1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cảm nhận bài chiếc lược ngà

6 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Nguyễn Quang Sáng(sn 1932) quê ở huyện chợ mới,tỉnh An Giang.trong kháng chiến chống pháp,ông tham gia quân đội,hđ ở chiến trg nam bộ.từ sau năm 1954,tập kết ra bắc,ông bắt đầu viết văn. ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ .“Chiếc lược ngà” là một tác phẩm tiêu biểu của ông. Truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng và cao đẹp của cha con ông sáu sau ctranh_Trong chiến tranh, con người phải chịu nhiều mất mát, thiệt thòi, hy sinh về tình cảm gia đình. Ông Sáu đã trải qua 2 cuộc ctranh chống thực dân pháp và đế quốc mĩ.đó là n~ ngày tháng k thể nào quên của ông sáu.vì lòng yêu nc và vì độc lập của dt mà ông sáu đã ra đi để lại ng vk trẻ và đứa con nhỏ,trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà,nhớ con da diết.sự xa cách càng làm dâng lên (.) ôg nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gái mà khi ông đi nó chưa đầy 1 tuổi.nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm khao khát,mơ ước cháy bỏng trog lòng ôg. Sau nhiều năm xa cách, anh Sáu chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ luôn mang bên người. .....

Chiếc lược ngà _Nguyễn Quang Sáng(sn 1932) quê ở huyện chợ mới,tỉnh An Giang.trong kháng chiến chống pháp,ông tham gia quân đội,h/đ ở chiến trg nam bộ.từ sau năm 1954,tập kết ra bắc,ông bắt đầu viết văn. ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ .“Chiếc lược ngà” là một tác phẩm tiêu biểu của ông. Truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng và cao đẹp của cha con ông sáu sau c/tranh_Trong chiến tranh, con người phải chịu nhiều mất mát, thiệt thòi, hy sinh về tình cảm gia đình. Ông Sáu đã trải qua 2 cuộc c/tranh chống thực dân pháp và đế quốc mĩ.đó là n~ ngày tháng k thể nào quên của ông sáu.vì lòng yêu nc và vì độc lập của dt mà ông sáu đã ra đi để lại ng vk trẻ và đứa con nhỏ,trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà,nhớ con da diết.sự xa cách càng làm dâng lên (.) ôg nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gái mà khi ông đi nó chưa đầy 1 tuổi.nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm khao khát,mơ ước cháy bỏng trog lòng ôg. Sau nhiều năm xa cách, anh Sáu chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ luôn mang bên người. Đến lúc được về thăm nhà, bao nỗi nhớ thương chất chứa từ lâu nên anh Sáu không kìm được niềm vui khi nhìn thấy bé Thu: Cái tình ngưòi cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tấm tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chở xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con! .Nhưng thật trớ trêu, đáp lại tình cảm nồng nàn của người cha, bé Thu lại tỏ ra sợ hãi và ngờ vực. Anh Sáu càng muốn gần con để vỗ về yêu thương thi đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa lánh điều đó làm anh sáu đau lòng,nỗi đau ấy còn dày vò ôg trong suốt 3 ngày ở nhà.3 ngày ở nhà ôg k đi đâu xa mà chỉ quanh quẩn ở nhà chs vs con. Trong những ngày ông Sáu ở nhà, Thu cương quyết không nhận ông là cha mặc dù ông đã tìm mọi cách để gần gũi,vỗ về cô bé. ” Có những lúc, lâm vào thế bí, nó cũng chỉ nói trổng: “Vô ăn cơm”, “cơm sôi rồi,chắt nước giùm cái” , “cơm sôi rồi, nhão bây giờ” Khi má bảo gọi cha vào ăn cơm, nó nhất quyết không chịu. Má ép quá, bé Thu chỉ gọi trống không: Vô ăn cơm! Kể cả lúc má đi vắng, nó lâm vào thế bí, muốn nhờ anh Sáu chắt bớt nước nổi cơm đang sôi mà cũng vẫn nói trổng, nhất định không gọi là cha. Anh Sáu lặng im xem nó làm cách nào. Bé Thu lấy vá (muôi) múc nước ra, vừa múc vừa lầu bầu tức giận. Bữa cơm, anh Sáu âu yếm gắp cho con cái trứng cá vàng ươm. Bé Thu bất ngờ lấy đũa hất rơi xuống đất. Anh Sáu không nén được tức giận, đánh con một cái vảo mông Bé vùng vằng bỏ ăn, chèo xuồng về nhà bà ngoại bên kia sông. Lúc cởi dây xuổng, nó còn cố ý khua dây xích kêu rộn ràng để tỏ ý bất bình.Sự ương ngạnh, bướng bỉnh của Thu không hoàn toàn đáng trách bởi em còn quá nhỏ để hiểu được sự éo le, khắc nghiệt trong hoàn cảnh xa cách của chiến tranh và những người lớn trong gia đình cũng chưa kịp chuẩn bị cho em đón nhận những khả năng bất thường đó. Em không nhận ông Sáu là cha vì ông có vết thẹo dài trên má không giống bức hình chụp chung với má mà em biết. Điều đó chứng tỏ tình cảm của Thu dành cho ba thật sâu sắc.Em chỉ bộc lộ tình yêu sâu sắc của mình với ba khi biết chắc đó là ba . Buổi sáng cuối cùng trước khi ông Sáu lên đường, thái độ của Thu đột ngột thay đổi. Trong đêm bỏ về nhà ngoại Thu đã được bà giải thích về vết thẹo. Bé hiểu ra, ân hận và hối tiếc vô cùng: “nghe bà kể , nó nằm im lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Phút chia tay “vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trông thật dễ thương”. Khi ông Sáu nhìn con để chào từ biệt, “đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao” tình cha con bị dồn nén bấy lâu chợt bùng lên mạnh mẽ, hối hả,cuống quýt. Nó thét lên gọi ba“tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa”. Đó là tiếng “ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó nhảy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa Hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiến mọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!” .Tất cả những hành động,thái độ đó của Thu đều bắt nguồn từ tình cảm dành cho người ba mà bé hằng yêu kính, tôn thờ và không ai có thể thay thế được. . Tình cảm của Thu thật mạnh mẽ, sâu sắc và cũng dứt khoát, rạch ròi. Ở Thu có nét cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn có nét ngây thơ, hồn nhiên của con trẻ. ”. Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con và khóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừa mới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chia tay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.Cảm động và đau đớn hơn khi biết rằng đây là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng anh được nghe tiếng ba thân thương từ cô con gái nhỏ, bởi vì sau đó, chẳng bao giờ anh có thể trở về được nữa! Trong những ngày ở khu căn cứ, anh ân hận vì đã trót đánh con. Nhớ lời con dặn, khi kiếm được một khúc ngà anh vui mừng như trẻ nhỏ “mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”. Những ngày sau đó bao nhiêu tình cảm yêu quí,nhớ thương con anh dồn cả vào việc làm cây lược. Anh cặm cụi “cưa từng răng lược, anh còn khắc lên đó dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” Những lúc nhớ con anh mang cây lược ra mài lên tóc mình cho cây lược thêm óng mượt : “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc dài của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”. Có lẽ những lúc ấy anh mong có một lần về phép thăm nhà để anh tự tay mình cầm cây lược chải tóc cho con .Đau đớn thay chiến tranh khiến anh chẳng bao giờ có thể trở về bên con gái anh được nữa. Anh bị hy sinh trong một trận càn. Trước lúc hy sinh, “dường như chỉ có tình cha con là không thể chết”, anh cầm cây lược trao cho bạn với niềm mong mỏi không còn có thể cất được thành lời._câu chuyện đã khép lại nhưng để lại cho ng đọc bao niềm xúc động,t/y và niềm cảm phục đối vs con ng VN qua 2nv ôg sáu và bé thu.họ đã vượt qua mọi mất mát,sẵn sàng hi sinh t/c riêng tư vì cách mạng. Truyện Chiếc lược ngà đã diễn tả một cách xúc động tình cảm thắm thiết, sâu nặng của cha con anh Sáu. Trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, tinh cảm thiêng liêng ấy càng cao đẹp và ngời sáng. Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thiêng liêng mà còn gợi cho người đọc suy ngẫm và thấm thía những éo le, đau thương, mất mát mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. _ Ng Thành Long(1925-1991) quê ở huyện duy xuyên,tỉnh quảng nam,viết văn từ thời kì kháng chiến chống pháp.ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí. truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời năm 1970 giữa lúc miền Bắc đang hăng say lao động sản xuất để xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chi viện cho miền Nam đánh Mĩ. Mỗi người dân miền Bắc ý thức sâu sắc vai trò của bản thân mình đối với sự nghiệp chung của đất nước: sống đẹp, sống có ích để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Và nhân vật anh thanh niên trở thành biểu tượng đẹp cho những con người tích cực, trách nhiệm như thế._Anh thanh niên trog truyện là ng yêu đời,yêu nghề,có tinh thần trách nhiệm cao vs cv đầy gian khổ của mh.anh làm côg tác khí tượg kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. Cv hằng ngày của anh là đo gió đo mưa, đo chấn độg mặt đất, rồi ghi chép,gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm.Làm công việc có nhiều áp lực tại một nơi thiên nhiên khắc nghiệt, nhưng sự trống vắng khỏng làm chai đi những cảm xúc, tình cảm rất đỗi con người nơi anh Dẫu một mình ở nơi vắng bóng, thiếu âm thanh của con người và chống chọi với sự khắc nghiệt của thời tiết nhưng anh luôn hoàn thành thật tốt công việc của mình. Thái độ và cách làm việc của anh chứa đựng bao nhiêu tình yêu, niềm mê say với công việc. Mọi khó khăn đối với anh là niềm vui là nghị lực, anh không tô đậm cái gian khổ nhưng anh nhấn mạnh niềm hạnh phúc khi biết mình đã góp phần bắn rơi phản lực Mĩ.Đó là con người với tâm hồn thật đáng quý, thật đáng trân trọng.Một trong những đức tính đáng quý của anh đó là con người giản dị, sống có trách nhiệm với bản thân. Tuy sống một mình ở cái nơi hoang vu lạnh lẽo ấy, nhưng anh không hề buông thả bản thân. Mọi thứ xung quanh anh, gắn bó với anh rất ngăn nắp và sạch sẽ. Anh không hề buồn bã, chán nản ở nơi núi cao lạnh lẽo, trái lại anh vẫn ham học tập, trồng hoa, nuôi gà và anh còn có niềm vui đọc sách mà anh thấy như có bạn tâm giao. Giữ khung cảnh hoang vu ấy, khi có khách đến thăm, ta còn thấy được lòng hiếu khách nồng nhiệt, sự quan tâm đến người khác nơi anh. Anh luôn quan tâm đến người khác, điều đó được thể hiện ở chi tiết khi nghe vợ bác tài xế bị bệnh, anh đã đào củ tam thất để biếu vợ bác. Anh đã cắt hoa tặng cho cô kĩ sư và thể hiện niềm hạnh phúc của mình ở trong đó. Khi khách ra về, anh còn biếu quà cho khách, thành quả lao động mà anh đã làm được và cảm thất rất hạnh phúc vì điều này. Anh luôn cho rằng những đóng góp của mình là nhỏ bé, khó khăn của anh chưa thấm vào đâu so với ông kĩ sư nông nghiệp ngày đêm vất vả tạo ra những củ su hào to hơn ở vườn rau Sa Pa hay anh cá bộ khí tượng nghiên cứu, thiết lập bản đồ sét. Anh đã hiểu ra giá trị của sự hi sinh thầm lặng, cái nghĩa tình của những con người ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Hoàn cảnh sống khắc nghiệt trên núi cao ở Sa Pa không làm cho trái tim nhiệt huyết cháy bỏng của anh nguội dần và dần trở về thu mình trong nỗi cô đơn. Ngược lại, nó lại thổi bùn trong anh ý chí sống và làm việc quên mình, lại mang lại những cảm giác đáng yêu đó là nỗi “thèm người” của anh, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. Lòng mến khách, nhiệt tình của anh đã gây được thiện cảm tự nhiên đối với người hoạ sỹ già và cô kỹ sư trẻ ngay từ những phút đầu gặp gỡ. Niềm vui được đón khách dào dạt trong anh,toát lên qua nét mặt,cử chỉ:anh biếu bác lái xe củ tam thất,mừng quýnh đón quyển sách bác mua hộ,hồ hởi đón mọi người lên thăm “nhà”,hồn nhiên kể về công việc,đồng nghiệp và cuộc sống của mình nơi Sa pa lặng lẽ.Khó người đọc nào có thể quên,việc làm đầu tiên của anh khi có khách lên thăm nơi ở của mình là:hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người con gái lần đầu quen biết.Bó hoa cho cô gái ,nước chè cho ông hoạ sỹ già, làn trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất cả không chỉ chứng tỏ đó là người con trai tâm lý mà còn là kỷ niệm của một tấm lòng sốt sắng , tận tình đáng quí . Điểm nổi bật hơn trong nhân cách rất cao đẹp của người thanh niên còn là ở đức tính cực kỳ khiêm tốn của anh nữa. Anh sống và làm việc trong gian nan, cực khổ, những thành quả trong công việc của anh là đóng góp quan trọng cho đất nước, nhưng người thanh niên nhiệt tình và sôi nổi ấy, nghĩ và nói về mình trong sự khiêm nhường đáng quý. Anh cảm thấy đóng góp của mình bình thường, nhỏ bé so với bao nhiêu người khác. Bởi thế anh ngượng ngùng khi ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung mình vào cuốn sổ tay. Con người khiêm tốn ấy hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ những người khác đáng vẽ hơn mình: “Không, không, bác đừng mất công vẽ cháu, để cháu giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. “Đó là ông kỹ sư ở vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo ra củ su hào ngon hơn, to hơn. Đó là “người cán bộ nghiên cứu sét, 11 năm không xa cơ quan lấy một ngày”… Anh đã mang nặng những ân tình của mảnh đất Sa Pa này, anh cũng hết sức thấu hiểu sự hy sinh lặng thầm của những con người đang ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Cũng như những tác phẩm khác của mình, Nguyễn Thành Long viết “Lặng lẽ Sa Pa” với một văn phong hết sức nhẹ nhàng, đầy chất thơ. Cốt truyện đơn giản, những chi tiết chân thực tinh tế, ngôn ngữ đối thoại sinh động tác giả đã kể lại một cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa pa lặng lẽ. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát với anh thanh niên, khiến người hoạ sỹ già thêm suy ngẫm về vẻ đẹp cuộc đời mà mình không bao giờ thể hiện hết được và còn làm cô kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng … Thông điệp lớn nhất mà Nguyễn Thành Long gửi gắm qua đứa con tinh thần này của mình chính là: cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hy sinh lớn lao và thầm lặng. Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy chính là tấm gương sáng cho mọi thế hệ. Cảm nghĩ về anh thanh niên và những con người đã, đang và sẽ đến với Sa Pa, cũng như bao miền đất xa xôi hẻo lánh khác của tổ quốc để sống và cống hiến, chúng ta càng phải sống tích cực hơn nữa, phải luôn trân trọng và tin yêu cuộc sống này. _ Thanh Hải(1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn,quê ở huyện phong điền,tỉnh thừa thiên huế.ôg h/đ văn nghệ từ cuối năm k/chiến chống pháp.trog thời kì chốg mĩ cứu nc,thanh hải ở lại quê hương h.đ và là 1 trog n~ cây bút có công x/dựng nền V/học c/mạg ở miền nam từ n~ ngày đầu.Bài thơ mùa xuân nho nhỏ đc viết k bao lâu trc khi nhà thơ qua đời,thể hiện niềm yêu mến.thiết tha c/sốg,đất nc và ước nguyện của t/g. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng. Với phong cách viết giản dị, Thanh Hải đã viết lên những dòng thơ ngắn gọn nhưng chứa đựng những triết lí mộc mạc, sâu sa._ MỞ dâu bài thơ là bức tranh thiên nhiên xứ huế thật dặc sắc… '' Mọc giữa dòng sông xanh.một bông hoa tím biếc.Ơi con chim chiền chiện .Hót chi mà vang trời.Từng giọt long lanh rơi.Tôi đưa tay tôi hứng''. Chỉ là những hình ảnh bình thường, nhưng vô cùng đẹp đẽ, thơ mộng và hòa mĩ. Không quá lãng mạng mà cũng không quá khô khang , càng làm cho thiên nhiên mùa xuân hiện ra thêm sinh động trước mắt người đọc. Dòng sông xanh, bông hoa tím và cả con chim chiền chiện được tác giả nêu lên một cách tự nhiên nhưng vẫn bộc lộ được chất thơ trữ tình mượt mà. Hình ảnh dòng sông đẹp bởi màu xanh nay lại càng thêm lung linh , huyền ảo hơn khi có một bông hoa tím biếc ẩn hiện giữa dòng nước đang chảy '' vội vàng''. Thiên nhiên mùa xuân trở nên tràng trề sức sống khi tiếng chim chiền chiện cứ thánh thót , lanh lãnh bên tai . tiếng chim vang lên thật rạo rực, phá tan bầu trời, không khí xuân ấm áp nhưng cũng thật ngân vang. Những '' giọt long lanh'' cứ rơi qua từng khoảnh khắc, nhưng đó không phải nhưng giọt sương mà là tiếng chim . Tiếng chim chiền chiện trong suy nghỉ của tác giả đã đọng lại thành những giọt âm thanh long lanh mà mỹ mìu.Tác giả cứ thế , chìm đắm trong cái mê say để hứng những giọt âm thanh đang vang vọng. Hiện tượng chuyển đổi cảm giác trong cách viết của tác giả thể hiện được sự say sưa ngây ngất của con người trước cảnh sắc mùa xuân. Mùa xuân được miêu tả bằng những hình ảnh dòng sông xanh, bông hoa tím biếc cùng với tiếng hót trong trẻo của chim chiền chiện. Cảnh mùa xuân ấy gợi ra một không gian tươi mát, dịu dàng và đằm thắm. Cảnh vật mùa xuân đã làm tác giả dâng lên một niềm cảm xúc. Tiếng ơi trong câu thơ là hô ngữ, là từ gợi cảm biểu lộ sự thân thiết, yêu thương. Hai tiếng hót chi là cách, nói dịu ngọt của người dân xứ Huế đã làm tăng tính biểu cảm của vần thơ. Tác giả đã mượn tiếng chim hót để biểu lộ cảm xúc của mình về bức tranh mùa xuân. Tác giả không chỉ biểu lộ sự trân trọng, nâng niu những cái đẹp trong mùa xuân ấy. Động từ hứng đã diễn tả được tâm trạng của tác giả trước cảnh sắc mùa xuân. Có ai ngờ tiếng chim hót vang trời lại đọng thành giọt long lanh rơi xuống? Phải chăng đây không chỉ là âm thanh của tiếng chim mà là âm thanh của mùa xuân, âm thanh của cuộc sống đang khơi dậy trong lòng tác giả? Tâm hồn nhà thơ đang chan hòa cùng cuộc sống, cùng mùa xuân tươi đẹp một cách bất ngờ.Từ mùa xuân của đất trời, cảm xúc thơ chuyển sang mùa xuân của đất nước một cách tự nhiên: Mùa xuân người cầm súng.Lộc giắt đầy quanh lưng . Mùa xuân người ra đồng.Lộc trài dài nương mạ. Tất cả như hổi hả.Tất cả như xôn xao. Đây là hình ảnh của đất nước với hai nhiệm vụ chiến lược: chiến đấu và sản xuất. Mùa xuân của đất nước hòa cung niềm vui trong chiến đấu và niềm vui trong lao động sản xuất. Lộc là hình ảnh của mùa xuân. Đó là chồi non, cành biếc mơn mởn. Lộc là sự sinh sôi, nảy nở, là sức sống mãnh liệt đang vươn lên. Trong chiến đấu, lộc giắt đầy quanh lưng là hình ảnh người lính khoác trên lưng vành lá ngụy trang xanh biếc để che mắt quân thù và còn là biểu tượng của sức sống mùa xuân, là sức mạnh của dân tộc. Trong sản xuất, lộc trải dài nương mạ là hình ảnh của sự lao động cần cù đã làm nên một màu xanh bát ngát ruộng đồng. Người nông dân đã góp phần tô điểm cho mùa xuân đất nước. Hậu phương và tiền tuyến luôn song hành. Người cầm súng và người nông dân lao động, đều đem đến mùa xuân cho đất nước giữa mùa xuân của đất trời. Cả dân tộc đang bước vào mùa xuân với tâm thế khẩn trương và hào hứng: Hối hả, xôn xao là những từ láy diễn tả sự gấp gáp, khẩn trương, náo nhiệt. Cặp từ láy ấy cùng với điệp ngữ tất cả như… làm cho câu thơ vang lên nhịp diệu vui tươi, mạnh mẽ. Đó là hình ảnh đất nước và dân tộc đang bước vào mùa xuân của thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh. Trong mùa xuân tươi đẹp ấy tác giả không quên suy ngẫm về quá khứ của đất nước và cội nguồi dân tộc: Đất nước bốn ngàn năm .Vất vả và gian lao .Đất nước như vì sao .Cứ đi lên phía trước. Mùa xuân bỗng trỡ nên to lớn kì vĩ một cách lạ thường khi được gắn bó vs đất. Một đất nước anh hùng- bốn ngàn năm mà vẫn luôn phấn đấu cố gắng đẻ tiến lên phía trước . Đẻ rồi tỏa sáng như một vì sao , mà không bao giờ bị đập tắt , vùi lấp. Chính vì làm được điều đó , mà đân tộc ta đã trãi qua biết bao năm tháng thăng trầm của lịch sử . Sự vất vả và gian lao là không kề nhỏ .Từ đó ta có thể cảm nhận được một mùa xuân lớn của đân tộc . không chỉ là những hình ảnh của vạn vật , mà mùa xuân còn là khoảnh khắc gắn với biết bao niềm tin , hi vọng của con người. Tác giả đã bộc lộ niềm cảm thụ và tự hào về đất nước. Chặng đường lịch sử đã qua với bao gian lao, vất vả. Bốn nghìn năm lập quốc tỏa sáng nền văn hiến Đại Việt, sức mạnh dân tộc được khẳng định, đất nước vẫn trường tồn và đi lên. Đất nước như vì sao là sự so sánh đầy ý nghĩa. Sao là nguồn sáng vô tận, là vẻ đẹp của vũ trụ, vẻ đẹp vĩnh hằng trong không gian và thời gian. Đây là niềm tự hào về đất nước Việt Nam anh hùng, bất diệt.Đất nước ấy luôn lớn mạnh, đi lên từng ngày. Hành trình đi tới tương lai của đất nước vẫn không ngừng, cứ đi lên là sự thể hiện chí khí, quyết tâm của dân tộc Việt Nam.Trước mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước, sự đi lên của cuộc sống, tác giả khát khao được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước: Ta làm con chim hót .Ta làm một cành hoa . Ta nhập vào hòa ca .Một nốt trầm xao xuyến. Điều tâm niệm của tác giả thật chân thành sâu sắc. Con chim hót, một cành hoa là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. Một nốt trầm trong giàn hợp xưởng là âm thanh mà mọi người đều thích nghe. Tác giả muốn làm việc, muốn cống hiến cho cuộc đời, cống hiến cho đất nước. Điệp từ một trong đoạn thơ diễn tả sự ít ỏi, khiêm tốn nhưng hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm cuối cùng dã dồn vào hình ảnh thật đặc sắc:Một mùa xuân nho nhỏ .Lặng lẽ dâng cho đời .Dù là tuổi hai mươi .Dù là khi tóc bạcKhát vọng của tác giả tuy ẩn chứa sự khiêm nhường qua hình ảnh nho nhỏ, lặng lẽ nhưng thể hiện một tiếng lòng cao cả, thể hiện một nhân sinh quan cao đẹp: phải cống hiến cho đất nước, dù là nhỏ bé, và phải không ngừng cống hiến cho cuộc đời. Mỗi con người hãy là một mùa xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân bất diệt của đất nước. Một xã hội tốt đẹp thì mỗi con người phải tốt đẹp. Đây là điều tâm niệm và khát vọng của nhà thơ trước lúc đi xa vĩnh biệt cuộc đời.Cảm xúc chân thành của nhà thơ không chỉ dừng lại ở khát vọng về cuộc sống, tâm niệm về cuộc đời, tình cảm đối với quê hương, đất nước mà còn thể hệ qua khúc hát yêu thương:Mùa xuân ta xin hát .Câu Nam ai, Nam bình .Nước non ngàn dặm mình.Nước non ngàn dặm tình .Nhịp phách tiền đất Huế.Nam ai và Nam bình là hai điệu dân ca Huế, phách tiền là một nhạc cụ dân tộc điểm nhịp cho lời ca. Hình ảnh xin hát diễn tả tình yêu thương, gắn bó với quê hương, sự khao khát về cuộc sống mùa xuân. Tiếng hát ở đây cũng là tiếng lòng của tác giả, nó ngọt ngào sâu lắng và gây được sự đồng cảm với tất cả mọi người._ùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ đặc sắc. Với thể thơ năm chữ, giọng thơ lúc mạnh mẽ, lúc tha thiết ngân vang, âm hưởng nhẹ nhàng xuyên khổ thơ, tác giả đã bộc lộ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muôn được dâng hiến cho cuộc đời trước lúc đi xa. . Chiếc lược ngà _Nguyễn Quang Sáng( sn 1932) quê ở huyện chợ mới,tỉnh An Giang.trong kháng chiến chống pháp,ông tham gia. năm lập quốc tỏa sáng nền văn hiến Đại Việt, sức mạnh dân tộc được khẳng định, đất nước vẫn trường tồn và đi lên. Đất nước như vì sao là sự so sánh đầy ý nghĩa. Sao là nguồn sáng vô tận, là. anh Sáu. Trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, tinh cảm thiêng liêng ấy càng cao đẹp và ngời sáng. Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thiêng liêng mà còn gợi cho người đọc suy ngẫm

Ngày đăng: 15/07/2015, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w