giai bai tap sinh hoc lop 12 trang 49 lien ket gen va hoan vi gen

1 332 2
giai bai tap sinh hoc lop 12 trang 49 lien ket gen va hoan vi gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giai bai tap sinh hoc lop 12 trang 49 lien ket gen va hoan vi gen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

Trần Nhật Quang 097 6457 093 Y!M : trnhquang_2007 .:http://www.Quarotran.6x.to:.<Music is Life> Page 1 http://360.yahoo.com/trnhquang_2007 Tài liệu ôn thi Môn Sinh học lớp 12 Thuộc dạng bài tập về cơ sở vật chất và cơ chế của di truyền: Bài 1 : Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ênin và 25% xitôzin. Xác đònh : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen; 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen; 3. Số liên kết hoá trò của gen GIẢI : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen : 20 x 60 = 1200 (nu) - Gen có 1450 liên kết hrô. Suy ra : 2A + 3G = 1450 2A + 2G = 1200  G = 250 - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : G = X = 250 ( nu ) = 250/1200 x 100% = 20,8% A = T = 1200/2 - 250 = 350 ( nu ) = 50% - 20,8% = 29,1% 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 ( nu ) A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu) X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu) T1 = A2 = 350 - 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43% G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17% 3. Số liên kết hoá trò của gen : 2N - 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết Bài 2 : Một gen chứa 1498 liên kết hoá trò giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sữ dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ênin. Xác đònh : 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hrô bò phá vỡ và số liên kết hoá trò được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen GIẢI : 1.Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Gọi N là số nuclêôtit của gen. Ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu) -Chiều dài của gen : N/2 . 3.4 Antơron (AO ) = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 AO -Theo đề bài ta suy ra : Trần Nhật Quang 097 6457 093 Y!M : trnhquang_2007 .:http://www.Quarotran.6x.to:.<Music is Life> Page 2 http://360.yahoo.com/trnhquang_2007 (23 -1). A = 3150 - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu) G = X = N/2 - A = 1500/2 -450 = 300 (nu) 2.Khi gen nhân đôi ba lần : - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Amt = Tmt = 3150 ( nu ) Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ) .300 = 2100 (nu) - Số liên kết hrô bò phá vỡ : - Số liên kế hrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 - Số liên kết hrô bò phá vỡ qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết - Số liên kết hoá trò hình thành : ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết Bài 3: Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác đònh số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. GIẢI 1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2 . L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu) Ta có: 2A + 3G = 3060 2A + 3G = 2400 => G = 660 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: G = X = 660 (nu) A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu) 2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 2400 : 2 = 1200 (nu) Theo đề bài: X1 + T1 = 720 X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen : X1 = G2 = 420 (nu) T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Giải tập Sinh học lớp 12 trang 49: Liên kết gen hoán vị gen Bài Làm phát gen liên kết hay phân li độc lập? Trả lời: Sừ dụng phép lai phân tích ta xác định gen phân li độc lập hay liên kết với Nếu kết lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: hai gen quy định tính trạng nằm NST khác tỉ lệ phân li kiểu hình 1: gen liên kết hoàn toàn với Nếu kết lai phân tích cho kiểu hình với tỉ lệ không loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) gen nằm NST có hoán vị gen xảy Bài Có thể dùng phép lai để xác định khoảng cách gen NST? Phép lai hay dùng hơn? Vì sao? Trả lời: Phép lai phân tích Để xác định tần sổ hoán vị gen, người ta lại hay dùng phép lai phân tích mà không dùng phép lai F, X F Vì trao đổi chéo xảy giới dùng phép lai F X F không phát Ngoài ra, trao đổi chéo xảy hai giới với tần số thấp cần phải có số lượng cá thể F-> phải lớn phát tổ hợp gen xuất hoán vị gen Trong đó, dùng phép lai phân tích ta dễ dàng phát tổ hợp gen Bài Ruồi giấm có cặp NST Vậy ta phát tối đa nhóm gen liên kết? Trả lời: Các gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể di truyền tạo thành nhóm gen liên kết Ruồi giấm có cặp NST Vậy ta phát tối đa nhóm gen liên kết Bài 4* Làm chứng minh gen có khoảng cách 50 cM lại nằm NST? Trả lời: Chỉ biết hai gen có tần số hoán vị gen 50% thực nằm nhiễm sắc thể xét thêm gen thứ nằm hai gen mà ta quan tâm Khi hai gen nằm gần nhiễm sắc thể có số tế bào bước vào giảm phân có xảy trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen Vì vậy, tỉ lệ % 18 giao tử có hoán vị gen tổng số giao tử nhỏ 50% Thực tế cho thấy gen nằm xa nhiễm sắc thể xác suất để xảy trao đổi chéo chúng lớn ngược lại Đối với nhiễm sắc thể lớn, gen nằm hai đầu nhiễm sắc thể hoán vị gen xảy hầu hết tế bào bước vào giảm phân tần số hoán vị gen 50% BÀI TẬP SINH HỌC Bài 1. một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvc , có A=500 nucleotit . a) chiều dài của gen bằng bao nhiêu? b) Số lượng chu kì xoắn của gen ? c) Số lượng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitric bổ sung của gen? d) Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit trên mạch kép của gen? Bài 2. một phân tử mARN trưởng thành của sinh vật nhân chuẩn có 1198 liên kết hóa trị giứa các ribonucleotit . a) tính chiều dài của mARN ? b) nếu số lượng ribonucleotit của các đoạn intron bằng 600. Tính : a.1. chiều dài của gen cấu trúc ? a.2. số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tạo ra mARN trên? c) tính số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein? Bài 3. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 33000 đvc được tổng hợp từ một gen có cấu trúc xoắn kép của sinh vật trước nhân . Hãy tính : a) số liên kết peptit được hình thành khi tổng hợp protein trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của protein hoàn chỉnh ? biết răng kích thước trung bình của một axit amin là 3A 0 . c) chiều dài của gen cấu trúc ? Bài 4. một gen ở sinh vật nhân chuẩn có khối lượng phân tử 72.10 4 đvc. Hiệu số về số loại G với nucleotit trong gen bằng 380 . Trên mạch gốc của gen có T= 120 nu , trên mạch bổ sung có X=320 nu . Tìm : a) số lượng nuclleotit mỗi loại trên gen và trên từng mạch đơn của gen ? b) số lượng nucleotit mỗi loại mà moi trường cần cung cấp để tạo ra 1 mARN? c) số lượng axit amin cần cung cấp để tạo ra 1 protein ? biết rằng số lượng ribonucleotit của các đoạn intron chiếm 1/4 tổng số ribonucleotit trong phân rử ARN chưa trưởng thành . Bài 5. một gen có cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 5865A 0 . Tỉ lệ các loaị nucleotit trên mạch mã gốc A:T:G:X bằng 2:3:1:4 . Sự tổng hợp một phân tử protein từ phân tử mARN nói trên cần phải điều đến 499 lượt tARN . a) hãy tính số lượng nucleotit mỗi loại trên cấu trúc . b) khi tổng hợp 1 phân tử mARN môi trường cần phải cung cấp mỗi loại ribonucleotit là bao nhiêu? c) Tìm số lượng mỗi loại ribonucleotit trên các doạn intron của phân tử mARN . Bài 6. một phân tử mARN ở E.coli có 1199 liên kết hóa trị giữa các ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen khi tổng hợp nên AND đó? b) Nếu phân tử mARN có tỉ lệ cac loại ribonucleotit A:U:G:X= 1:3:5:7 , bộ ba kết thúc trên mARN là UAG. Tìm số lượng ribonucleotit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 protein? Bài 7. một gen ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp 1 mARN cần cung cấp tới 2100 ribonucleotit . Trên ARN chưa trưởng thành có 3 đoạn intron , đoạn 1 có 150 ribonucleotit , đoạn 2 có 200 ribonucleotit , đoạn 3 có 250 ribonucleotit . a) tìm chiều dài của gen cấu trúc tạo nên mARN ( không tính tới đoạn khởi đầu và đoạn kết thúc trên gen ). b) Chiều dài của mARN thành thục ? c) Nếu các intron không phải là các đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng thành thì trên mARN trưởng thành gồm có bao nhiêu đoạn exon? d) Để loại bỏ 1 đoạn intron cần tới 2 enzim cắt ghép . Vậy có bao nhiêu enzin cắt ghép tham gia vào việc hình thành mARN trưởng thành nói trên ? Bài 8. một phân tử protein hoàn chỉnh có khối lượng phân tử 54780 đvc . Tính : a) Số lượng axit amin cần cung cấp để tạo nên protein nói trên ? biết rằng khối lượng phân tử của axit amin là 110 đvc . b) chiều dài bậc một của phân tử protein , nếu cho rằng kích thước trung bình một axit amin là 3A 0 . c) số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên protein ? Bài 9. hai gen kế tiếp nhau tạo thành một phân tử AND của E.coli , gen A mã hóa được một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin . Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại ribonucleotit A:U:G:X lần lượt phân Hướng dẫn giải bài tập Hóa học lớp 12 năm 2015 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 NĂM 2015 (BAN CƠ BẢN) Chương 1 ESTE – LIPIT A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Cấu trúc và phân loại este và lipit. Este là những hợp chất có công thức chung R-COO-R’. Các este đơn giản có R, R’ là gốc hiđro cacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R=H). -Lipit là những este phức tạp gồm các loại chính sau: chất béo, sáp, sterit và photpho lipit. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxilic có mạch C dài ( thường ≥ C 16 ) không phân nhánh gọi chung là triglixerit. 2. Tính chất vật lí. - Các este với phân tử khối không lớn thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hoà tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. - Những este có khối lượng phân tử lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp, sterit). Chúng nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực như clorofom, ete, benzen,…) - Các este thường có mùi thơm dễ chịu (mùi hoa quả). 3. Tính chất hoá học. Phản ứng quan trọng chung cho este và lipit là phản ứng thuỷ phân. - Este và lipit bị thuỷ phân không hoàn toàn (thuận nghịch) khi đun nóng trong môi trường axit: R COO R' H OH − − + − o 2 4 H SO ,t → ¬  R COOH R'OH − + - Este và lipit bị thuỷ phân hoàn toàn (không thuận nghịch) khi đun nóng trong môi trường kiềm. Đó là phản ứng xà phòng hoá: R−COOR’ + NaOH 2 o H O, t → R−COONa + R'OH - Lipit bị thuỷ phân bởi những enzim đặc hiệu (xúc tác sinh học) trong cơ thể ngay ở điều kiện thường tạo thành axit béo và glixerol. 4. Ứng dụng. - Este có khả năng hoà tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung môi. Metyl acrylat, metyl metacrylat được trùng hợp thành polime dùng làm thuỷ tinh hữu cơ. Một số este khác được dùng làm chất hoá dẻo, làm dược phẩm, làm chất thơm trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. - Chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng của cơ thể. Chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. Ngoài ra chất béo còn được dùng để sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,… 1 1 Hướng dẫn giải bài tập Hóa học lớp 12 năm 2015 B. ĐỀ BÀI VÀ LỜI GIẢI Bài 1: ESTE Đề bài 1. Hãy điền chữ Đ ( ) S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau: a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COO - c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C n H 2n O 2 với n≥2 d) Hợp chất CH 3 COOC 2 H 5 thuộc loại este e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este 2. Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau ? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 3. Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khí X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 4. Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào? 5. Khi thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là : A. etyl axetat B. Metyl axetat C. metyl propionat D. Propyl fomiat 6. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. a. Xác định công thức phân tử của X b. Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol X và rượu Y Bài giải 2 2 Hướng dẫn giải bài tập Hóa học lớp 12 năm 2015 1. a – Đ ; b- Đ ; c – Đ ; d – Đ ; e - S 2. Đáp án C Có 4 đồng phân của este C 4 H 8 O 2 HCOOCH 2 CH 2 CH 3 n-propyl fomiat HCOOCHCH 3 CH 3 isopropyl fomiat CH 3 COOCH 2 CH 3 etyl axetat CH 3 CH 2 COOCH 3 metyl propionat 3. Đáp án C. Y có CTPT C 2 H 3 O 2 Na có CTCT là CH 3 COONa Như vậy X là : CH 3 COOC 2 H 5 4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, este vẫn còn, nổi lên trên bề mặt dung dịch CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0 2 4 ,t MÔN SINH HọC 1. Nội dung thi: Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình Sinh học THPT (chuẩn và nâng cao). Trong đó cần chú ý đến kĩ năng tính toán bằng máy tính. Nội dung cụ thể nh sau: Phân môn Chủ đề Phần I. Sinh học tế bào Chơng I: Thành phần hóa học của tế bào - Các nguyên tố hóa học của tế bào và nớc - Cacbohiđrat (sacacrit) và lipit - Prôtêin - Axit nuclêic Chơng II: Cấu trúc của tế bào - Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân thực - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Chơng III: Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào - Chuyển hóa năng lợng - Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Hô hấp tế bào - Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Chơng IV: Phân bào - Chu kì tế bào và các hình thức phân bào - Nguyên phân - Giảm phân Phần II. Sinh học vi sinh vật Chơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật - Dinh dỡng, chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật. - Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng. - Các quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng. Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật - Sinh trởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật - ảnh hởng của các yếu tố hóa học đến sinh tr- ởng của vi sinh vật - ảnh hởng của các yếu tố vật lí đến sinh trởng của vi sinh vật Chơng III: Vi rút và bệnh truyền nhiễm - Cấu trúc các loại vi rút - Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ Phần III. Di truyền học Chơng I. Cơ chế của hiện tợng di truyền và biến dị - Tự sao chép của ADN, gen và mã di truyền - Sinh tổng hợp prôtêin - Điều hoà hoạt động của gen - Đột biến gen - Nhiễm sắc thể 212 - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Chơng II. Tính quy luật của hiện tợng di truyền - Quy luật phân li - Quy luật phân li độc lập - Sự tác động của nhiều gen. Tính đa hiệu của gen - Di truyền liên kết - Di truyền liên kết với giới tính - Di truyền ngoài NST - ảnh hởng của môi trờng đến sự biểu hiện của gen Phần IV. Sinh thái học Chơng I. Cơ thể và môi trờng - Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái - Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trờng Chơng II. Quần thể sinh vật - Khái niệm và các đặc trng của quần thể - Kích thớc và sự tăng kích thớc quần thể - Sự tăng trởng kích thớc quần thể - Biến động kích thớc hay số lợng cá thể của quần thể Chơng III. Quần xã sinh vật - Khái niệm và các đặc trng cơ bản của quần xã - Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã - Mối quan hệ dinh dỡng - Diễn thế sinh thái Chơng IV. Hệ sinh thái, sinh quyển - Hệ sinh thái - Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái - Dòng năng lợng trong hệ sinh thái - Sinh quyển 2. Cấu trúc bản đề thi Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chơng trình môn học, cấp học. Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợ của máy tính cầm tay. Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kết quả. (Phần đầu bài là một bài toán tự luận của bộ môn đợc in sẵn trong đề thi. Phần ghi cách giải: yêu cầu thí sinh lợc ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả. Phần kết quả: ghi đáp số của bài toán). 3. Hớng dẫn cách làm bài và tính điểm Để giải một bài toán Sinh học, thí sinh phải ghi tơng ứng tóm tắt cách giải và đáp số vào phần Cách giải và phần Kết quả có sẵn trong bản đề thi. Mỗi bài toán đợc chấm điểm theo thang điểm 5. Phân bố điểm nh sau: Phần cách giải 2,5 điểm và phần tính toán ra kết quả (có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm. Điểm của một bài toán bằng tổng điểm của 2 phần trên. Điểm của bài thi là tổng điểm thí sinh làm đợc (không vi phạm qui chế thi) của 10 bài toán trong bài thi. 213 4. Ví dụ và cách giải Bài 1: ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm ngời ta thu đợc một số hợp tử. Cho ẳ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả 1.Kĩ thuật di truyền là loại kĩ thuật: a. Tác động làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể. b. Tác động làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể. c. Làm biến đổi cấu trúc gen. d. Thao tác trên vật liệu di truyền. ĐÁP ÁN d 2.Kĩ thuật cấy gen là: a. Tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào. b. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài. c. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác không cùng loài. d. Chuyển 1 đoạn AND từ tế bào này sang tế bào khác thông qua sử dụng thể truyền. ĐÁP ÁN d 3.Thể truyền được dùng trong kĩ thuật cấy gen có thể là: a. Nhiễm sắc thể. b. Các loại bào quan khác nhau. c. Plasmit hoặc thể thực khuẩn. d. Nhân tế bào. ĐÁP ÁN c 4.Plasmit là: a.Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn. b. Thành phần của virus. c. Cấu trúc chứa phân tử AND dạng vòng của vi khuẩn. d. Nhiễm sắc thể ở động vật. ĐÁP ÁN c 5.ADN của plasmid có khả năng nào sau đây? a. Chứa gen qui định tính trạng cơ thể. b. Tự nhân đôi độc lập với AND của nhiễm sắc thể. d. Sao mã và điều khiển tổng hợp protein. d. Cả a, b, c đều đúng. ĐÁP ÁN d 6.Trong kĩ thuật cấy gen, AND của plasmid sau khi đã được nối them vào 1 đoạn AND của tế bào cho, được gọi là: a. AND tế bào cho b. AND tế bào nhận c. AND tái tổ hợp d.Thểtruyền ĐÁP ÁN c 7.Thứ tự nào sau đây đúng với trình tự của các khâu trong kĩ thuật cấy gen? a. Tạo AND tái tổ hợp → phân lập AND → đưa vào tế bào nhận. b. Phân lập AND→ tạo AND tái tổ hợp → đưa vào tế bào nhận. c. Phân lập AND→ cắt AND tế bào cho → đưa vào tế bào nhận. d. Phân lập AND tế bào cho→ chuyển AND vào tế bào nhận. ĐÁP ÁN b 8.Trong kĩ thuật cấy gen, enzin restrictaza được sử dụng để: a. Cắt tách 1 đoạn gen của AND. b. Nối gen vào plasmid. c. Phân lập AND khỏi nhiễm sắc thể. d. Đưa nhiễm sắc thể rời khỏi tế bào cho. ĐÁP ÁN a 9.Enzim ligaza được sử dụng trong kĩ thuật cấy gen nhằm mục đích: a. Cắt gen rời khỏi AND của tế bào cho. b. Cắt 1 đoạn gen khỏi plasmid của vi khuẩn. c. Nối 1 đoạn gen của tế bào cho vào AND của plasmid. d. Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận. ĐÁP ÁN c 1 10.Khi chọn tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen, người ta quan tâm đến điều nào sau đây? a. Có cấu tạo ở mức độ hoàn thiện. b. Có khả năng sinh sản nhanh. c. Có các bào quan phân hóa. d. Có cấu trúc nhiễm sắc thể đặc trưng. ĐÁP ÁN b 11.Tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen thường được chọn là: a. Tế bào vi khuẩn b. Tế bào thực vật bậc thấp c. Tế bào thực vật bậc cao d. Tế bào động vật ĐÁP ÁN a 12. Để sản xuất nhanh loại hoocmôn điều trị bệnh đái tháo đường, người ta cấy gen nào sau đây vào cơ thể truyền để đưa vào tế bào nhận? a. Gen mã hóa insulin. b. Gen điều khiển sản xuất kháng thể. c. Gen điều khiển sản xuất kháng sinh. d. Gen điều khiển sản xuất enzim. ĐÁP ÁN a 13.Virus được sử dụng làm thể truyền trong kĩ thuật cấy gen thường là dạng virus sống kí sinh ở tế bào của: a. Động vật b. Vi khuẩn c. Thực vật bậc thấp d. Thực vật bậc cao ĐÁP ÁN b 14.Dạng vi sinh vật nào sau đây có gen điều khiển tổng hợp chất kháng sinh và được cắt để chuyển vào tế bào nhận qua thể truyền? a. Nấm pênixilin và vi khuẩn E. Coli b. Xạ khuẩn và vi khuẩn E. Coli c. Nấm pênixilin và xạ khuẩn d. Tất cả các dạng vi khuẩn ĐÁP ÁN c 15.Việc đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E. Coli trong kĩ thuật cấy gen nhằm mục đích: a. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép. b. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của E. Coli c. Để AND tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn. d. Để kiểm tra hoạt động của AND tái tổ hợp. ĐÁP ÁN b 16.Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: a. Đột biến gen b. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d. Cả a, b, c đều đúng ĐÁP ÁN d 17.Việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng nhằm mục đích gì sau đây? a. Kích thích sinh trưởng cho vật nuôi, cây trồng. b. Làm tăng khả năng đề kháng của chúng. c. tạo ra nguồn biến dị để chọn lọc tạo giống mới. d. Làm tăng sức sinh sản của vật nuôi, cây trồng. ĐÁP ÁN c 18.Trong công tác chọn giống ở vật nuôi, cây trồng, biện pháp nàp sao đây thường được sử dụng để tạo ra nguồn

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan