ÔN TẬP MÔN SINH HỌC A. DI TRUYỀN HỌC Sự vận động của VCDT -> Quy luật vận động của VCDT -> Ứng dụng thực tiễn Chương I: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị: Cấp độ phân tử (gen - ADN); ở cấp độ tế bào (NST) 1. Di truyền: Quá trình truyền đạt thông tin Mã DT: Quá trình truyền đạt thông tin Mã di truyền: - Là mã bộ ba: Mã gốc → Mã sao ↔ Đối mã (Triplet/ADN) (Côđon/mARN) (Anticodon/tARN) - Đặc điểm • Không gối lên nhau • Đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá một aa • Tính thoái hoá: Nhiều bộ ba cùng mã hoá một aa. Trừ AUG, UGG (Trp) • Phổ biến. Cơ chế di truyền: AND → ARN →Protein → Tính trạng + ADN nhân đôi: NTBS, NT bán bảo toàn, nửa gián đoạn + Phiên mã: Chỉ có một mạch gốc trên ADN dùng làm khuôn để tổng hợp ARN + Dịch mã: - Hoạt hoá aa - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: 3 giai đoạn • Mở đầu • Kéo dài: tARN mang aa mới đến Ri. LK peptit được hình thành tARN mang aa trước giải phóng khỏi Ri Ri được dịch chuyển đến bộ ba tiếp theo theo chiều 5' → 3' • Kết thúc: Khi Ri gặp 1 trong 3 bộ ba kết thúc UGA; UAG; UAA 2. Biến dị: Không DT Biến dị Tổ hợp Di truyền Đb gen Đột biến Cấu trúc Đb NST Lệch bội Chẵn Số lượng Tự đa bội Đa bội Lẽ Dị đa bội Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền 1. Quy luật phân li: 1 gen quy định 1 tính trạng, nằm trên NST thường. Tính trạng trội, lặn hoàn toàn 2. Quy luật phân li độc lập: Mỗi gen nằm trên mỗi cặp đồng dạng, 1 gen quy định 1 tính trạng. Tính trạng trội, lặn hoàn toàn 3. Quy luật tương tác gen: • Bổ trợ (bổ sung): 9:7, 9:6:1, 9:3:3:1 • Át chế: 12:3:1, 13:3, 9:3:4 • Cộng gộp (tích luỹ): 15:1 1 4. Quy luật liên kết hoàn toàn: Các gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể liên liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình di truyền hợp thành nhóm gen liên kết, mỗi gen quy định 1 tính trạng. 5. Quy luật hoán vị gen: Các gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể, giữa chúng có hiện tượng thay đổi vị trí cho nhau do hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các cặp tương đồng. Cách tính f: Lai phân tích: f = tỉ lệ % các KH chiếm tỉ lệ bé. Xác định KG F1 dựa vào %KH chiếm tỉ lệ lớn. Hoán vị xảy ra ở một giới: tằm, ruồi giấm + Tính f: Dựa vào % KH đồng hợp lặn, từ đây suy ra % giao tử ab. + So sánh ab với 25%. Hoán vị xảy ra ở 2 giới: + Tính f: Dựa vào % KH đồng hợp lặn, từ đây suy ra % giao tử ab. + So sánh ab với 25%. 6. Quy luật đa hiệu: Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường chi phối nhiều tính trạng Ví dụ: Ở ruồi giấm, tính trạng chiều dài cánh và đốt thân chỉ do 1 cặp gen V, v quy định. V: cánh dài, đốt thân dài, v: cánh cụt, đốt thân ngắn. 7. Quy luật di truyền liên kết với giới tính. 8. Di truyền ngoài nhân: tỉ lệ lai thuận, lai nghịch khác nhau. Con lai thường mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ. Chương III: Di truyền học quần thể + Giao phối không ngẫu nhiên: Tự thụ, giao phối cận huyết + Giao phối ngẫu nhiên: Định luật Hacdi - Vanbec Chương IV: Ứng dụng di truyền học + Các biện pháp chọn giống dựa trên cách thức tạo ra nguồn biến dị. + Nguồn biến dị di truyền: - Biến dị tổ hợp: Tạo ra thông qua lai giống - Đột biến: Sử dụng tác nhân đột biến và kĩ thuật di truyền Chương V: Di truyền học người: 1. Phương pháp nghiên cứu: (5 PP chủ yếu) - Phả hệ - Trẻ đồng sinh - Tế bào - Di truyền học quần thể - Di truyền học phân tử 2. Di truyền y học: Chuyên nghiên cứu và ngăn ngừa hậu quả các bệnh, tật di truyền. + DT học tư vấn + Liệu pháp gen + Sử dụng chỉ số ADN B. TIẾN HOÁ 1. Bằng chứng tiến hoá: - Cổ sinh vật học - Giải phẫu học so sánh - Phôi sinh học so sánh - Địa lí sinh học - Tế bào học và sinh học phân tử 2. Thuyết tiến hoá: Lamac Đacuyn Hiện đại 2 - Trình bày Onthionline.net TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ : SINH –ĐỊA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN SINH HỌC 12 I LÍ THUYẾT: 1/ Cấu trúc chức gen? Đặc điểm mã di truyền? Cơ chế ý nghĩa trình tái ADN? 2/ Nêu cấu trúc chức ARN prôtêin? Cơ chế ý nghĩa trình phiên mã dịch mã? 3/ Khái niệm, dạng, nguyên nhân, chế phát sinh, hậu vai trò đột biến gen? 4/ Hình thái, cấu trúc NST? Các dạng hậu đột biến cấu trúc NST? 5/ Khái niệm, dạng, nguyên nhân, chế phát sinh, hậu vai trò đột biến số lượng NST? 6/ Trình bày thí nghiệm, phát biểu nội dung, sở tế bào học, điều kiện nghiệm ý nghĩa quy luật di truyền Menđen? 7/ Cơ sở tế bào học ý nghĩa quy luật di truyền tương tác gen, liên kết gen hoán vệ gen? 8/Cơ sở tế bào học xác định giới tính sinh vật? Đặc điểm tượng di truyền liên kết với giới tính? Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính? 9/ Đặc điểm ý nghĩa di truyền nhân? 10/Ảnh hưởng môi trường lên biểu tính trạng gen? Khái niệm mức phản ứng, ứng dụng? Thường biến gì? Ý nghĩa cho ví dụ? 11/ Khái niệm nêu đặc trưng quần thể? Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần? Sự liên quan thoái hóa giống tự phối? 12/Khái niệm nêu đặc trưng quần thể ngẫu phối? Trạng thái cân di truyền quần thể ngẫu phối? Nội dung định luật Hacđi-Vanbec? Điều kiện nghiệm ý nghĩa định luật Hacđi-Vanbec? 13/Nêu quy trình cách thức chọn, tạo giống vật nuôi trồng phổ biến nay? Thành tựu nước ta? 14/Thành tựu di truyền y học? Công tác bảo vệ vốn gen loài người? II BÀI TẬP: - Mối quan hệ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột biến gen,đột biến nhiễm sắc thể - Xác định chế hình thành thể đột biến lệch bội, dự đoán số lượng thể đột biến - Xác định kết kiểu gen thể đột biến thông qua tỷ lệ phân tính phân tính đời - Xác định kiểu gen bố mẹ biết tỉ lệ phân tính đời - Xác định tần số hoán vị gen , lập đồ gen - Xác định tần số alen, cấu trúc di truyền quần thể tự phối, quần thể ngẫu phối - Xác định trạng thái cân quần thể theo định luật Hacđi-Vanbec ***** HẾT ***** Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Quá trình phân bào diễn nào? Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? * Quá trình phân bào: + Đầu tiên hình thành nhân + Sau chất tế bào phân chia + Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào * Ý nghĩa: Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển Vẽ thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - Vẽ đúng, đẹp - Chú thích đầy đủ, Tế bào thực vật có thành phần chủ yếu nào? Chức thành phần? Nêu đầy đủ thành phần chủ yếu chức thành phần tế bào thực vật (Phần 2: Cấu tạo tế bào thực vật trang 24 SGK Sinh học 6) Hãy cho biết thực vật có đặc điểm chung? - Đặc điểm chung thực vật - Tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên Tế bào phận có khả phân chia? Ý nghĩa phân chia lớn lên tế bào thực vật gì? - Tế bào mô phân sinh có khả phân chia - Nhờ có phân chia lớn lên tế bào giúp sinh trưởng phát triển Chương II: RỄ Rễ gồm có miền ? Chức miền? - Nêu rễ gồm có miền: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ - Chức miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút có lông hút: hấp thụ nước muối khoáng + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Bộ phận rễ có chức hấp thụ nước muối khoáng? Con đường hấp thụ nước muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? - Bộ phận rễ có chức hấp thụ nước muối khoáng Lông hút - Con đường hấp thụ nước muối khoáng hòa tan từ đất vào cây: Nước muối khoáng từ đất > lông hút > vỏ rễ -> mạch gỗ > phận Trình bày chức miền hút? Vì rễ thường lan rộng ăn sâu - Miền hút: có chức chủ yếu hút nước muối khoáng hòa tan - Giải thích: Để lấy nhiều nước muối khoáng từ lớp đất rộng sâu Vẽ thích sơ đồ chung cấu tạo miền hút rễ - Vẽ đúng, đẹp - Chú thích đầy đủ, Cày, cuốc, xới đất có lợi gì? * Cày, cuốc, xới, có lợi: - Khi đất bị chặt, nịch rễ khó luồn lách vào, hạn chế khả giữ không khí nước đất - Khi cày, cuốc, xới đất làm cho hạt đất nhỏ, tơi giúp cho rễ lông hút lách vào dễ dàng, làm cho đất giữ không khí nước Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng Ví dụ? + Rễ củ, chứa chất dự trữ cho dùng hoa, tạo + Rễ móc, bám vào trụ giúp leo lên + Rễ thở lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất bị thiếu không khí + Giác mút, lấy thức ăn từ chủ Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa hoa tạo cần nhiều chất dinh dưỡng, sử dụng chất hữu dự trữ rễ củ củ nhỏ, teo, xốp, khối lượng chất lượng giảm Miền hút rễ gồm phận ? Chức phận? Miền hút rễ gồm phận chức phận Gồm phần: vỏ trụ + VỎ: - Biểu bì: bảo vệ phận bên trong, có lông hút hút nước muối khoáng - Thịt vỏ: chuyển chất từ lông hút vào trụ + TRỤ GIỮA - Bó mạch: + Mạch rây: chuyển chất hữu nuôi cây; + Mạch gỗ: chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, - Ruột: Chứa chất dự trữ 10 Phân biệt rễ cọc rễ chùm Mỗi loại rễ cho ví dụ minh họa? - Rễ cọc: gồm rễ to khỏe đâm sâu xuống đất VD: bòng, cải, chanh, - Rễ chùm: nhiều rễ mọc từ gốc thân VD: lúa, ngô, hành, tỏi, mía… Chương III: THÂN Thân dài đâu? Làm thí nghiệm để biết điều đó? - Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh - Thí nghiệm để biết thân dài ra: + Dùng đậu trồng vào chậu + Một chậu ngắt ngọn, chậu không ngắt + Sau – ngày, dùng thước đo, so sánh chiều cao + Kết luận thân dài phần (tế bào mps ngọn) Vẽ thích sơ đồ chung cấu tạo thân - Vẽ đúng, đẹp - Chú thích đầy đủ, Thân non gồm phận nào? Nêu chức phận? Nêu đủ phận Nêu đầy đủ chức Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận nước muối khoáng? - Cắt cành hoa màu trắng nước cắm vào cốc: cốc A nước có pha màu đỏ, cốc B nước không màu Để chỗ thoáng - Sau thời gian ta thấy màu sắc cánh hoa cốc nước A có pha màu đỏ chuyển sang màu đỏ Cánh hoa cốc nước B không chuyển màu - Cắt ngang cành hoa nhuộm màu, dùng kính lúp quan sát ta thấy mạch gố nhuộm màu đỏ Kết luận: Mạch gỗ thân vận nước muối khoáng Trình bày thí nghiệm chứng minh dài thân non? - Trình bày thí nghiệm chứng minh thân dài phần (SGK trang 46) So sánh câú tạo thân non cấu tạo miền hút rễ? * Những điểm giống cấu tạo rễ thân + Có cấu tạo tế bào + Gồm phận: Vỏ (biểu bì, thịt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN : SINH 7 NĂM HỌC 2009-2010 NỘI DUNG CÂU HỎI: Câu 1: Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước và ở cạn/ Câu 2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng? Câu 3 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư ? Câu 4 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn ? Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát ? Câu 6: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ? Câu 7: So sánh sự khác nhau về cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn bóng ? Câu 8 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim bồ câu ? Câu 9: Nêu đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù ? Câu 10:Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với lớp động vật có xương sống đã học? Câu 11:Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú ? Câu 12: Đấu tranh sinh học là gì ? nêu những biện pháp đấu tranh sinh học ? Câu 13: Thế nào là động vật quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? Câu 14: So sánh hệ tuần hoàn của bò sát và thú. Rút ra đặc điểm tiến hoá ? Câu 15:-Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh Câu 16: Em hãy vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu Câu 17 : Nêu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật? onthionline.net ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH HỌC Câu 1: Trình bày phương pháp hà thổi ngạt cấp cứu người chết đuối HD: - Đặt nạn nhân nằm ngữa, đầu ngửa phía sau - Bịt mũi nạn nhân bằng ngón tay - Tự hít đầy lồng ngực, thổi hết sức vào miệng nạn nhân - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp - Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/1 phút Câu 2: Lấy một ví dụ về phản xạ? Phân tích cung phản xạ đó? HD: - Ví dụ về phản xạ: Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại - Cơ quan thụ cảm: Da báo qua nơron hướng tâm → truyền về trung ương thần kinh qua nơron trung gian, trung ương thần kinh chỉ đạo nơron ly tâm qua nơron trung gian → quan vận động: rụt tay lại Câu 3: Vì huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch? HD: - Ở tĩnh mạch, huyết áp tim rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch được hổ trợ chủ yếu sức đẩy sự co bóp các bắp bao quanh thành mạch, sức hút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn Câu 4: Trình bày vai trò của gan? HD: - Gan tham gia vào điều hòa nồng độ các chất máu được ổn định, khử bỏ chất độc, tiết dịch mật Câu 5: Hệ hô hấp gồm những bộ phận nào và nêu chức của các bộ phận đó? Câu Trình bày quá trình trao đổi khí phổi và tế bào? * Trao đổi khí phổi: Gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang * Trao đổi khí tế bào: Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu Câu Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể? Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể là: - Sự thực bào các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện - Sự tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên các bạch cầu limphô B thực hiện - Sự phá hủy các tế bào thể đã nhiễm bệnh các tế bào limphô T thực hiện Câu 9: Tại thí nghiệm tìm hiểu hoạt động enzim, ống nghiệm B lại phải đun nóng ( sôi ) nước bọt? HD: Vì đun sôi nước bọt mất hoạt tính của enzim Amilaza có nước bọt Enzim amilaza của nước bọt chỉ có tác dụng tốt với tinh bột 37 - 38 độ C mà Khi đun sôi tinh bột không bị biến đổi Câu 10: Với phần ăn đầy đủ tiêu hoá diễn thuận lợi, chất dinh dưỡng hấp thu ruột non chất nào? HD: Những chất dinh dưỡng được hấp thu tại ruột non gồm: Đường đơn ( Là sản phẩm biến đổi từ tinh bột và đường đôi ) Axit amin ( là sản phẩm từ prôtêin ) Nuclêôtit ( sản phẩm của axits Nuclêic ) Axit béo và Glyxerin ( từ Li pít ) MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI HSG MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2007-2008 Câu 1: (5đ) Dựa vào số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích đất của 3 nhóm đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét. - Đất phe ra lit đồi núi thấp : 215144 Km 2 - Đất mùn núi cao: 36410 Km 2 - Đất phù sa: 79437,96 Km 2 ĐÁP ÁN (5 đ) - Vẽ biểu đồ - H/S tính ra tỉ lệ % tính độ Cụ thể: + Đất pheralit đồi núi thấp 65% + Đất mùn núi cao 11% + Đất phù sa 24% Vẽ biểu đồ hình tròn (đúng, chính xác) (3 đ) - Nhận xét (2 đ) - Nước ta có 3 nhóm đất chính, nhóm đất pheralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích đất tự nhiên, phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm. - Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên đất tơi xốp và giữ nước tốt được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm Câu 3: (5đ) Cho dẫn chứng để làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của các cơ sở sản xuất Công nghiệp? ĐÁP ÁN:(5 đ) - Lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của ngành công nghiệp: - Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp nên phần lớn các đòa điểm xây dựng các cơ sở sản xuất đều được phân bố: Gần các nguồn nguyên liệu, năng lượng, nguồn nước, tiện đường giao thông.(1,0 đ) - Ở những vùng lao động dồi dào, trình độ kó thuật cao.(1,0 đ) - Ở những vùng tiêu thụ có dân cư đông (1,5 đ) Ví du ( 1,5 đ)ï: Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng than Quảng Ninh. - Các trung tâm Công nghiệp cơ khí, điện tử là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà nẵng - Công nghiệp hoá chất: TP HCM, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Lâm Thao. - Gang, thép Thái nguyên . - Thiếc - Tónh túc Cao bằng Câu 2: (3đ) Trong 4 ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ngày nào hai nửa cầu Bắc - Nam đều nhận được lượng nhiệt như sau: - Ngày nào nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt hơn, ít nhiệt hơn? Vì sao có các hiện tượng đó? ĐÁP ÁN: (3,0 đ) - Ngày 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt như nhau là: 21/3 và 23/9 vì mặt trời chiếu vuông góc với bề mặt trái đất tại xích đạo. (1,5 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt là 22/6 vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời.(0,75 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt là 22/12 vì nửa cầu bắc chếch xa mặt trơì (0,75 đ) Câu 4: (3đ) Hãy giải thích vì sao vào tháng 6 miền Bắc nước ta có mùa hạ, vào tháng 12 có mùa đông? ĐÁP ÁN: (3 đ) - Tháng 6 miền Bắc có mùa hạ vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời (1,5 đ) - Tháng 12 có mùa đông vì nửa cầu Bắc chếch xa phía mặt trời (1,5 đ) Câu 5/. ( 2,5 điểm ) Việc phát triển dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta cả về hai mặt tích cực và tiêu cực. ĐÁP ÁN ( 2,5 điểm ) Việc phát triển các dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta là : + Mặt tích cực : Dòch vụ điện thoại và Iternet giúp cho việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi và nhanh chóng nhất, đi đôi với việc phát triển các dòch vụ chất lượng cao như chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dạy học trên mạng, buôn bán trên mạng . . . (1,5 điểm) + Mặt tiêu cực : Bên cạnh mặt tích cực trên mạng cũng không ít sự tiêu cực như qua Iternet có những thông tin, hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại, nhất là với học sinh và lứa tuổi thanh thiếu niên, do kẻ xấu cài vào. ( 1.0 điểm ) Câu 6/. ( 2,5 điểm ) Các nhân tố nào làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư ở vùng Tây Nguyên ? ĐÁP ÁN /. ( 2,5 điểm ) - Mùa khô kéo dài : Dẫn đến nguy cơ thiếu nước trầm trọng cho cây trồng, gia súc và xẩy ra nạn cháy rừng. (0,75 điểm) - Việc chặt phá cây rừng quá mức để làm rẫy và trồng trọt làm hỏng các rừng phòng hộ đầu nguồn, sinh ra lũ quét. (0,75 điểm) - Nạn săn bắn bừa bãi động vật hoang dã làm mất các gen quý. Các nhân tố trên đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. ( 1.0 điểm Onthionline.net Đề cương sinh học kì I ( Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ : 0928047965, 0926047965 ) gặp 'GS.SH 'Chiến I) Đột biến gen * Khái niệm : Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến số cặp nuclêôtit (