1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 159 SGK Sinh lớp 6: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

1 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 80,13 KB

Nội dung

Giải bài tập trang 159 SGK Sinh lớp 6: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

§49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì? - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên vài loại thực vật quý hiếm. - Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. - Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng khái quát, hoạt động nhóm 3. Thái độ hành vi:Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh một số thực vật quý hiếm - Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng. IV. Hoạt Động Dạy Học: a. Mở bài: SGK TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : đa dạng của thực vật là gì? - Cho học sinh kể tên những thực vật mà em biết. - Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? Giáo viên tổng kết  dẫn học sinh tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì? - Học sinh thảo luận nhóm. - Gọi học sinh trình bày tên thực vật  học sinh khác bổ sung. - Một số học sinh nhận biết chúng thuộc những ngành nào và những cây đó sống ở môi trường nào? - Học sinh nhận xét khái niệm về tình hình thực vật ở địa phương. - Khái niệm học sinh đọc đoạn mục 1 Hoạt Động 2 : Tình Hình Đa Dạng Của Thực Vật Ơ Việt Nam a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: - Yêu cầu đọc thông tin W mục 2a  thảo luận: vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - Giáo viên bổ sung  tổng kết lại - Học sinh đọc thông tin tìm mục 2a khái niệm mục 1  Thảo luận trong nhóm + Đa dạng số lượng loài. + Đa dạng về môi trường. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam – yêu cầu học sinh tìm một số thực vật có giá trị kinh tế và khoa học. b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam: - Giáo viên nêu vấn đề: ở Việt Nam, trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000  200.000 hình ảnh rừng nhiệt đới. - Cho học sinh làm bài tập sau: Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: (hãy điền dấu vào ô vàng cho từng trường hợp đúng) 1. W chặt phá rừng làm rẫy 2. W chặt phá rừng để buôn lậu 3. W khoanh môi trường. 4. W cháy rừng khác bổ sung. Kết luận: Việt Nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học. - Học sinh làm bài tập  1, 2 học sinh báo cáo kết quả.  các học sinh khác bổ sung. 5. W lũ lụt 6. W chặt cây làm nhà  giáo viên chữa nếu cần (đáp án các nguyên nhân 1, 2, 4, 6) - Căn cứ vào kết quả bài tập hãy thảo luận nhóm  nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả? - Giáo viên bổ sung  chốt lại vấn đề. - Cho học sinh đọc thông tin về thực vật quí hiếm  Trả lời câu hỏi. + Thế nào là thực vật quí hiếm. + Kể tên một vài cây quí hiếm mà em biết? - Giáo viên nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm  phát biểu các nhóm bổ sung. Kết luận: Nguên nhân SGK - Học sinh đọc thông tin để trả lời 2 câu hỏi - 1, 2 học sinh phát biểu  lớp bổ sung. * Thực vật quí hiếm là những loài thực vật có giá trị và xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. Hoạt động 3. các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Giáo viên đặt vấn đề: vì sao phải Giải tập trang 159 SGK Sinh lớp 6: Bảo vệ đa dạng thực vật A Tóm tắt lý thuyết: Bảo vệ đa dạng thực vật Sự đa dạng thực vật biểu số lượng loài cá thể loài môi trường sống tự nhiên Việt Nam có đa dạng thực vật cao, nhiều loài có giá trị bị giảm sút bị khai thác môi trường sống chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên Cần phải bảo vệ đa dạng thực vật nói chung thực vật quý nói riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 159 Sinh học lớp 6: Bảo vệ đa dạng thực vật Bài 1: (trang 159 SGK Sinh 6) Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? Đáp án hướng dẫn giải 1: Do người khai thác bừa bãi khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt Chặt phá rừng, nên ảnh hưởng lớn đến đa dạng thực vật Bài 2: (trang 159 SGK Sinh 6) Thế thực vật quý hiếm? Đáp án hướng dẫn giải 2: Thực vật quý thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ, làm thuốc, công nghiệp…) bị khai thác mức ngày Bài 3: (trang 159 SGK Sinh 6) Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Đáp án hướng dẫn giải 3: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật Hạn chế việc khai thác bừa bãi loại thực vật quý để bảo vệ số lượng cá thể loài Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ loài thực vật Trong có thực vật quý Cấm buôn bán xuất loại đặc biệt quý Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Giúp hs Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì ?  Hiểu được thế nào là thực vật quí hiếm và kể tên được một vài loài thực vật quý hiếm  Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật  Nêu được các biên 5 pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật  Rèn kỹ năng phân tích .khái quát, hoạt động nhóm  Thái độ trách nhiệm ,bảo vệ thực vật ở địa phương II/Đồ dùng dạy học:  GV : Tranh vẽ 1 số thực vật quý hiếm  Một số tranh ảnh về tình hình khai thác ,phá rừng III/Tiến trình dạy học: 1. -Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói không có thực vật thì không có loài người Ở địa phương em có cây hạt kín nào có giá trị kinh tế Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng của thực vật là gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Cho hs kể tên những thực vật mà em biết chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu ? Kết luận -Gv tổng kết dẫn hs tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì -Hs thảo luận nhóm +Một hs trình bày tên thực vật hs khác bổ sung +Một hs nhận biết chúng thuộc những ngành nào và những cây đó sống ở môi trường nào *Tiểu kết Tính đa dạng được biểu hiện : +Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài +Sự đa dạng của môi trường sống +Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam Mục tiêu Tìm hiểu Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a/Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật -Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật -Gv bổ sung tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt nam b/Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở VN -Gv nêu vấn đề :ở VN trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100000200000 ha rừng nhiệt đới -Gv cho hs làm bài tập (đánh dấu x vào  đúng 1.Chặt phá rừng cây làm rẫy  2.Chặt phá rừng để buôn gỗ  3.Khoanh nuôi rừng  4.Cháy rừng  hs đọc thông tin  mục 2a thảo luận -Hs đọc thông tin mục 2a+  mục 1  yêu cầu nêu được +Đa dạng số lượng loài +Đa dạng môi trường sống -Đại diện nhóm phát biểu (có bổ sung )kết luận -Hs làm bài tập 1-2 hs báo cáo kết quả các hs khác bổ sung -Hs thảo luận nhóm Phát biểu bổ sung Kết luận 5.Lũ lụt  6.Chặt cây làm nhà (Đáp án )1,2,4,6 ) -Căn cứ vào bài tập hãy thảo luận nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả *Tiểu kết: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam a.Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật Việt nam có tính đa dạng về thực vật .trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học Nguyên nhân :nhiều loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi ,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống b Hậu quả :nhiều loại cây bị giảm đáng kể về số lượng ,nhiều loài có nguy cơ tiệt chủng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3/Các biện pháp bảo vệ -Gv :vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? -Yêu cầu hs liên hệ bản thân có thể làm gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương -Yêu cầu nêu được +do nhiều loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi - hs đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật  hs nhắc lại 5 biện -Cho hs đọc các biện pháp BÀI 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Phát biểu được khái niệm đa dạng của thực vật  Nêu khái niệm thực vật quý hiếm  Kể tên một vài loài thực vật quý hiếm  Nêu hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bải tài nguyên ảnh hưởng đến tính đa dạng của thực vật  Đề xuất các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật 2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng phân tích, khai quát, hoạt động nhóm 3. Thái độ:  Nêu cao trách nhiệm tuyên truyền và ý thức bảo vệ thực vật ở địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Tranh một số thực vật quý hiếm 2. Sưu tầm tư liệu, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Khái niệm đa dạng thực vật - Các biện pháp bảo vệ đa dạng và tình hình đa dạng thực vật IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Giới thực vật vô cùng phong phú, đa dạng nhưng hiện nay đã bị suy giảm nghiêm trọng. Làm thế nào để ngăn chặn sự suy giảm đó? Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Tìm hiểu đa dạng thực vật là gì? Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng GV cho học sinh kể tên những thực I. Khái niệm đa dạng sinh học vật mà em biết ? Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? => GV dẫn học sinh đến khái nhiệm đa dạng sinh học ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự đa dạng thực vật (Gợi ý: nhận xét môi trường sống và đặc điểm của thực vật) 1. Định nghĩa Là sự phong phú về số lượng, thành phần cá thể trong mỗi loài được thể hiện qua đặc điểm hình thái thực vật 2. Nguyên nhân - Do điều kiện sống khác nhau - Do khả năng biến đổi ở thực vật thích nghi với điều kiện sống khác nhau b. Hoạt động 2. Tìm hiểu tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam GV yêu cầu học sinh đọc thông tin  II. Tình hình đa dạng thực vật ở mục 2a, trang 157 ? Vì sao Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật Gợi ý: + Nhận xét về số lượng loài + Nhận xét về các loại môi trường sống ? Sự đa dạng thực vật ở Việt Nam như thế nào ? Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam hiện nay + GV đưa ra thông tin: ở VN, mỗi năm trung bình có từ 100000 đến 200000 ha rừng bị tàn phá ? Theo em nguyên nhân dẫn đến sự Việt Nam 1. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật - Đa dạng số lượng loài - Phong phú về kiểu môi trường => Nhiều loài đem lại giá trị kinh tế và có ý nghĩa khoa học 2. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở VN a. Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng của thực vật ? Hậu quả từ những nguyên nhân đó ? Thế nào là thực vật quý hiếm + Có giá trị + Xu hướng giảm số lượng nghiêm trọng - Mục đích cá nhân, nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi - ý thức kém: chặt phá rừng các khu rừng đề phục vụ nhu cầu b. Hậu quả - Số lượng loài cây bị suy giảm đáng kể - Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều loài trở nên quý hiếm c. Hoạt động 3. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thực vật ? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng thực vật II. Biện pháp bảo vệ + Nêu mối quan hệ giữa thực vật – môi trường – con người. -> Thấy được tầm quan trọng của thực vật -> Cho học sinh đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: Giải tập trang 95 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo chức hoa A Tóm tắt lý thuyết: Hoa bao gồm phận chính: đài, tràng, nhị nhụy Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhụy Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa khác tùy loại Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa B Hướng dẫn giải tập SGK trang 95 Sinh Học Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w