1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cong thuc giai bai tap di truyen o cap do te bao 88639

1 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

cong thuc giai bai tap di truyen o cap do te bao 88639 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Trần Mạnh Hùng THCS Quỳnh Xuân Bài tập di truyền ở cấp độ tế bào I. Nguyên phân: *Lý thuyết: 2n NST đơn Nhân đôi phân li - Sơ đồ: tế bào mẹ (2n NST đơn) (2n NST kép) (ở kì TG) (ở kì sau) 2n NST đơn Nh vậy từ 1 tế bào mẹ ban đầu 2n NST đơn nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu cũng có bộ NST là 2n đơn. - Các trạng thái của NST: + NST trạng thái kép : ở cuối kì trung gian, kì đầu và kì giữa. + NST trạng thái đơn: ở đầu kì trung gian, kì sau và kì cuối. - Cách tính số NST, tâm động, crômatít: + Cứ một NST dù đơn hay kép đều chỉ có 1 tâm động. + Cứ 1 NST kép thì gồm có 2 crômatít. (khái niệm crômatít chỉ có ở cuối kì TG, kì đầu và kì giữa) Nh vậy, nếu loài có bộ NST lỡng bội là: 2n, ta có bảng tổng kết sau: Kì TG Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Số NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatít 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n Bài tập di truyền ở cấp độ tế bào 1 Trần Mạnh Hùng THCS Quỳnh Xuân * Một số công thức cơ bản: 1. Tìm số tế bào con sinh ra qua các lần nguyên phân: - 1tế bào mẹ nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con = 2 1 nguyên phân 2 lần tạo ra 4 tế bào con = 2 2 nguyên phân 3 lần tạo ra 8 tế bào con = 2 3 . Nh vậy từ 1 tế bào mẹ ban đầu nguyên phân x lần sẽ tạo 2 x tế bào con (x 1) Nếu ban đầu có a tế bào cùng nguyên phân x lần nh nhau thì tổng số tế bào con sinh ra là: a.2 x Nếu nguyên phân với số lần khác nhau thì tổng số tế bào con sinh ra = a 1 .2 x + a 2 .2 y + a 3 .2 z + 2. Tính số NST đơn môi trờng nội bào cung cấp qua các lần nguyên phân: - 1 tế bào nguyên phân x lần tạo ra 2 x tế bào con, tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra là: 2n. 2 x . - Trong số đó có 2n NST đơn là của tế bào mẹ ban đầu. - Suy ra số NST đơn môi trờng nội bào cung cấp cho 1 tế bào nguyên phân x lần là: *Nếu có a tế bào cùng nguyên phân x lần nh nhau thì số NST đơn môi trờng nội bào cung cấp là: Chú ý: Số NST đơn môi trờng nội bào cung cấp hoàn toàn mới là: Hình thức phân bào nguyên phân xảy ra ở: tế bào sinh dỡng (hay tế bào xô ma), tế bào sinh dục mầm (hay tế bào sinh dục sơ khai) và hợp tử. * Bài tập minh họa: VD1: ở ruồi giấm (2n = 8). Có 10 tế bào sinh dỡng nguyên phân liên tiếp 5 lần nh nhau. a) Tính số tế bào con đợc sinh ra? b) Tính tổng số NST đơn có trong các tế bào con? c) Tính số NST đơn môi trờng nội bào cung cấp? VD2: 1 tế bào sinh dỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu tơng đơng với 322 NST đơn. Xác định bộ NST lỡng bội của loài? và cho biết đó là loài nào? VD3: ở lúa nớc (2n = 24). Có 20 hợp tử nguyên phân liên tiếp một số lần nh nhau đã đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu tơng đơng với 4200 NST đơn mới. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? Bài tập di truyền ở cấp độ tế bào 2 2n. 2 x - 2n = 2n.( 2 x a.2n.( 2 x 1) a.2n.( 2 x 2) Trần Mạnh Hùng THCS Quỳnh Xuân VD4: Có 10 tế bào sinh dục mầm nguyên phân liên tiếp một số lần nh nhau. Tổng số NST đơn có trong tất cả các tế bào con sinh ra là 2560. Môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu cho quá trình nguyên phân trên là 2480 NST đơn. a) Xác định bộ NST lỡng bội của loài? b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào? VD5: Có một số hợp tử nguyên phân bình thờng: 1/4 số hợp tử nguyên phân 3 lần, 1/3 số hợp tử nguyên phân 4 lần, số hợp tử còn lại nguyên phân 5 lần. Tổng số tế bào con đợc sinh ra là 248. a) Tính số hợp tử nói trên? b) Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử trên? VD6: Một tế bào lỡng bội của loài A nguyên phân tạo đợc 4 tế bào mới. Một tế bào lỡng bội của loài B nguyên phân liên tiếp tao đợc 16 tế bào mới. Trong quá trình nguyên phân đó cả hai tế bào trên đã lấy nguyên liệu của môi trờng nội bào tạo ra tơng đơng với 264 NST ở trạng thái cha nhân đôi. Biết rằng số lợng NST trong bộ lỡng bội của loài B nhiều hơn của loài A là 8 NST đơn. a) Xác định bộ NST lỡng bội của mỗi loài? b) Nếu 2 tế bào lỡng bội của 2 loài trên nguyên phân liên tiếp tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng với tổng số 192 onthionline.net CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO Quá trình nguyên phân 1.1 Số tế bào sau nguyên phân + Từ tế bào ban đầu, qua x đợt phân bào, số tế bào tạo thành : 2x + Từ a tế bào mẹ ban đầu, qua x đợt phân bào, số tb tạo thành : a.2x 1.2 Số NST : Gọi 2n số NST tế bào ban đầu + Tổng số NST sau tất tế bào sau x đợt nguyên phân: ∑ NST = 2n.2 x + Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu : ∑ NST = 2n.2x – 2n.2 = 2n(2x – 2) 1.3 Tính thời gian nguyên phân: + Nếu thời gian đợt nguyên phân giống : ∑ thời gian = ( Thời gian đợt nguyên phân ) x ( Số lần nguyên phân ) + Nếu thời gian đợt nguyên phân khác : Thời gian chênh lệch đợt nguyên phân liên tiếp số ∑ thời gian = x x (t1 + t x ) = [ 2t1 + ( x − 1)d ] 2 Trong đó: d : Khoảng cách thời gian lần nguyên phân liên tiếp X : Số đợt nguyên phân t1,tx : Thời gian đợt nguyên phân ( 1,…,x ) 1.4 Số thoi vô sắc a tế bào nguyên phân x lần số thoi vô sắc hình thành trình : ∑ TVS = (2x – 1).a Quá trình giảm phân 2.1 Số giao tử tạo ta từ loại tế bào sinh giao tử Số tinh trùng tạo = Số tế bào sinh tinh x Số trứng tạo = Số tế bào sinh trứng Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 2.2 Số loại giao tử khác nguồn gốc cấu trúc NST: + Nếu có tượng trao đổi chéo : ∑ giao tử = 2n n: Số cặp NST tế bào xét +Nếu có tượng trao đổi chéo m cặp NST:(Mỗi cặp NST trao đổi chéo xảy điểm) ∑ giao tử = 2n +m 2.3 Số NST môi trường cung cấp cho trình phát sinh giao tử từ a tế bào sinh dục sơ khai là: ∑ NST môi trường = (2x+1 – 1).a.2n Quá trình thụ tinh 3.1 Số hợp tử: Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh 3.2 Hiệu suất thụ tinh :( Là tỉ số % số giao tử thụ tinh tổng số giao tử tạo ra) 3.3 Số kiểu tổ hợp giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử = Số loại giao tử% x Số loại giao tử 3.4 Số giao tử chứa NST cha mẹ n! + Số loại giao tử chứa m NST có nguồn gốc từ cha mẹ ( m ≤ n ): ∑ giao tử = m !( n − m ) ! 3.5 Số loại hợp tử di truyền m NST từ ông bà: n! ∑ hợp tử = m !( n − m ) ! PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Căn cứ vào thực tế phân phối chương trình: Số tiết bài tập trong phân phối chương trình sinh 9 rất ít, học sinh ít được luyện tập do vậy mà kỹ năng làm bài tập của học sinh rất hạn chế. Hơn nữa để làm được bài tập học sinh phải áp dụng các công thức mà các công thức này không cho sẵn học sinh phải tự khái quát từ lí thuyết nên rất khó khăn cho học sinh. Đối với chương trình sinh 9 do kiến thức mang tính trìu tượng lượng bài tập khá lớn việc nắm được phương pháp giải chung để áp dụng cho tất cả các bài tập là vô cùng cần thiết cho tất cả các giáo viên dạy môn học này. Trong những năm gần đây việc thi chọn học sinh giỏi các cấp ở môn Sinh học 9 thường có yêu cầu giải nhiều bài toán sinh trong đề thi hơn, mặt khác đối với môn Sinh học 9 có rất nhiều các dạng bài tập khác nhau, nên việc nắm được các phương pháp giải bài tập là rất cần thiết đối với các em học sinh tham gia dự thi. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã viết chuyên đề “Hướng dẫn giải bài tập phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào” Môn Sinh học 9 với sự cố gắng sưu tầm và tìm tòi học hỏi. PHẦN II. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ: a - Tính đặc trưng và ổn định của bộ nhiễm sắc thể: * Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể: - Đặc trưng về số lượng: ở những loài sinh sản hữu tính trong tế bào sinh dưỡng nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp đồng dạng trong đó một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ, ký hiệu 2n. Ví dụ : ở người 2n = 46, gà 2n = 78, ngô 2n = 20 Trong tế bào sinh dục (giao tử) bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa đó là bộ nhiễm sắc thể đơn bội, ký hiệu là n. Ví dụ : ở người n = 23, gà n = 39, ngô n = 10 - Đặc trưng về hình thái: Mỗi loài sinh vật có hình thái, cấu trúc nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài. Ví dụ : ở ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể trong đó có 2 cặp 4 hình chữ V, 1 cặp hình hạt và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính, đồng dạng ở con cái (XX), không đồng dạng con đực (XY). - Nhiễm sắc thể còn đặc trưng về cách sắp xếp. * Tính ổn định: - Bộ nhiễm sắc thể được ổn định qua thế hệ cơ thể đối với loài sinh sản vô tính là nhờ cơ chế nguyên phân. Còn đối với loài sinh sản hữu tính là sự kết hợp của ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Cần lưu ý rằng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào không phản ánh trình độ tiến hoá của loài, quan trọng là hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể. b) Hình thái của nhiễm sắc thể: - Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và được duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào. - Tuy nhiên hình thái của nhiễm sắc thể lại biến đổi qua các kỳ của quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân. Các thuật ngữ cần lưu ý như : Sợi nhiễm sắc, hạt nhiễm sắc, nhiễm sắc thể đơn, nhiễm sắc thể kép, tâm động ở kỳ trung gian nhiễm sắc thể ở dạng sợi rất mảnh gọi là sợi nhiễm sắc. Trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc là những chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại. Trông nhiễm sắc thể giống như một sợi chỉ luồn qua những hạt cườm, cũng trong kỳ này nhiễm sắc thể tự nhân đôi tạo thành một nhiễm sắc thể kép gồm hai nhiễm sắc thể con dính nhau ở tâm động. Bước sang kỳ đầu các nhiễm sắc thể con tiếp tục xoắn . Vào kỳ giữa NST đóng xoắn cực đại, lúc này mỗi nhiễm sắc thể có hình thái và kích thước đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V, chiều dài nhiễm sắc thể đã co ngắn là 0,5 -50 Mm, đường kính 0,2 - 2Mm Chuyển sang kỳ sau 2crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn rồi phân ly về 2 cực của tế bào. Đến kỳ cuối các nhiễm sắc thể tháo xoắn, ở dạng sợi mảnh dài. Sau đó bắt đầu một chu kỳ mới của tế bào. c. Chức năng của nhiễm sắc thể: 5 Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen nằm ở vị trí xác định. Những biến đổi số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể sẽ gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền. Mỗi nhiễm sắc thể sau Bài tập di truyền cấp độ phân tử Một gen có 1200 nucleotit Kết luận sau đúng? A Chiều dài gen 0,204 µm B Số chu kì gen 60 C Khối lượng gen 36.10 đvc D Cả Gen có số Nu loại Timin 13,7% tổng số Nu Tỉ lệ % loại Nu gen là: A A=T=13,7%; G=X=87,3% B A=T=13,7%; G=X=36,3% C A=T=G=X=13,7% D A=T=G=X=36,3% Một gen có A=4G Tỉ lệ % loại Nu gen là: A A=T=20%; G=X=80% B A=T=40%; G=X=10% C A=T=10%; G=X=40% D A=T=37,5%; G=X=12,5% Một gen có tỉ lệ loại Nu = Tương quan giá trị loại Nu tính theo tỉ lệ phần trăm là: A A=T=35%; G=X=15% B %(G+T) = %(A+X) = 50% C A.G = A.X = T.G = T.X = 5,25% D Cả Gen có hiệu loại Nu Adenin với Xitozin 12,5% so với tổng số Nu Tỉ lệ % loại Nu gen là: A A=T=31,25%; G=X=18,75% C A=T=12,5%; G=X=37,5% B A=T=32,5%; G=X=20% D A=T=37,5%; G=X=12,5% Một gen có tích hai loại Nu không bổ sung 6% Tỉ lệ loại Nu gen là: A A=T=30%; G=X=20% B A=T=20%; G=X=30% hay A=T=30%; G=X=20% C A=T=40%; G=X=15% D A=T=15%; G=X=40% Ở loài, gen A quy định màu lông xám trội hoàn toàn có 20% Ađênin 3120 liên kết hidro Gen có số lượng nucleotit là: A 2040 Nu B 2400 Nu C 3000 Nu D 1800 Nu Một gen có tỉ lệ X với loại Nu khác Tỉ lệ % loại Nu gen là: A A=T=21%; G=X=27% B A=T=28%; G=X=36% C A=T=21,875%; G=X=28,125% D A=T= ; G=X= Ở loài, gen A quy định màu lông xám trội hoàn toàn có 20% Ađenin 3120 liên kết hidro Gen có chiều dài là: A 3468 A 10 B 5100 A C 4080 A D 3060 A Gen có 96 chu kỳ tỉ lệ loại Nu A= G Số lượng loại Nu gen là: A A=T=120; G=X=360 B A=T=240; G=X=720 C A=T=720; G=X=240 D A=T=360; G=X=120 11 Ở loài, gen A quy định màu lông xám trội hoàn toàn có 20% Ađenin 3120 liên kết hidro Gen có số lượng liên kết hidro A với T, G với X là: A 720 lk 1620 lk B 1200 lk 2700 lk C 816 lk 1836 lk D 960 lk 2160 lk 12 Một đoạn phân tử ADN có số lượng Nu loại A = 189 có X=35% tổng số Nu Đoạn AND có chiều dài tính đơn vị µm là: A 0,02142 µm 13 B 0,4284µm C 0,04284 µm D 0,2142 µm Tổng số liên kết hydro gen với liên kết hóa trị mạch đơn gen 5549, số liên kết hóa trị mạch đơn số liên kết hydro gen 2551 Số liên kết hydro số liên kết hóa trị axit đường gen là: A 4050 2998 B 4050 5998 C 5998 4050 D 4050 5999 14 Gen a tương phản với gen A quy định màu lông trắng có tổng số hai loại nucleotit bổ sung với 50% so với nucleotit gen Tổng số nucleotit gen a 2400 Nu Gen có số lượng loại nucleotit A=T G=X là: A 480 Nu 720 Nu B 600 Nu 600 Nu C 408 Nu 612 Nu D 600 Nu 900 Nu 15 Gen a tương phản với gen A quy định màu lông trắng có tổng số hai loại nucleotit bổ sung với 50% so với nucleotit gen Tổng số nucleotit gen a 2400 Nu Gen có số liên kết hidro là: A 2652 lk 16 B 3900 lk C 3120 lk D 3000 lk Một cặp gen gồm alen A a Gen A có A = 480 Nu G = 720 Nu Gen a có A=T=G=X=600 Nu Gen A quy định màu lông xám trội hoàn toàn so với gen a quy định màu lông trắng Cặp gen nằm nhiễm sắc thể thường Kiểu gen tế bào quy định màu lông trắng có số lượng nucleotit A=T G=X là: A 1200 Nu 1800 Nu B 1200 Nu 1200 Nu C 1080 Nu 1320 Nu D 960 Nu 1440 Nu 17 Một cặp gen gồm alen A a Gen A có A = 480 Nu G = 720 Nu Gen a có A=T=G=X=600 Nu Gen A quy định màu lông xám trội hoàn toàn so với gen a quy định màu lông trắng Cặp gen nằm nhiễm sắc thể thường Kiểu gen tế bào quy định màu lông xám có số lượng nucleotit A=T G=X là: A 960 Nu 1440 Nu B 1080 Nu 1320 Nu C 1080 Nu 1320 Nu 1200 Nu 1200 Nu D 960 Nu 1440 Nu 1080 Nu 1320 Nu 18 Một cặp gen mà gen dài 5100 A có 4050 liên kết hidro Số lượng loại nucleotit gen là: A A=T=600 Nu, G=X=900 Nu B A=T=450 Nu, G=X=1050 Nu C A=T=900 Nu, G=X=600 Nu D A=T=1050 Nu, G=X=450 Nu 19 Enzim ADN-polimeraza làm đứt 4050 liên kết hidro gen để tổng hợp nên gen con, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3000 nucleotit tự Số lượng loại nucleotit gen mẹ là: A A=T=450 Nu, G=X=1050 Nu B A=T=600 Nu, G=X=900 Nu C A=T=1050 Nu, G=X=450 Nu D A=T=900 Nu, G=X=600 Nu 20 Hai gen có 3000 Nu, A=T=450 Nu, G=X=1050 Nu Hai gen mã lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 600 MỤC LỤC I LỜI GIỚI THIỆU II TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN * VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm quần thể 1.2 Các đặc trưng di truyền quần thể 1.3 Đặc điểm di truyền quần thể tự phối 1.4 Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối Chương II: HỆ THÔNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ 2.1 DẠNG Tính tần số tương đối alen 2.2 DẠNG Cấu trúc di truyền quần thể tự phối 2.3 DẠNG Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối .9 2.4 DẠNG Áp dụng định luật Hac – Van bec cho số trường hợp .12 2.5 DẠNG Bài tập xác định số loại kiểu gen 17 2.6 DẠNG Cấu trúc quần thể ngẫu phối chịu tác động CLTN 22 2.7 DẠNG Bài toán liên quan đến nhân tố đột biến .25 2.8 DẠNG Bài toán liên quan đến nhân tố di – nhập gen 26 2.9 DẠNG Bài tập xác suất phần di truyền quần thể 27 *) VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 29 VIII CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 29 IX ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 30 X DANH SÁCH CÁ NHÂN ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I LỜI GIỚI THIỆU Hiện với hình thức thi trắc nghiệm môn sinh kỳ thi kỳ thi THPT Quốc gia để học tốt thi tốt kỳ thi với hình thức trắc nghiệm môn sinh, học sinh cần đổi phương pháp học tập làm quen với hình thức thi trắc nghiệm Nếu trước thi theo kiểu tự luận học sinh cần hiểu nhớ cách giải cho dạng toán học sinh phải giải trọn vẹn toán Nhưng hình thức thi trắc ngiệm học sinh lưu ý trước hết đến hiểu bài, nắm rõ kiến thức học vận dụng hiểu biết vào việc phân tích, xác định nhận biết đáp án sai câu trắc nghiệm Thời gian cho câu trắc nghiệm ngắn làm để giải tập có kết nhanh nhất? Đây vấn đề mà giáo viên cần quan tâm Trước thực tế đòi hỏi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng Đó khó khăn mà giáo viên thường gặp phải bên cạnh có khó chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần tập quần thể giao phối quần thể tự phối ngược lại đề thi tỉ lệ điểm phần không nhỏ Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều tập áp dụng, thời gian hạn hẹp giáo viên khó truyền đạt hết cho học sinh Trước khó khăn giáo viên có cách dạy riêng cho mình.Với dạy phần phần lí thuyết thường tập trung vào vấn đề cốt lõi phần tập thống kê số công thức phương pháp giải dạng tập Tôi hướng dẫn em vận dụng lí thuyết tìm công thức cách giải nhanh để em hiểu sâu làm lần kiểm tra thi cử đạt hiệu II TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ TRONG SINH HỌC 12 III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: BÙI HUY TÙNG - Địa tác giả sáng kiến: THPT Lê Xoay - Số điện thoại:01684159034 - E_mail: buihuytungsp@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Bùi Huy Tùng: Trường THPT Lê Xoay- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Dùng để dạy cho học sinh khối 12, ôn thi THPT Quốc gia hàng năm trường THPT Lê Xoay, trường THPT khác - Dùng để dạy cho học sinh đội tuyển HSG khối 12 hàng năm trường, trường khác VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thử cho học sinh lớp 12, năm học 2015- 2016.Cụ thể đề tài áp dụng vào lớp giảng dạy học lớp 12( 12A1, 12A5) VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN * VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm quần thể - Là tập hợp cá thể loài, chung sống khoảng không gian xác định, tồn qua thời gian định, giao phối với sinh hệ sau (quần thể giao phối) 1.2 Các đặc trưng di truyền quần thể - Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng Vốn gen tất alen tất gen có quần thể thời điểm xác định - Vốn gen thể tần số alen tần số kiểu gen quần thể + Tần số alen gen = tỉ lệ số lượng alen đó/tổng số loại alen khác gen quần thể thời điểm xác đinh + Tần số KG = tỉ lệ S GIO DC V O TO THANH HểA TRNG THPT THNG XUN SNG KIN KINH NGHIM HNG DN HC SINH TRNG THPT THNG XUN NM VNG KIN THC V GIM PHN, HèNH THNH CễNG THC GII BI TP DI TRUYN TRONG NI DUNG B MễN SINH HC CA BC HC TRUNG HC PH THễNG Ngi thc hin: Hong Vn Lan Chc v: Hiu trng SKKN thuc mụn: Sinh hc THANH HO, NM 2016 MC LC A M U Lý chn ti Mc ớch nghiờn cu i tng, k hoch v phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu B NI DUNG I C S KHOA HC Gim phõn (meiosis) 1.1 Gim phõn I (meiosis I) 1.2 Gim phõn II (meiosis II) S phỏt sinh giao t (gametogenesis) II BIN PHP THC HIN 2.1 t 2.1.1.Trng hp 2.1.2 Trng hp 2.2 Gii quyt : 2.2.1 Lp cụng thc 2.2.1.1.Trng hp 2.2.1.2 Trng hp 2.2.2 Bi ng dng C KT LUN Trang 1 1 3 6 7 9 11 11 12 12 13 13 A M U Lớ chn ti: Th k XXI l th k ca sinh hc, c bit l ng dng cụng ngh sinh hc vo nõng cao cht lng i sng ca ngi bng cỏch to nhng sn phm nụng, lõm, ng nghip cú nng sut cao, cht lng tt Vỡ vy vic hc tt mụn sinh hc l mt yờu cu quan trng i vi mi hc sinh ph thụng Ngoi vic ghi nh v hiu c cỏc kin thc sinh hc thỡ hc sinh cũn phi bit dng nhng kin thc ú gii quyt cỏc hc cng nh thc tin, c bit l dng kin thc lớ thuyt gii cỏc bi sinh hc Vi lớ trờn tụi ó mnh dn vit ti: Hng dn hc sinh trng THPT Thng Xuõn nm vng kin thc v gim phõn, hỡnh thnh cụng thc gii bi di truyn ni dung sinh hc ca bc hc trung hc ph thụng ng dng vo cụng tỏc ging dy b mụn sinh hc trng THPT Thng Xuõn t nm hc 2015-2016 Mc ớch nghiờn cu: Bi sinh hc rt phong phỳ, a dng, ú cỏc bi v qui lut di truyn thng khú vỡ tớnh tru tng ca nú v gõy cho hc sinh nhiu lỳng tỳng hc gúp phn giỳp hc sinh d hiu, d dng lm bi Vic nm vng bn cht c ch gim phõn giỳp hc sinh dng mt cỏch linh hot gii cỏc bi v qui lut di truyn i tng nghiờn cu: Vi mong mun giỳp hc sinh trng THPT Thng Xuõn 3, mt trng úng ti vựng c bit khú khn ca tnh Thanh Húa vi hn 80% hc sinh l ngi dõn tc thiu s cú y kin thc v nim tin hc tp, nõng cao k nng t duy, sỏng to nm vng kin thc, ng thi to hng thỳ cho hc sinh hc mụn sinh hc hc ti bc hc trung hc ph thụng, loi b lũng t ti hng ti vic giỏo dc ton din nh trng Phng phỏp nghiờn cu: Sỏng kin kinh nghim ang trỡnh by ca tụi da theo cỏc lun c khoa hc hng i tng, c th: thuyt trỡnh, quan sỏt, iu tra c bn, phõn tớch kt qu thc nghim s phm,v.v phự hp vi bi hc v mụn hc B NI DUNG I C S KHOA HC Gim phõn (meiosis) Gim phõn l kiu phõn bo c trng cho cỏc t bo sinh dc, ú cỏc t bo sinh (gi chung l cỏc giao t) cú s lng nhim sc th gim i mt na (hỡnh 1.1) Hỡnh 1.1 Kt qu ca gim phõn vi hai ln phõn chia õy cho thy hu qu ca s tỏi t hp v phõn chia gim nhim gim phõn I Gim phõn l mt giai on quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, xy pha trng thnh (mature) sau b nhim sc th ó c nhõn ụi k trung gian thuc pha sinh trng Quỏ trỡnh gim phõn gm hai ln phõn chia ni tip nhau, gim phõn I v gim phõn II (hỡnh 1.1) Mi ln phõn chia ny cng c chia lm bn k Gim phõn I (meiosis I) cũn gi l phõn chia gim nhim (reductional division), vỡ s lng nhim sc th (2n) gim xung cũn n bi (n) Trong gim phõn I, cỏc chromatid ch em cũn dớnh cỏc nhim sc th tng ng phõn ly Gim phõn II (meiosis II) cũn gi l phõn chia ng u (equational division) v rt ging vi nguyờn phõn ch phõn tỏch cỏc chromatid ch em v s lng nhim sc th gi nguyờn khụng i Bi vỡ gim phõn l quỏ trỡnh di truyn quan trng v cn bn nht cp t bo, c s cho vic lý gii cỏc quy lut di truyn v bin d, cho nờn trc i vo mụ t gim phõn, cn nm ba im chớnh sau õy: (1) Gim phõn cựng vi s th tinh sau ú cho phộp trỡ s lng nhim sc th cỏc loi sinh sn hu tớnh (2) Gim phõn I cho phộp cỏc nhim sc th b v m khỏc phõn ly ngu nhiờn v mi giao t (3) S trao i chộo gia cỏc chromatid trờn cỏc cp nhim sc th tng ng k trc gim phõn I to cỏc t hp allele mi cỏc gene khỏc 1.1 Gim phõn I (meiosis I) 1.1.1 K trc I (prophase I) õy l pha phc nht ca ton b quỏ trỡnh gim phõn, c chia lthnh nm giai on khỏc (hỡnh 1.2a-e) Giai on th nht gi l giai on leptotene (si mnh), c trng bng s xut hin ca cỏc nhim sc th dng cỏc si mnh nhỡn di kớnh hin vi quang hc K tip l giai on zygotene (si kt hp), cỏc nhim sc th tng ng tin li gn v cỏc gene tng ng i din Quỏ trỡnh kt

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w