on tap ve bai tho tieu doi xe khong kinh 73675

2 238 0
on tap ve bai tho tieu doi xe khong kinh 73675

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

on tap ve bai tho tieu doi xe khong kinh 73675 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Về một chữ trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" là một thi phẩm nổi tiếng của nhà thơ Phạm Tiến Duật viết vào những năm chống Mỹ ác liệt nhất của bộ đội ta ở tuyến đường Trường Sơn. Bài thơ này đã được đưa vào giảng dạy chính thức trong chương trình Văn học THCS chỉnh lý(1995). Nhiều nhà soạn sách tham khảo cho GV và HS đã viết những bài phân tích, bình giảng công phu về nó. Năm 2001, báo GD-TĐ đã tổ chức một đợt bình thơ trong nhà trường và có hàng chục người tham gia bình bài thơ này. Trong hàng chục bài phân tích bình giảng từ trước tới nay về bài thơ, bài viết của GS Trần Đình Sử đã gây cho chúng tôi những ấn tượng thú vị. GS đã có những phát hiện đáng kể về nội dung và nghệ thuật bài thơ. Tuy nhiên, trong bài viết của mình, GS đã có một ý kiến làm cho chúng tôi băn khoăn. Khi phân tích khổ thơ cuối, ông tỏ ý chê Phạm Tiến Duật non tay trong việc dùng chữ xước ở câu thơ "Không có mui xe thùng xe có xước". Cụ thể, ông viết như sau: "Khổ thơ thứ bảy, kết bài, nêu lên hình ảnh về những thử thách ngày càng nhiều, càng ác liệt. Chỉ tiếc chữ "xước" hơi nhẹ quá: ." [1-tr. 400; 2-tr. 150]. Qua câu này, chúng ta thấy rằng: nhà phê bình có sự ngập ngừng, lúng túng; tuy chê nhưng lại không dám thẳng thắn nên câu văn mới bị vi phạm lỗi diễn đạt như vậy( trước hoặc sau tính từ "nhẹ" chỉ có thể dùng một trong hai phó từ "hơi" hoặc "quá"). Chúng tôi băn khoăn vì hai nhẽ: một là, chẳng nhẽ một người viết có học vấn ngữ văn ở trình độ đại học, một nhà thơ vốn được coi là "một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ " [3-Tiểu dẫn, tr. 42] như anh Duật lại hớ hênh, cẩu thả đến thế sao? Hai là, chẳng nhẽ bộ GD-ĐT lại chọn vào chương trình Văn học phổ thông một sản phẩm văn chương có tỳ vết về câu chữ như vậy cho học sinh học hay sao? Nói thế, chắc có người sẽ bắt bẻ: ôi dào, ông chỉ hay vẽ chuyện, như con người là sản phẩm kỳ diệu của tạo hoá mà đến bậc vĩ nhân còn "nhân vô thập toàn" huống hồ văn chương là thứ "tự cổ vô bằng cứ " ? Xin thưa: nếu là vấn đề nội dung tư tưởng, vấn đề các lớp nghĩa sâu xa, ẩn tàng, trừu tượng ở tầng siêu ngôn ngữ của văn bản thì có thể nói như vậy, nhưng đây lại là vấn đề chữ nghĩa, vấn đề ở tầng biểu đạt nội dung sự vật, sự kiện mà theo như cách nói ở trên của GS-TS Trần Đình Sử, chuyên gia hàng đầu của ngành lý luận văn học nước nhà hiện nay, thì bài thơ này còn đâu là mẫu mực về sự chính xác, trong sáng, hay ho, đẹp đẽ của tiếng Việt để mà dạy cho học trò? Bởi tuy là tỳ vết đó nằm ở một chữ, nhưng trong tính tương tác hệ thống của toàn bộ câu chữ bài thơ, trên mọi cấp độ ngôn từ, thì hậu quả của nó là "con sâu làm rầu nồi canh".Trong lịch sử văn học nhân loại đã có nhiều giai thoại cho hay: có khi chỉ vì thay đổi một chữ mà quyết định cả vận mệnh một bài thơ. Hẳn người đọc yêu văn học Trung Hoa, không Onthionline.net Bài thơ tiểu đội xe không kính Câu1 ;Nhan đề thơ có độc đáo ? Câu 2:a,Nêu vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ ? b, Bài thơ có câu thơ gợi cho em nhớ đến thơ học chương trình lớp ? Điểm giống hai thơ ? Câu : Viết đoạn văn diễn dịch phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe đoạn thơ sau : Xe không kính có bụi khô mau Câu4: Viết đoạn văn làm rõ suy nghĩ tình đồng đội người chiến sĩ lái xe hai khổ thơ : Những xe từ bom rơi .xanh thêm Câu : Viết đoạn văn phân tích khổ thơ cuối Câu :Phân tích thơ :Bài thơ tiểu đội xe không kính Onthionline.net Đỗ Thị ThanhHải Cm nháûn ca em vãư chán dung ngỉåìi lênh lại xe trong “ Bi thå tiãøu âäüi xe khäng kênh” ca Phảm Tiãún Dût Phảm Tiãún Dût l nh thå näøi lãn tỉì phong tro chäúng M cỉïu nỉåïc. Nàm 1964, täút nghiãûp khoa Vàn trỉåìng Âải hc Sỉ phảm H Näüi I. Äng vo bäü âäüi v xung phong vo tuún lỉía khu Bäún. Tỉìng l lênh lại xe nãn äng cọ nhỉỵng bi thå viãút ráút hay vãư binh chng ny. “ì Tiãøu âäüi xe khäng kênh” l mäüt bi thå tiãu biãøu. Bi thå l khục hạt ca ngåüi nhỉỵng ngỉåìi lênh lại xe â â vỉåüt lãn hiãûn thỉûc dỉỵ däüi, ạc liãût ca khọi lỉía chiãún tranh thåìi chäúng M âãø hon thnh nhiãûm vủ. Bi thå â xáy dỉûng mäüt hçnh tỉåüng âäüc âạo âọ l nhỉỵng chiãúc xe, nọi cho âụng l c mäüt tiãøu âäüi xe khäng cọ kênh chàõn giọ, chàõn bủi bàng bàng ra tráûn. M âäüc âạo tháût, vç chè gàûp åí Viãût Nam, åí nhỉỵng chiãún sé lại xe qn sỉû thåìi chäúng M. Cọ thãø nọi “cháút” âäüc âạo ny âỉåüc lãn men tỉì chiãún trỉåìng ạc liãût: “Khäng cọ kênh khäng phi vç xe khäng cọ kênh Bom giáût, bom rung kênh våỵ âi räưi” Ngun nhán xe khäng kênh l váûy. Âáúy l mäüi hiãûn thỉûc tráưn trủi m tạc gi khäng thãø hỉ cáúu. Bãn cảnh hiãûn thỉûc tráưn trủi âáúy l hçnh nh ngỉåìi lênh lại xe hiãûn lãn ráút âẻp. Cỉï tỉåíng våïi hiãûn thỉûc dỉỵ däüi, ạc liãût, tråï trãu áúy, ngỉåìi lênh lại xe phi bọ tay, thãú nhỉng váùn näøi lãn våïi tỉ thãú: “Ung dung bưng lại ta ngäưi Nhçn âáút, nhçn tråìi, nhçn thàóng.” Nghéa l xe cỉï âi. Khäng nhỉỵng ung dung m ngỉåìi lênh lại xe cn t ra ráút ch âäüng, hiãn ngang vỉåüt lãn táút c. Nọi âãún ngỉåìi lại xe l nọi âãún con màõt, nọi âãún cại nhçn. Tä âáûm cại nhçn ca ngỉåìi lại xe, chè trong mäüt dng thå, tạc gi â sỉí dủng 3 láưn tỉì “nhçn” (âiãûp tỉì). Nhçn tråìi l âãø phạt hiãûn mạy bay hay phạo sạng vãư ban âãm. Nhçn thàóng l cại nhçn nghãư nghiãûp, hiãn ngang. V cng tỉì ca - bin khäng kênh, qua cại nhçn â tảo nãn nhỉỵng áún tỉåüng, cm giạc ráút sinh âäüng, củ thãø âäúi våïi ngỉåìi lại xe: “Nhçn tháúy giọ vo xoa màõt âàõng Nhçn tháúy con âỉåìng chảy thàóng vo tim Tháúy sao tråìi v âäüt ngäüt cạnh chim Nhỉ sa, nhỉ a vo bưng lại” Nhỉỵng cm giạc ny, d mang nghéa t thỉûc hay tỉåüng trỉng, âãưu thãø hiãûn cại thãú ung dung tinh tháưn vỉåüt lãn ca ngỉåìi lại xe. Hai khäø thå tiãúp, hçnh nh ngỉåìi lại xe âỉåüc tä âáûm. Cại ti ca Phảm Tiãún Dût trong khäø thå ny l cỉï hai cáu âáưu nọi vãư hiãûn thỉûc nghiãût ng phi cháúp nháûn thç hai cáu sau nọi lãn tinh tháưn vỉåüt lãn hon cnh âãø chiãún thàõng hon cnh ca ngỉåìi lại xe trong thåìi gian chiãún tranh ạc liãût. Xe khäng kênh nãn “bủi phun tọc tràõng nhỉ ngỉåìi gi” l l âỉång nhiãn, xe khäng cọ kênh nãn “ỉåït ạo, mỉa tn, mỉa xäúi nhỉ ngoi tråìi” l l táút nhiãn. Nhỉỵng củm tỉì “ỉì thç cọ bủi”, “ỉì thç ỉåït ạo” chỉïng t h khäng nhỉỵng â thỉïc âỉåüc m cn ráút quen våïi nhỉỵng gian khäø âọ. Chênh vç thãú: Chổa cỏửn lổớa, phỗ pheỡo chỏm õióỳu thuọỳc Nhỗn nhau mỷt lỏỳm cổồỡi ha ha Vaỡ cao hồn: Chổa cỏửn thay laùi trm cỏy sọỳ nổợa Mổa ngổỡng, gioù luỡa mau khọ thọi. ỏy laỡ nhổợng cỏu thồ õỏỷm chỏỳt ngổồỡi lờnh, noùi rỏỳt õuùng tinh thỏửn vaỡ cuọỹc sọỳng cuớa ngổồỡi lờnh Caùc õọỹng taùc phỗ pheỡo chỏm õióỳu thuọỳc tuy coù vuỷng vóử nhổng sao õaùng yóu thóỳ?. Caùi cổồỡi ha ha nồớ ra trón khuọn mỷt lỏỳm lem cuớa moỹi ngổồỡi sao maỡ raỷng ngồỡi õóỳn thóỳ? Bồới vỏỷy, õoỹc nhổợng cỏu thồ naỡy giuùp ta hióứu õổồỹc phỏửn naỡo cuọỹc sọỳng cuớa ngổồỡi lờnh ngoaỡi chióỳn trổồỡng nhổợng nm thaùng õaùnh Myợ. où laỡ cuọỹc sọỳng gian khọứ trong bom õaỷn aùc lióỷt nhổng traỡn õỏửy tinh thỏửn laỷc quan, yóu õồỡi vaỡ tinh thỏửn hoaỡn thaỡnh nhióỷm vuỷ cao. Hai khọứ thồ tióỳp noùi vóử caớnh sinh hoaỷt vaỡ sổỷ hoỹp mỷt sau nhổợng chuyóỳn vỏỷn taới trón nhổợng chỷng õổồỡng õi tồùi. Vỏựn nhổợng cỏu thồ coù gioỹng õióỷu rióng, õỏỷm chỏỳt vn xuọi rỏỳt rióng cuớa Phaỷm Tióỳn Duỏỷt õaợ thóứ hióỷn õổồỹc tỗnh õọửng chờ, õọửng õọỹi trong khaùng chióỳn. hai khọứ thồ Đề 6: Cảm nhận của em về chân dung người lính lái xe trong “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật là nhà thơ nổi lên từ phong trào chống Mỹ cứu nước. Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. Ông vào bộ đội và xung phong vào tuyến lửa khu Bốn. Từng là lính lái xe nên ông có những bài thơ viết rất hay về binh chủng này. “ Tiểu đội xe không kính” là một bài thơ tiêu biểu. Bài thơ là khúc hát ca ngợi những người lính lái xe đã đã vượt lên hiện thực dữ dội, ác liệt của khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ. Bài thơ đã xây dựng một hình tượng độc đáo đó là những chiếc xe, nói cho đúng là cả một tiểu đội xe không có kính chắn gió, chắn bụi băng băng ra trận. Mà độc đáo thật, vì chỉ gặp ở Việt Nam, ở những chiến sĩ lái xe quân sự thời chống Mỹ. Có thể nói “chất” độc đáo này được lên men từ chiến trường ác liệt: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” Nguyên nhân xe không kính là vậy. Đấy là mội hiện thực trần trụi mà tác giả không thể hư cấu. Bên cạnh hiện thực trần trụi đấy là hình ảnh người lính lái xe hiện lên rất đẹp. Cứ tưởng với hiện thực dữ dội, ác liệt, trớ trêu ấy, người lính lái xe phải bó tay, thế nhưng vẫn nổi lên với tư thế: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Nghĩa là xe cứ đi. Không những ung dung mà người lính lái xe còn tỏ ra rất chủ động, hiên ngang vượt lên tất cả. Nói đến người lái xe là nói đến con mắt, nói đến cái nhìn. Tô đậm cái nhìn của người lái xe, chỉ trong một dòng thơ, tác giả đã sử dụng 3 lần từ “nhìn” (điệp từ). Nhìn trời là để phát hiện máy bay hay pháo sáng về ban đêm. Nhìn thẳng là cái nhìn nghề nghiệp, hiên ngang. Và cũng từ ca - bin không kính, qua cái nhìn đã tạo nên những ấn tượng, cảm giác rất sinh động, cụ thể đối với người lái xe: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái” Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, đều thể hiện cái thế ung dung tinh thần vượt lên của người lái xe. Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe được tô đậm. Cái tài của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ này là cứ hai câu đầu nói về hiện thực nghiệt ngã phải chấp nhận thì hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh của người lái xe trong thời gian chiến tranh ác liệt. Xe không kính nên “bụi phun tóc trắng như người già” là lẽ đương nhiên, xe không có kính nên “ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” là lẽ tất nhiên. Những cụm từ “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo” chứng tỏ họ không những đã ý thức được mà còn rất quen với những gian khổ đó. Chính vì thế: “Chưa cần lửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” Và cao hơn: ”Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.” Đây là những câu thơ đậm chất người lính, nói rất đúng tinh thần và cuộc sống của người lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” tuy có vụng về nhưng sao đáng yêu thế?. Cái cười “ha ha” nở ra trên khuôn mặt lấm lem của mọi người sao mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc những câu thơ này giúp ta hiểu được phần nào cuộc sống của người lính ngoài chiến trường những năm Đề 6: Cảm nhận của em về chân dung người lính lái xe trong “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật là nhà thơ nổi lên từ phong trào chống Mỹ cứu nước. Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. Ông vào bộ đội và xung phong vào tuyến lửa khu Bốn. Từng là lính lái xe nên ông có những bài thơ viết rất hay về binh chủng này. “ Tiểu đội xe không kính” là một bài thơ tiêu biểu. Bài thơ là khúc hát ca ngợi những người lính lái xe đã đã vượt lên hiện thực dữ dội, ác liệt của khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ. Bài thơ đã xây dựng một hình tượng độc đáo đó là những chiếc xe, nói cho đúng là cả một tiểu đội xe không có kính chắn gió, chắn bụi băng băng ra trận. Mà độc đáo thật, vì chỉ gặp ở Việt Nam, ở những chiến sĩ lái xe quân sự thời chống Mỹ. Có thể nói “chất” độc đáo này được lên men từ chiến trường ác liệt: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” Nguyên nhân xe không kính là vậy. Đấy là mội hiện thực trần trụi mà tác giả không thể hư cấu. Bên cạnh hiện thực trần trụi đấy là hình ảnh người lính lái xe hiện lên rất đẹp. Cứ tưởng với hiện thực dữ dội, ác liệt, trớ trêu ấy, người lính lái xe phải bó tay, thế nhưng vẫn nổi lên với tư thế: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Nghĩa là xe cứ đi. Không những ung dung mà người lính lái xe còn tỏ ra rất chủ động, hiên ngang vượt lên tất cả. Nói đến người lái xe là nói đến con mắt, nói đến cái nhìn. Tô đậm cái nhìn của người lái xe, chỉ trong một dòng thơ, tác giả đã sử dụng 3 lần từ “nhìn” (điệp từ). Nhìn trời là để phát hiện máy bay hay pháo sáng về ban đêm. Nhìn thẳng là cái nhìn nghề nghiệp, hiên ngang. Và cũng từ ca - bin không kính, qua cái nhìn đã tạo nên những ấn tượng, cảm giác rất sinh động, cụ thể đối với người lái xe: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái” Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, đều thể hiện cái thế ung dung tinh thần vượt lên của người lái xe. Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe được tô đậm. Cái tài của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ này là cứ hai câu đầu nói về hiện thực nghiệt ngã phải chấp nhận thì hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh của người lái xe trong thời gian chiến tranh ác liệt. Xe không kính nên “bụi phun tóc trắng như người già” là lẽ đương nhiên, xe không có kính nên “ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” là lẽ tất nhiên. Những cụm từ “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo” chứng tỏ họ không những đã ý thức được mà còn rất quen với những gian khổ đó. Chính vì thế: “Chưa cần lửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” Và cao hơn: ”Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.” Đây là những câu thơ đậm chất người lính, nói rất đúng tinh thần và cuộc sống của người lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” tuy có vụng về nhưng sao đáng yêu thế?. Cái cười “ha ha” nở ra trên khuôn mặt lấm lem của mọi người sao mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc những câu thơ này giúp ta hiểu được phần nào cuộc sống của người lính ngoài chiến trường những năm NÉT ĐẶC SẮC CỦA BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Bài thơ về Tiểu đội xe không kính là bài ca về những đoàn xe ra trận trong những năm “tất cả vì Miền Nam phía trước”. Là người lính trong đoàn quân “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” nên Phạm Tiến Duật không chỉ mang vào thơ hơi thở nóng hổi của chiến tranh mà còn phản ánh chân thực những khó khăn, thiếu thốn cũng như tinh thần lạc quan, yêu đời, không sợ hy sinh gian khổ của người lính lái xe. Bài thơ không hay về vần điệu, ngôn từ. Nhiều câu thơ trong bài rất gần với lời nói thường ngày đậm chất văn xuôi. Cả bài thơ, tác giả chỉ dùng một từ Hán Việt “tiểu đội”, 3 hình dung từ: “ung dung”, “phì phèo”, “chông chênh”; còn lại là từ thông dụng trong giao tiếp hàng ngày. Nhưng nhà thơ đã “phù phép” cho thứ chất liệu ngôn ngữ thô mộc ấy thành một bài thơ hay: ám ảnh và lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc; đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969; được tuyển chọn vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở. Vậy yếu tố nào tạo nên sự đặc sắc của bài thơ? Toàn bài thơ được xây dựng bằng cấu trúc đối lập. Đối lập giữa tình trạng xe càng ngày càng hư hỏng, thiếu thốn do bom đạn kẻ thù gây ra: “Không có kính, rồi xe không có đèn/ Không có mui xe, thùng xe có xước” với hoạt động liên tục suốt ngày đêm tiến ra phía trước của xe: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy”, “xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước”. Đối lập giữa những gian khổ, nguy hiểm dọc đường mà người lính phải chịu đựng: “bom giật, bom rung”, “bụi phun tóc trắng”, “mưa tuôn mưa xói”… với tư thế hiên ngang, tinh thần vượt hoàn cảnh, niềm lạc quan yêu đời, ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt của người chiến sĩ : “Ung dung buồng lái ta ngồi”, “Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”, “Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa/ Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi” … Các hình ảnh, từ ngữ trong bài cũng có sự đối lập. Khi nói về sự tàn phá của bom đạn kẻ thù và ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, nhà thơ sử dụng những động từ mạnh: “ giật”, “ rung”, “phun”, “tuôn”, “xối”; còn khi khi nói về tác hại của chúng đối với người lính, tác giả lại sử dụng những từ ngữ chỉ trạng thái ung dung, êm dịu, nhẹ nhàng: “ung dung… ngồi”, “xoa” cùng những hình ảnh đùa nghịch tếu táo, vui vẻ rất lính tráng: “tóc trắng như người già”, “phì phèo châm điếu thuốc” hay cách nói bất cần: “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” và đặc biệt tiếng cười “ha ha” vô tư, sảng khoái. Chỉ một giọng cười ấy làm tiêu tan mọi gian khổ, mọi gian nguy của chiến tranh, lửa đạn; làm cho cái gian lao trở thành một thú vui. Nhà thơ cũng có nhiều sự sáng tạo trong cách xây dựng câu. Phần lớn các câu trong bài là câu đặc biệt và câu thơ vắt dòng. Có lúc nhà thơ thay từ “ừ thì” (thường để tự nhủ) cho quan hệ từ “cho nên” trong kiểu câu nguyên nhân – kết quả: “Không có kính, ừ thì có bụi”, “Không có kính, ừ thì ướt áo” (thông thường nói: không có kính cho nên ướt áo; …) để nói được một cách tự nhiên, nhanh chóng phù hợp với tình hình thời chiến cũng như thể hiện tinh thần bình thản, coi thường đến mức bất chấp những gì xẩy ra. Đồng thời, nhà thơ còn sử dụng một số kiểu câu đối thoại: “Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” ...Onthionline.net Đỗ Thị ThanhHải

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan