơ Dâng. Ông được coi như là Lê-ô-na-Đờ- vanh-xi của ấn Độ hiện đại vì tính muôn màu bách khoa đa tài của ông. - Ta go để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ: 52 tập thơ, 14 tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, 42 vở kịch, 63 tập tiểu luận triết học, 2000 bài ca, 3000 bức tranh Ta go vừa là thi nhân, tình nhân và triết nhân trong những bài thơ tình của ông. I. Tác giả II. Bài thơ số 28 1. Hoàn cảnh ra đời - xuất xứ của bài thơ. Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của bài thơ? - 3- 10- 1890. Lúc đó nhà thơ đã hơn 50 tuổi. - Rút trong tập thơ Người làm vườn. Là bài thơ số 28 trong tổng số 85 bài thơ của tập thơ này. I. Tác giả II. Bài thơ số 28 1. Hoàn cảnh ra đời - xuất xứ của bài thơ 2. Đọc - phân tích. Bài thơ số 28 Đôi mắt băn khoăn của em buồn, Đôi mắt em như muốn nhìn vào tâm tưởng của anh Như trăng kia muốn vào sâu biển cả. Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em, Anh không muốn dấu em một điều gì Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh. Nếu đời anh chỉ là viên ngọc anh sẽ đập nó ra thành trăm mảnh và sâu thành một chuỗi quàng vào cổ em. Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa tròn trịa, dịu dàng và bé bỏng anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em. Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó. Em là nữ hoàng của vương quốc đó ấy thế mà em có biết gì về biên giới của nó đâu. Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú Nó sẽ nở ra rhành một nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt rất nhanh. Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau Nó sẽ tan thành lệ trong Và nặng im phản chiếu nỗi niềm u uẩn. Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu Nỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên. Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu. Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu. a) 6 câu đầu Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh gì? Em hãy phân tích nghệ thuật được sử dụng trong 6 câu này? - Mở ra với hình ảnh đôi mắt: Đôi mắt băn khoăn, buồn tín hiệu tình yêu. Anh đã phát hiện ra tình yêu của Em và của chính mình. - Đôi mắt băn khoăn của em buồn - Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh: Đôi mắt muốn nhìn vào tâm tưởng của anh Như Trăng kia muốn vào sâu biển cả Em muốn được hiểu thấu trái tim và suy nghĩ của người mình yêu. Anh có hiểu được cái nhìn đó của em không? Và anh đã đón nhận đôi mắt đó với thái độ như thế nào? [...]... luận: Từ việc đưa ra những giả định nhà thơ đã thể hiện triết lý gì về tình yêu? Triết lý: Tình yêu là một cuộc dâng hiến trọn vẹn và khám phá đi tìm Nhưng trái tim tình yêu mãi mãi vẫn là điều bí ẩn Chiếm lĩnh cái bí ẩn,vô bờ không giới hạn của tâm hồn người yêu sẽ luôn là Những khát khao vĩnh cửu của con người I Tác giả II Bài thơ số 28 III Tổng kết - Nội dung: Bài thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt về... và bí ẩn mà con người luôn phải tìm tòi, khám phá - Nghệ thuật: Sử dụng kết cấu giả định mang nhiều tầng nghĩa với nhiều Bài thơ đầu anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đôi dép Khi nỗi nhớ ở trong lòng da diết Những vật tầm thường cũng viết thành thơ Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước Cùng bước, cùng mòn, không kẻ thấp người cao Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp Dẫu vinh nhục không đi cùng người khác Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia Cũng gánh vác những nẻo đường xuôi ngược Lên thảm nhung xuống cát bụi cùng nhau Cũng như mình trong những lúc vắng nhau Bước hụt hẫng cứ nghiêng về một phía Dẫu bên cạnh đã có người thay thế Mà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênh Nếu ngày nào một chiếc dép mất đi Mọi thay thế đều trở nên khập khiễng Giống nhau lắm nhưng người đời sẽ biết Hai chiếc này chẳng phải một đôi đâu Đôi dép vô tri khắng khít song hành Chẳng thề nguyền mà không hề giả dối Chẳng hứa hẹn mà không hề phản bội Lối đi nào cũng có mặt cả đôi Không thể thiếu nhau trên bước đường đời Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái Nhưng tôi yêu em bởi những điều ngược lại Gắn bó đời nhau vì một lối đi chung Hai mảnh đời thầm lặng bước song song Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc Chỉ còn một là không còn gì hết Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia . Về một chữ trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" là một thi phẩm nổi tiếng của nhà thơ Phạm Tiến Duật viết vào những năm chống Mỹ ác liệt nhất của bộ đội ta ở tuyến đường Trường Sơn. Bài thơ này đã được đưa vào giảng dạy chính thức trong chương trình Văn học THCS chỉnh lý(1995). Nhiều nhà soạn sách tham khảo cho GV và HS đã viết những bài phân tích, bình giảng công phu về nó. Năm 2001, báo GD-TĐ đã tổ chức một đợt bình thơ trong nhà trường và có hàng chục người tham gia bình bài thơ này. Trong hàng chục bài phân tích bình giảng từ trước tới nay về bài thơ, bài viết của GS Trần Đình Sử đã gây cho chúng tôi những ấn tượng thú vị. GS đã có những phát hiện đáng kể về nội dung và nghệ thuật bài thơ. Tuy nhiên, trong bài viết của mình, GS đã có một ý kiến làm cho chúng tôi băn khoăn. Khi phân tích khổ thơ cuối, ông tỏ ý chê Phạm Tiến Duật non tay trong việc dùng chữ xước ở câu thơ "Không có mui xe thùng xe có xước". Cụ thể, ông viết như sau: "Khổ thơ thứ bảy, kết bài, nêu lên hình ảnh về những thử thách ngày càng nhiều, càng ác liệt. Chỉ tiếc chữ "xước" hơi nhẹ quá: ." [1-tr. 400; 2-tr. 150]. Qua câu này, chúng ta thấy rằng: nhà phê bình có sự ngập ngừng, lúng túng; tuy chê nhưng lại không dám thẳng thắn nên câu văn mới bị vi phạm lỗi diễn đạt như vậy( trước hoặc sau tính từ "nhẹ" chỉ có thể dùng một trong hai phó từ "hơi" hoặc "quá"). Chúng tôi băn khoăn vì hai nhẽ: một là, chẳng nhẽ một người viết có học vấn ngữ văn ở trình độ đại học, một nhà thơ vốn được coi là "một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ " [3-Tiểu dẫn, tr. 42] như anh Duật lại hớ hênh, cẩu thả đến thế sao? Hai là, chẳng nhẽ bộ GD-ĐT lại chọn vào chương trình Văn học phổ thông một sản phẩm văn chương có tỳ vết về câu chữ như vậy cho học sinh học hay sao? Nói thế, chắc có người sẽ bắt bẻ: ôi dào, ông chỉ hay vẽ chuyện, như con người là sản phẩm kỳ diệu của tạo hoá mà đến bậc vĩ nhân còn "nhân vô thập toàn" huống hồ văn chương là thứ "tự cổ vô bằng cứ " ? Xin thưa: nếu là vấn đề nội dung tư tưởng, vấn đề các lớp nghĩa sâu xa, ẩn tàng, trừu tượng ở tầng siêu ngôn ngữ của văn bản thì có thể nói như vậy, nhưng đây lại là vấn đề chữ nghĩa, vấn đề ở tầng biểu đạt nội dung sự vật, sự kiện mà theo như cách nói ở trên của GS-TS Trần Đình Sử, chuyên gia hàng đầu của ngành lý luận văn học nước nhà hiện nay, thì bài thơ này còn đâu là mẫu mực về sự chính xác, trong sáng, hay ho, đẹp đẽ của tiếng Việt để mà dạy cho học trò? Bởi tuy là tỳ vết đó nằm ở một chữ, nhưng trong tính tương tác hệ thống của toàn bộ câu chữ bài thơ, trên mọi cấp độ ngôn từ, thì hậu quả của nó là "con sâu làm rầu nồi canh".Trong lịch sử văn học nhân loại đã có nhiều giai thoại cho hay: có khi chỉ vì thay đổi một chữ mà quyết định cả vận mệnh một bài thơ. Hẳn người đọc yêu văn học Trung Hoa, không Gợi ý cách phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến. Dàn ý chi tiết I - Mở bài: Cách 1: - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp. - Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh - Bài thơ “Đồng chí” thơ viết người lính hay ông. Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến. Cách 2: Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hình tượng người lính vào lòng người văn chương với tư thế, tình cảm phẩm chất cao đẹp. Một tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu thành công viết tình cảm người lính Cụ Hồ “Đồng chí” Chính Hữu. Bằng rung động mẻ sâu lắng, trải nghiệm người cuộc, qua thơ “Đồng chí”, Chính Hữu diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến. II – Thân • Khái quát: Chính Hữu viết thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, ông trị viên đại đội, theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, người sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua khó khăn gian khổ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. 1. Trong câu thơ đầu, nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc không khác người nông dân mặc áo lính. Từ giã quê hương, họ tình nguyện đứng đội ngũ người chiến đấu cho lí tưởng chung cao đẹp, độc lập tự cho dân tộc. Mở đầu thơ tâm chân tình người sống bình dị quen thuộc: "Quê hương anh nước mặn đồng chua. Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, tâm hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm ngày gặp gỡ. Họ em vùng quê nghèo khó, nông dân nơi “nước mặn đồng chua” chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quê hương anh” “làng tôi” lên với nỗi gian lao vất vả, nhà thơ không ý miêu tả. Nhưng điều lại làm cho hình ảnh vốn danh từ chung chung trở nên cụ thể đến mức nhìn thấy được, mắt người làng quê Việt Nam. Thành ngữ dân gian tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đọc dễ dàng hình dung miền quê nghèo khổ, nơi sinh người lính. Khi nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, họ sẵn sàng nhanh chóng có mặt đoàn quân chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. => Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đôi, đối ứng: “Quê anh – làng tôi” diễn tả tương đồng cảnh ngộ. Và tương đồng cảnh ngộ trở thành niềm đồng cảm giai cấp, sở cho tình đồng chí, đồng đội người lính. - Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, người vốn “xa lạ”: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà lời thăm hỏi. Họ hiểu nhau, thương nhau, tri kỉ với tình tương thân tương vốn có từ lâu người nghèo, người lao động. Nhưng “tự phương trời” họ nghèo xô đẩy, mà họ đứng đội ngũ họ có lí tưởng chung, mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Hình ảnh : “Anh – tôi” riêng biệt mờ nhoà, hình ảnh sóng đôi thể gắn bó tương đồng họ nhiệm vụ lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”. “Súng” “đầu” hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu lý tưởng cao đẹp. Điệp từ “súng” “đầu” nhắc lại hai lần nhấn mạnh tình cảm gắn bó chiến đấu người đồng chí. - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Đêm Việt Bắc rét, chăn lại nhỏ, loay hoay không đủ ấm. Đắp chăn hở đầu, đắp bên hở bên kia. Chính ngày thiếu thốn, khó khăn từ “xa lạ” họ trở thành tri kỉ nhau. “Tri kỉ” người bạn thân thiết hiểu rõ ta. Vất vả nguy nan gắn kết người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó. Những câu thơ giản dị mà sâu sắc, chắt lọc từ sống, từ đời người lính gian khổ. ... hạ, Và non sông rợn sóng đàn Mời em ngồi lại bến sông xanh, Mây cũ muôn năm chiếu dáng lành Ta viết lòng ta cho hậu thế, Đọc hoài không chán: Em Anh!