2 bai tap sinh hoc 12 hay va thu vi 6312 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
HỆ THỐNG TOÀN BỘ KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNG ********************* CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ADN – ARN – PRÔTÊIN ) PHẦN I . CẤU TRÚC ADN I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 = 2 N - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 2. Đối với cả 2 mạch : - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = = + 2 2%1% AA 2 2%1% TT + = … %G = % X = = + 2 2%1% GG 2 2%1% XX + =……. Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = 2 N hoặc %A + %G = 50% 4. Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20 => C = 20 N 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc 6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có 2 N nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A 0 L = 2 N . 3,4A 0 Đơn vị thường dùng : • 1 micrômet = 10 4 angstron ( A 0 ) • 1 micrômet = 10 3 nanômet ( nm) • 1 mm = 10 3 micrômet = 10 6 nm = 10 7 A 0 II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trị ( HT ) a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : 2 N - 1 Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … 2 N nu nối nhau bằng 2 N - 1 b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( 2 N - 1 ) Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( 2 N - 1 ) c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HT Đ-P ) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H 3 PO 4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HT Đ-P = 2( 2 N - 1 ) + N = 2 (N – 1) _________________________________________________________________________ ____ PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A ADN nối với T Tự do và ngược lại ; G ADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung A td =T td = A = T ; G td = X td = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN N td = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN con - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2 1 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự Onthionline.net Câu (ĐH 2009) Cho sơ đồ phả hệ sau: I Ghi chú: Nữ bình thường II Nam bình thường Nữ mắc bệnh P III Nam mắc bệnh P ? Nam mắc bệnh Q Bệnh P quy định gen trội nằm NST thường; bệnh Q quy định gen lặn nằm NST giới tính X, alen tương ứng Y Biết đột biến xảy Xác suất để cặp vợ chồng hệ thứ III sơ đồ phả hệ sinh đầu lòng trai mắc hai bệnh P Q A 50% B 6,25% C 12,5% D 25% Cõu 2: Bệnh mù màu đỏ lục người gen đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể X alen tương ứng Y Bệnh bạch tạng lại gen lặn khác nằm nhiễm sắc thể thường qui định Một cặp vợ chồng không mắc bệnh , người chồng có bố mẹ bỡnh thường có cô em gái bị bạch tạng Người vợ có bố bị mù màu mẹ bỡnh thường em trai thỡ bị bệnh bạch tạng Xác suất để cặp vợ chồng sinh trai mắc đồng thời bệnh : A 1/12 B 1/36 C 1/24 D 1/8 (Nhờ giải chi tiết) 200 Puzzling Problems in Physics Bài 1: Có ba con sên đang nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 60cm . Cùng một lúc 3 con khởi hành , con thứ nhất đi hướng về con thứ hai , con thứ hai hướng về con thứ ba , con thứ ba hướng về con thứ nhất , với cùng một vận tốc không đổi 5cm/phút . Trong suốt cuộc hành trình, mỗi con luôn chuyển động về phía con đích đến tương ứng . Phải mất bao lâu , và quãng đường mà mỗi con đi được cho đến lúc chúng gặp nhau ? Viết phương trình đường đi ? Nếu mỗi con được coi như một chất điểm thì chúng sẽ bò xung quanh điểm gặp nhau mấy lần ? [left]Bài 2: Một vật nhỏ đang ở trạng thái nghỉ trên mép của một cái bàn nằm ngang . Nó bị đẩy đột ngột và di chuyển đến một vị trí khác của cái bàn , cách vị trí cũ 1m , chỉ sau 2s . Phải chăng vật này có bánh xe ? Bài 3 : Một cái thuyền có thể đi với vận tốc 3m/s trên mặt nước lặng . Người lái thuyền muốn vượt qua một con sông sao cho khoảng cách giữa hai điểm khả dĩ là ngắn nhất. Anh ta phải chèo thuyền theo hướng nào đối với bờ nếu vận tốc dòng nước là (i) 2m/s (ii) 4m/s Cho rằng vận tốc dòng nước như nhau ở mọi nơi Bài 4: Một tấm thảm dài , mỏng , mềm được đặt ở dưới sàn. Một đầu thảm bị uốn và sau đó bị giật ngược lại với một đơn vị vận tốc (không đổi ) , ngay trên phần thảm vẫn còn nằm yên trên sàn Tìm vận tốc khối tâm Lực nhỏ nhất cần thiết để kéo phần chuyển động , nếu tấm thảm có một đơn vị dài và một đơn vị khối lượng ? Bài 5 : Bốn con sên di chuyển đồng đều , chuyển động thẳng trên một mặt phẳng rất rộng . Chúng đi một cách ngẫu nhiên và bất cứ hai con nào cũng có thể gặp nhau , nhưng không có quá hai con gặp nhau tại một điểm ( không có hiện tượng ba hoặc bốn con cùng một lúc gặp nhau ) . Năm trong (4.3)/2 =6 cuộc gặp khả dĩ đã xảy ra . Chúng ta có thể phát biểu một cách chắc chắn rằng cuộc gặp thứ sáu cũng sẽ xảy ra hay không ? Bài 6: Hai con “bọ gia” ( flatworm ) nặng 20g trèo lên một cái tường mỏng, cao 10cm. Một con dài 20cm , con kia “béo” hơn nhưng chỉ dài 10cm . Thử đoán xem con nào sẽ thực hiện được công lớn hơn để chống lại lực hấp dẫn khi nửa thân nó đã ở trên đỉnh của bức tường ? Tính tỷ số công thực hiện của hai con ? Bài 7 : Một vận động viên bungee jumping ( môn thể thao nhảy từ trên cao xuống có buộc dây ở cổ chân , như trong quảng cáo Yo! most ý :finga: ) cao h0 = 2m chuẩn bị nhảy từ một cái bục cao h= 25m so với hồ nước . Sợi dây cao su có một đầu buộc vào chân vận động viên , đầu kia cố định vào bục . Anh ta bắt đầu rơi tự do xuống từ trạng thái nghỉ trong tư thế thẳng đứng. Chiều dài và tính đàn hồi của sợi dây cao su được chọn sao cho vận tốc người đó lập tức giảm xuống 0 khi đầu trúc gần tới mặt nước . VĐV đạt tới trạng thái cuối cùng khi đầu cách mặt nước 8m (i) Tính chiều dài bị kéo thêm của dây cao su ? (ii) Vận tốc và gia tốc tối đa đạt được trong suốt thời gian nhảy ? Bài 8 : Một khối băng có hình dạng của một hình chóp cân nằm thẳng đứng , nổi một đoạn 10m trên mặt nước . Bỏ qua vận tốc dòng nước , hãy tính chu kì dao động nhỏ theo phương thẳng đứng của khối băng ? Cho khối lượng riêng của băng là 900 kg/m^3 Bài 9: Nghiên cứu trạng thái tĩnh của xe ô tô: Cho rằng các lò xo đỡ của một chiếc xe ô tô 4 bánh là đồng nhất. Tìm độ lệch của xe (coi như vật rắn đồng chất) so với mỗi bánh khi : bánh xe đằng trước, bên phải, của xe được đặt cao hơn 8cm so với mặt đường ? Kết quả có thay đổi hay không nếu cả 2 bánh trước của xe được đặt cao hơn 8cm so với mặt đường? Kết quả này liệu có phụ thuộc vào số lượng và vị trí của những người ngồi trong xe hay không? Bài 10 : Trong tiểu thuyết les Miserables , nhân vật chính Jean Valjean, một tù nhân vượt ngục , đã tỏ ra rất thông minh khi trèo lên chỗ góc tường gồm hai bức tường vuông góc và cắt Câu 1. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử- cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 209,25 gam. B. 136,80 gam. C. 224,10 gam. D. 216,45 gam. BÀI GIẢI số nguyên tử C trung bình = 1,3/0,4 = 3,25 ==> C 3 a mol và C 4 b mol ,mol hh = a + b = 0,4,mol CO 2 = 3a + 4b = 1,3 ==> a = 0,3 và b = 0,1 .số nguyên tử H trung bình = 2.0,4/0,4 = 2 ==> mỗi chất đều có 2 nguyên tử H ===> C 3 H 2 O n và C 4 H 2 O m Nếu n = 0 ==> hydrocarbon mạch hở CT C3H2 ==> loại. Vậy hydrocarbon là C4H2 0,1 mol có cấu tạo CH≡C-C≡CH và andehit C3H2O 0,3 mol CH≡C-CHO ==> m hh = 54a + 50b = 21,2 CH≡C-C≡CH > CAg≡C-C≡CAg 0,1 0,1 CH≡C-CHO > CAg≡C-COONH4 + 2 Ag 0,3 0,3 0,6 khối lượng kết tủa = 265.0,1 + 194.0,3 + 108.0,6 = 149,4 . Khối lượng kết tủa thu được khi cho 31,5 g X tác dụng AgNO3 là :===> 31,5.149,5/21,2 = 224,1 ==> câu C Câu 2(Chuyên Bến Tre). !"#$%&'()*+, - *+, - * /01!&231456"57(8*9:;"<5)=#!&" !"#$"1(&>(" !"#$%/?6@A!&BC5 D*9E)F/-25G.;5H!IJ.6".K!L>./"M5&5>!/".2=#66"N/0O!BP" !"#$;"FQ63/R;"<5L1BC5"5201)P9"16"N/0O!/?6@A!&BC5 @.!&@S6"- )1T!&@=/".2=#6@.!&@S6"BPU*ED)F/-25G.;5H!IJ.6".K!*LV!$"K(;"W@.X!"N/Y6Z!@.!&@S6"/".2=#6 *8E(&>((.<5;">![5?/0S6\>()P A. * B. 8*9 C. D* D. * -X gồm 0,2539m của O và 0,7461m của các kim loại. Dùng pp đường chéo và bảo toàn C=0,4 => trong Z có CO=0,15 và CO2=0,25 => Y còn 0,7461m Kim loại và O=0,2539m/16−0,25 (mol). Y cần lượng HNO3= 4NO + 2O =0,32.4+2(0,2539m/16−0,25) => dung dịch T có NO3- = HNO3 - NO=0,32.3+2(0,2539m/16−0,25). Vậy T gồm 0,7461m của Kim Loại và 62.NO3- của NO3- => 3,456m=0,7461m+62(0,32.3+2(0,2539m/16−0,25)). Dùng máy tính => C CÁCH 2 hh Z (CO 2 và CO dư) có mol = 0.4 và M Z = 38 > n CO2 = 0.25 = n O pư. . hhX {M=x molO=y mol →hh Y{M=xOdư=y−0.25 btoàn e: nx = 2(y - 0.25) + 3.0,32 > nx = 2y + 0,46 = mol NO 3 trong muối →{Mx+62(2y+0.46)=3.456mmX=Mx+16y=m →108y+28.52=2.456m kết hợp với m O = 16y = 0.2539m > m = 38.43g Câu 3(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O 2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối? A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24 Từ câu này: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. => A có dạng C a H 2a+4 N 2 và B có dạng C b H 2b-1 O 4 N Ở đây mình xin giải theo kiểu CT tổng quát như sau: X sẽ có dạng C n H 2n+2+t-z O z N t .Do A:B=1:2 nên dùng đường chéo thì có z=8/3 và t=4/3 => X= C n H 2n+2/3 O 8/3 N 4/3 . Dùng công thức này cân bằng phản ứng đốt cháy, ta có + 0,5(3n-7/3)O2 > 2/3 N2 + 2,07 > 0,3=> 0,36.0,5(3n−7/3)=2,07.2/3 => n=10/3 => X= 0,36.3/2=0,54 mol và phân tử khối X là 14.10/3+2/3+16.8/3+14.4/3=326/3 => a=0,54.326/3=58,68 => muối= 58,68+36,5.0,54.t=58,68+36,5.0,54.4/3 => B Câu 4(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung PHẦN I:LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BT 2015 BINH PHÁP SINH HỌC 12 TẶNG HỘI VIÊN CỦA FANPAGE FACEBOOK VÀ ZALO :CÔNG PHÁ SINH HỌC KHÔNG PHẢI KHÓ Fc: www.facebook.com/CongPhaSinhHocKhongPhaiKho Zalo:page.zaloapp.com/manage/feed [ĐẶNG SINH] [LẠNG GIANG-BẮC GIANG] Phone-zalo:0968751706] [EMAIL:dangsinh2803@gmail.com] Fb:www.facebook.com/dangsinh2896 LỜI MỞ ĐẦU: “BINH PHÁP SINH HỌC 12” ra đời trong hoàn cảnh chỉ còn 2 tháng nữa là tất cả các sỹ tử sẽ bắt đầu vào một cuộc “chinh chiến” nhưng chinh chiến ở đây không phải bằng vũ khí như cung tên súng đại bác như những vị tướng những quân lính ngày xưa,mà ở đây mọi người tham gia một cuộc chinh chiến với máu là những giọt mồ hôi lăn trên máu với vũ khí là những cây bút sắc bén,với binh pháp là cái đầu của mình.ngày xưa những vị tướng thường có một cuốn binh pháp để tham gia những trận chiến ác liệt nảy lửa như Binh Pháp Tôn Tử với 36 kế,hay bên nước Việt ta có Binh Pháp Của Trần Quốc Tuấn.Ngắm được tình hình như vậy vậy nên hôm nay tôi cho ra đời cuốn “Binh Pháp Sinh Học 12” sẽ có người đọc xong sẽ cười vì cái tên.Nhưng có một điều rất đơn giản tôi rất mê Lịch sử.Nhưng chỉ Lịch sử thời trung đại hiện đại tôi không thích. Tôi cũng chỉ là một thí sinh dự thi 2015 thôi,cũng chả tài giỏi gì,vì trượt đại học 2014 mà nhưng mình quyết tâm lỗ lực phấn đấu thi lại.Đừng bao giờ trách rằng tại thầy này cô này dạy không giỏi mà hãy tự trách bản thân mình không lỗ lực mà thôi. Bắt đầu tìm hiểu về cuốn sách: BINH PHÁP ĐƯỢC CHIA RA LÀM 3 PHẦN: PHẦN I:TÓM TẮT LÝ THUYẾT tập trung xoay quanh những kiến thức cơ bản và nâng cao trọng tâm. PHẦN 2:PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN 3:BÀI TẬP : được tổng hợp các dạng bài tập chuyên đề củng cố cho phần 2. C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề I I : : C C Ơ Ơ C C H H Ế Ế D D I I T T R R U U Y Y Ề Ề N N & & B B I I Ế Ế N N D D Ị Ị VẤN ĐỀ 1. Cấu trúc-cơ chế di truyền và biến dị cấp độ phân tử VẤN ĐỀ 2. Cấu trúc-cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào CHUYÊN ĐỀ II:CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CHUYÊN ĐỀ IV:ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG CHỌN GIỐNG CHUYÊN ĐỀ V:DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI CHUYÊN ĐỀ VI:TIẾN HÓA CHUYÊN ĐỀ VII:SINH THÁI HỌC TIÊN SINH 1 BINH PHÁP SINH HỌC 12 PHẦN 1-TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐÊ 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠ CHẾ DI TRUYỀN-BIẾN DỊ VẤN ĐỀ 1. CẤU TRÚC - CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ . CẤU TRÚC Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 1.1. Cấu trúc của & chức năng của ADN * Cấu trúc: - ADN có cấu trúc đa phân, mà đơn phân là các Nu ( A, T, G, X ), các Nu liên kết với nhau bằng liên kết photphodi este ( liên kết cộng hóa trị ) để tạo thành chuỗi pôli Nu ( mạch đơn ) - Gồm 2 mạch đơn(chuỗi poli Nuclêôtit) xoắn song song ngược chiều và xoắn theo chu kì. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp Nu, có chiều dài 34 0 A ( mỗi nu có chiều dài 3,4 0 A và KLPT là 300 đ.v.C ). - Giữa 2 mạch đơn : các Nu trên mạch đơn này liên kết bổ sung với các Nu trên mạch đơn kia theo nguyên tắc bổ sung( NTBS ) : “ A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại, G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại ” - Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là chuỗi pôlipeptit hay ARN ) - Cấu trúc chung của gen cấu trúc: + Gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự Nu: o Vùng điều hòa : nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc, có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN – pôlimeraza bám vào để khởi động, đồng thời điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hóa : mang thông tin mã hóa các aa. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gen không phân mảnh. Phần lớn gen của SV nhân thực là gen phân mảnh: xen kẽ các đoạn mã hóa aa (êxôn) là các đoạn không mã hóa aa (intrôn). o Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ mang tín hiệu kết thúc phiên mã. - Mã di truyền : là trình tự các nuclêôtit ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Câu 1: Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao, quả vàng : 2 thân cao, quả đỏ : 1 thân thấp, quả đỏ? (1) AaBB x AaBB. (2) AB ab x Ab aB , hoán vị gen một bên với tần số 20%. (3) AaBb x AABb. (4) AB ab x AB ab , hoán vị gen một bên với tần số 50%. (5) Ab aB x Ab aB , liên kết gen hoàn toàn. (6) Ab aB x Ab aB , hoán vị gen một bên với tần số 10%. (7) AB ab x Ab aB , liên kết gen hoàn toàn. (8) AB ab x Ab aB , hoán vị gen hai bên với tần số 25%. A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật? (1) Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống. (2) Tạo được nhiều biến dị tổ hợp. (3) Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. (4) Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. C. Di – nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 4: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên? (1) F 2 có 10 loại kiểu gen. (2) F 2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn. (3) Ở F 2 , số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F 1 chiếm tỉ lệ 64,72%. (4) F 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%. (5) Ở F 2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84% A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (5). D. (2), (3) và (5). Câu 5: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit . (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho cây (P) lá nguyên, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F 1 gồm: 56,25% cây lá nguyên, hoa đỏ; 18,75% cây lá nguyên, hoa hồng; 18,75% cây lá xẻ, hoa hồng; 6,25% cây lá xẻ, hoa trắng. Biết tính trạng về dạng lá do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng dị hợp tử thì tỉ lệ cây lá nguyên, hoa hồng ở đời con là A. 25%. B. 37,5%. C. 50%. D. 18,75%. Câu 7: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? (1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc