__ Phạm Tiến Duật(19412007) quê ở huyện thanh ba,tỉnh phú thọ.năm 1964 ông gia nhập quân đội hđ trên tuyến đg trường sơn và trở thành 1 (.) n~ gươg mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống mĩ cứu nc.thơ phạm tiến duật thể hiện HA thế hệ trẻ (.) cuộc kháng chiến chống mĩ qua các hình tượng ng lính và cô thanh niên xug phog trên tuyến đg trườg sơn.bài “bài thơ về tiểu đội xe k kính” là 1 bài thơ tiêu biểu đc ôg ság tác năm 1969.bài thơ là khúc hát ca ngợi n~ ng lính lái xe đã vượt lên hiện thực dữ dội,ác liệt của khói lửa ctranh thời chốg mĩ để hoàn thanh nhiệm vụ.__ Mở đầu bài thơ là hình ảnh những chiếc xe không kính chắn gió – hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt vì nó chân thực, độc đáo, mới lạ. Hình ảnh ấy đã làm nổi bật lên hình tượng những người lính trẻ, những người lái xe ở thời kì đó: trẻ trung, sôi nổi và có gì đó ngang tàng, hóm hỉnh. Không biết nhà thơ đã bao giờ ngồi trong buồng lái hay trực tiếp cầm vô lăng chưa mà giọng thơ lại sôi động, tự nhiên và đầy hứng khởi. Không có kính không phải vì xe không có kính.Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.Bom đạn ác liệt của chiến tranh đã tàn phá làm những chiếc xe ban đầu vốn tốt, mới trở thành hư hỏng : không còn kính chắn gió, không mui không đèn, thùng xe bị xước. Hìmh ảnh những chiếc xe không kính không hiếm trong chiến tranh chống Mỹ trên đường Trường Sơn lửa đạn nhưng phải là một chiến sĩ, một nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm, trực tiếp sẵn sàng chiến đấu cùng những người lính lái xe thì nhà thơ mới phát hiện được chất thơ của hình ảnh ấy để đưa vào thơ ca một cách sáng tạo, nghệ thuật.Không tô vẽ, không cường điệu mà tả thực, nhưng chính cái thực đã làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt của chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ.Mục đích miêu tả những chiếc xe không kính là nhằm ca ngợi những chiến sĩ lái xe. Đó là những con người trẻ trung, tư thế ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh.Trong buồng lái không kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ khi phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên ngoài. Những cảm giác ấy được nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua những hình ảnh thơ nhân hoá, so sánh và điệp ngữ :Ung dung buồng lái ta ngồi.Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng.Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.Thấy sao trời và đột ngột cánh chim.Như sa như ùa vào buồng lái.Những câu thơ nhịp điệu nhanh mà vẫn nhịp nhàng đều đặn khiến người đọc liên tưởng đến nhịp bánh xe trên đường ra trận. Tất cả sự vật, hình ảnh, cảm xúc mà các chiến sĩ lái xe trực tiếp nhìn thấy, cảm nhận đã biểu hiện thái độ bình tĩnh thản nhiên trước những nguy hiểm của chiến tranh, vì có ung dung thì mới thấy đầy đủ như thế. Các anh nhìn thấy từ “gió”,”con đường” đến cả “sao trời”, “cánh chim”. Thế giới bên ngoài ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt tạo những cảm giác đột ngột cho người lái. Hình ảnh “những cánh chim sa, ùa vào buồng lái” thật sinh động, gợi cảm. Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” gợi liên tưởng về con đường ra mặt trận, con đường chiến đấu, con đường cách mạng.Hiên ngang, bất chấp gian khổ, những người lính lái xe luôn lạc quan tin tưởng chiến thắng. Những câu thơ lặp cấu trúc tự nhiên như văn xuôi, lời nói thường ngày thể hiện hình ảnh đẹp, tự tin, có tính cách ngang tàng:Không có kính, ừ thì có bụi,Bụi phun tóc trắng như người già.Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc.Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn mưa xối như ngoài trời.Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa.Mưa ngừng, gió lùa khô, mau thôi.. Bốn chữ “ừ thì có bụi” như một tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận. Bụi làm cho những mái tóc xanh trở thành “ tóc trắng như người già”. Mặt lấm” cũng chẳng cần vội rửa. Cách hút thuốc “phì phèo, tiếng “cười ha ha” là những chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan, hồn nhiên, yêu đời của tiểu đội xe không kính. Những chiếc xe từ trong bom rơi.Đã về đây họp thành tiểu độiGặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Hình như chính ô cửa vỡ ấy khiến họ gần nhau thêm khiến cái bắt tay của họ thêm chặt hơn, và tình đồng đội lại càng thêm thắm thiết. Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như sự chia sẻ, cảm thông lẫn nhau của những người lính Trường Sơn.cái bắt tay ấy như lời hẹn cthắng,như truyền sức mạnh,như truyền sự tự tin và hào khí tuổi trẻ. Học cùng nghỉ ngơi, cùng ăn uống và lại vẫn chân thật thốt nên lời:bài thơ vẫn tiếp tục tô đậm vẻ đẹp của tâm hồn biết yêu thươg mộng mơ,tâm hồn qua thử thách vẫn tươi xanh non mướt:Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời.Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.Võng mắc chông chênh đường xe chạy.Lại đi, lại đi trời xanh thêm.chữ”bếp”. HA “bát đũa”,”chiếc võng”…đều là n~ gì thân thiết nhất trog ngôi nhà của ôg bà,cha mẹ ở hậu phươg,làm cho 2 chữ gđ thêm ấm áp hơn.sinh hoạt của ng lính lái xe.cái ăn cái ngủ bt của con ng.cái gì cx tạm bợ,cơ độg,gian khổ,nhưg cách nhìn cách nghĩ của csĩ về chúg thật tươi tắn và cảm độg.nhữg ng chiến sĩ kiên cườg ấy cùg cđấu và cùg chia sẻ vs nhau phút dừg chân thật vui thú,thoài mái.chữ”chông chênh” vừa ns cái k chắc của thế mắc võg.vừa toát lên cái thi vị,tinh nghịc pha chút mạo hiểm rất quen thuộc của ng đưa võg.điệp ngữ”lại đi” tựa như nhịp bước hành quân của ng chiến sĩ,khó khăn k nản,hi sinh k sờn,nhữg chiếc xe vẫn cứ chạy bon bon ra tiền tuyến.câu thơ gợi ra sự liên tưởg trog lòg ng đọc,ta có cảm giác rằg mỗi đoạn đg xe đi qua như mở thêm 1khoang trời hp,bình yên.“trời xanh thêm” là 1HA đầy chất thơ và giàu ý nghĩa.câu thơ đã gợi mở biết bao tâm hồn vẫn sôi nổi lên đg,rộg mở n~ ngày mai,n~ vẫn xanh thêm niềm tin cthắng.khổ thơ cuối cùg vẫn 1 giọng thơ mộc mạc,gần vs lời ns bt.vậy mà nhạc điệu,HA,ngôn ngữ rất đẹp,rất thơ,cảm hứng và su tưởng vừa bay bổng,vừa sâu sắc để hoàn thiện bức chân dug tuyệt vời của ng csĩ vận tải trg sơn: Không có kính rồi xe không có đèn.Không có mui xe, thùng xe có xước.Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.bốn câu thơ duwjg 2 HA đối lập đầy kịch tính,rất bất ngờ,thú vị.Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần như nhân lên những thử thách khốc liệt. Hai dòng thơ ngắt làm bốn khúc “không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước” như bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chông gai bom đạn. Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, hình ảnh đậm nét. Đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng ra tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam”, vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước. Chói ngời, toả sáng khổ thơ, cả bài thơ là hình ảnh “trong xe có một trái tim” . Trái tim là một hoán dụ đầy ý nghĩa nói lên tình yêu Tổ quốc, ý chí chiến đấu, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì miền Nam của người lính.trái tim như ngọn đèn, như mặt trời ở cuối bài thơ như làm ság rực lên ctrg nhiều gian khổ.__ Bài thơ đã khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp, thật dí dỏm, thật lính. Đó là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ – một thế hệ anh hùng, sống đẹp và giàu lí tưởng. Họ sẵn sàng làm bất cứ việc gì, đi bất cứ đâu mà Tổ quốc cần, trong gian khổ vẫn giữ vững một niềm tin, một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng. Đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh.
Trang 1Phạm Tiến Duật(1941-2007) quê ở huyện thanh ba,tỉnh phú thọ.năm 1964 ông gia nhập quân đội h/đ trên tuyến đg trường sơn và trở thành 1 (.) n~ gươg mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống mĩ cứu nc.thơ phạm tiến duật thể hiện HA thế hệ trẻ (.) cuộc kháng chiến chống mĩ qua các hình tượng ng lính và cô thanh niên xug phog trên tuyến đg trườg sơn.bài “bài thơ về tiểu đội xe k kính” là 1 bài thơ tiêu biểu đc ôg ság tác năm 1969.bài thơ là khúc hát ca ngợi n~ ng lính lái xe đã vượt lên hiện thực dữ dội,ác liệt của khói lửa c/tranh thời chốg mĩ để hoàn thanh nhiệm vụ. Mở đầu bài thơ
là hình ảnh những chiếc xe không kính chắn gió – hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt vì
nó chân thực, độc đáo, mới lạ Hình ảnh ấy đã làm nổi bật lên hình tượng những người lính trẻ, những người lái xe ở thời kì đó: trẻ trung, sôi nổi và có gì đó ngang tàng, hóm hỉnh Không biết nhà thơ đã bao giờ ngồi trong buồng lái hay trực tiếp cầm vô lăng chưa
mà giọng thơ lại sôi động, tự nhiên và đầy hứng khởi Không có kính không phải vì xe không có kính.Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.Bom đạn ác liệt của chiến tranh đã tàn phá làm những chiếc xe ban đầu vốn tốt, mới trở thành hư hỏng : không còn kính chắn gió, không mui không đèn, thùng xe bị xước Hìmh ảnh những chiếc xe không kính không hiếm trong chiến tranh chống Mỹ trên đường Trường Sơn lửa đạn nhưng phải là một chiến sĩ, một nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm, trực tiếp sẵn sàng chiến đấu cùng những người lính lái xe thì nhà thơ mới phát hiện được chất thơ của hình ảnh ấy để đưa vào thơ ca một cách sáng tạo, nghệ thuật.Không tô vẽ, không cường điệu mà tả thực, nhưng chính cái thực đã làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt của chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ.Mục đích miêu tả những chiếc xe không kính là nhằm ca ngợi những chiến sĩ lái xe Đó là những con người trẻ trung, tư thế ung dung, coi thường gian khổ,
hy sinh.Trong buồng lái không kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ khi phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên ngoài Những cảm giác ấy được nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua những hình ảnh thơ nhân hoá, so sánh và điệp ngữ :Ung dung buồng lái
ta ngồi.Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng.Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.Thấy sao trời và đột ngột cánh chim.Như sa như ùa vào buồng lái.Những câu thơ nhịp điệu nhanh mà vẫn nhịp nhàng đều đặn khiến người đọc liên tưởng đến nhịp bánh xe trên đường ra trận Tất cả sự vật, hình ảnh, cảm xúc mà các chiến sĩ lái xe trực tiếp nhìn thấy, cảm nhận đã biểu hiện thái độ bình tĩnh thản nhiên trước những nguy hiểm của chiến tranh, vì có ung dung thì mới thấy đầy đủ như thế Các anh nhìn thấy từ “gió”,”con đường” đến cả “sao trời”, “cánh chim” Thế giới bên ngoài ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt tạo những cảm giác đột ngột cho người lái Hình ảnh “những cánh chim sa, ùa vào buồng lái” thật sinh động, gợi cảm Hình ảnh
“con đường chạy thẳng vào tim” gợi liên tưởng về con đường ra mặt trận, con đường chiến đấu, con đường cách mạng.Hiên ngang, bất chấp gian khổ, những người lính lái
xe luôn lạc quan tin tưởng chiến thắng Những câu thơ lặp cấu trúc tự nhiên như văn xuôi, lời nói thường ngày thể hiện hình ảnh đẹp, tự tin, có tính cách ngang tàng:Không
có kính, ừ thì có bụi,Bụi phun tóc trắng như người già.Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc.Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Không có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn mưa xối như ngoài trời.Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa.Mưa ngừng, gió lùa khô, mau thôi Bốn chữ “ừ thì có bụi” như một tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận Bụi làm cho những mái tóc xanh trở thành “ tóc trắng như người già”
"Mặt lấm” cũng chẳng cần vội rửa Cách hút thuốc “phì phèo", tiếng “cười ha ha” là những chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan, hồn nhiên, yêu đời của tiểu đội xe không kính Những chiếc xe từ trong bom rơi.Đã về đây họp thành tiểu độiGặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi Hình như chính ô cửa
vỡ ấy khiến họ gần nhau thêm khiến cái bắt tay của họ thêm chặt hơn, và tình đồng đội lại càng thêm thắm thiết Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như sự chia sẻ, cảm thông lẫn nhau của những người lính Trường Sơn.cái bắt tay ấy như lời hẹn c/thắng,như truyền sức mạnh,như truyền sự tự tin và hào khí tuổi trẻ Học cùng nghỉ ngơi, cùng ăn uống và
Trang 2lại vẫn chân thật thốt nên lời:bài thơ vẫn tiếp tục tô đậm vẻ đẹp của tâm hồn biết yêu thươg mộng mơ,tâm hồn qua thử thách vẫn tươi xanh non mướt:Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời.Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.Võng mắc chông chênh đường xe chạy.Lại đi, lại đi trời xanh thêm.chữ”bếp” HA “bát đũa”,”chiếc võng”…đều là n~ gì thân thiết nhất trog ngôi nhà của ôg bà,cha mẹ ở hậu phươg,làm cho 2 chữ gđ thêm ấm áp hơn.sinh hoạt của ng lính lái xe.cái ăn cái ngủ bt của con ng.cái gì cx tạm bợ,cơ
độg,gian khổ,nhưg cách nhìn cách nghĩ của c/sĩ về chúg thật tươi tắn và cảm độg.nhữg
ng chiến sĩ kiên cườg ấy cùg c/đấu và cùg chia sẻ vs nhau phút dừg chân thật vui thú,thoài mái.chữ”chông chênh” vừa ns cái k chắc của thế mắc võg.vừa toát lên cái thi vị,tinh nghịc pha chút mạo hiểm rất quen thuộc của ng đưa võg.điệp ngữ”lại đi” tựa như nhịp bước hành quân của ng chiến sĩ,khó khăn k nản,hi sinh k sờn,nhữg chiếc xe vẫn
cứ chạy bon bon ra tiền tuyến.câu thơ gợi ra sự liên tưởg trog lòg ng đọc,ta có cảm giác rằg mỗi đoạn đg xe đi qua như mở thêm 1khoang trời hp,bình yên.“trời xanh thêm” là 1HA đầy chất thơ và giàu ý nghĩa.câu thơ đã gợi mở biết bao tâm hồn vẫn sôi nổi lên đg,rộg mở n~ ngày mai,n~ vẫn xanh thêm niềm tin c/thắng.khổ thơ cuối cùg vẫn 1 giọng thơ mộc mạc,gần vs lời ns bt.vậy mà nhạc điệu,HA,ngôn ngữ rất đẹp,rất thơ,cảm hứng
và su tưởng vừa bay bổng,vừa sâu sắc để hoàn thiện bức chân dug tuyệt vời của ng c/sĩ vận tải trg sơn: Không có kính rồi xe không có đèn.Không có mui xe, thùng xe có xước.Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.bốn câu thơ duwjg 2 HA đối lập đầy kịch tính,rất bất ngờ,thú vị.Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần như nhân lên những thử thách khốc liệt Hai dòng thơ ngắt làm bốn khúc “không có kính/ rồi xe không có đèn / Không có mui xe / thùng xe có xước” như bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chông gai bom đạn Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, hình ảnh đậm nét Đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng ra tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam”, vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước Chói ngời, toả sáng khổ thơ, cả bài thơ là hình ảnh “trong xe
có một trái tim” Trái tim là một hoán dụ đầy ý nghĩa nói lên tình yêu Tổ quốc, ý chí
chiến đấu, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì miền Nam của người lính.trái tim như ngọn đèn, như mặt trời ở cuối bài thơ như làm ság rực lên c/trg nhiều gian khổ. Bài thơ đã khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp, thật dí dỏm, thật lính Đó là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ – một thế hệ anh hùng, sống đẹp và giàu lí tưởng Họ sẵn sàng làm bất cứ việc gì, đi bất cứ đâu mà Tổ quốc cần, trong gian khổ vẫn giữ vững một niềm tin, một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng Đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh