Sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
SỰ SUY GIẢM TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở VIỆT NAM Nhóm Xem cảm nhận VÌ SAO SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Ở VIỆT NAM BỊ SUY GIẢM? Vì nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi, với tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Vũ Đình Lộc (24 tuổi, trú xã Uar, huyện Krông Pa) - chủ nhân trang Facebook Vũ Đình Lộc tung hình ảnh gỗ sau chặt cắt thành khúc dài 2,5-3m lên facebook Video hình ảnh chia sẻ tại nhóm có 76.000 thành viên tham gia HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÁ RỪNG Rồi người sống không oxy xanh tạo ra? Hậu quả: nhiều loài bị giảm đáng kể số lượng, môi trường sống chúng bị thu hẹp đi, nhiều loài trở nên hiếm, chí số loài có nguy bị tiêu diệt Biện pháp để phòng tránh suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam? CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THỰC VẬT Không chặt phá rừng, tích cực trồng gây rừng, bảo vệ môi trường sống thực vật Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý hiếm, bảo vệ số lượng cá thể loài: Cây Hoàng đàn quý có nguy bị tuyệt chủng: Hoàng đàn gỗ quý, loại gỗ làm thuốc, làm hương liệu, mùi thơm giống trầm hương Giáng hương gỗ to có tán hình ô Phân bố chủ yếu trong rừng rậm nhiệt đới nửa rụng Ở Việt Nam, tìm thấy Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Phú Yên , Đồng Nai, Tây Ninh Gỗ Giáng hương to đẹp, có mùi thơm nhẹ, cứng, vân hoa đẹp, nứt nẻ, không bị mối mọt Giáng hương loài có chứa hoạt chất chữa bệnh đái tháo đường tuýp Nhựa chúng làm thuốc nhuộm màu đỏ tự nhiên Vì bị khai thác mạnh môi trường sống bị thu hẹp nhiều XÂY DỰNG CÁC VƯỜN THỰC VẬT, VƯỜN QUỐC GIA, ĐỂ BẢO VỆ CÁC LOÀI THỰC VẬT Vườn Quốc gia Cúc Phương Vườn Quốc gia Cát Bà Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (ĐV: triệu ha) Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 14,3 11,168 10,608 9,892 9,176 9,302 10,945 11,784 0,092 0,422 0,584 0,745 1,050 1,524 1,919 14,3 11,076 10,186 9,308 8,431 8,252 9,421 9,865 43,0 33,8 32,0 30,0 27,8 28,2 32,2 35,8 Tổng diện tích Rừng trồng Rừng tự nhiên Độ che phủ (%) Nguồn: Bộ NN&PTNT tính đến tháng 12/2003 CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! HIỆN TRẠNG VÀ SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM PGS.TS. Lê Xuân Cảnh Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật 1. MỞ ĐẦU • Do có điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng, Việt Nam có tính ĐDSH cao nhiều kiểu HST, số lượng loài động thực vật phong phú • Do nhiều nguyên nhân, trong đó đáng kể là sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật đã làm suy thoái HST. Nhiều HST tự nhiên bị tác động, thậm chí bị cải tạo, tiến tới bị thay thế bởi các kiểu HST nhân tạo khác. Số lượng nhiều loài động thực vật bị suy giảm đáng kể. Nội dung chủ yếu • Phân tích, đánh giá hiện trạng ĐDSH ở cấp độ HST và loài ở Việt Nam trong việc tổ chức, bảo vệ và phát triển bền vững HST tự nhiên. • Đánh giá diễn biến ĐDSH ở Việt Nam. HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN Ở VIỆT NAM 1. Hiện trạng các HST tự nhiên Tới nay, chưa có hệ thống chính thức phân loại các HST tại VN. Tuy nhiên, có thể chia các HST của VN thành 3 nhóm chính: HST trên cạn, HST thuỷ vực nước ngọt và HST biển. Các HST ở VN phần lớn là những HST nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài, kể cả các tác động của thiên nhiên, cũng như của con người. a. Hệ sinh thái trên cạn Trên lãnh thổ VN có các kiểu HST đặc trưng như: rừng, đồng cỏ, savan, đất khô hạn, đô thị, nông nghiệp, núi đá vôi. Trong đó HST rừng có sự đa dạng thành phần loài cao nhất, và đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã có giá trị KT và KH. Kiểu HST nông nghiệp và khu đô thị là những kiểu HSTnhân tạo, thành phần loài sinh vật nghèo nàn. b. Hệ sinh thái thuỷ vực nước ngọt • HST thuỷ vực nước ngọt rất đa dạng bao gồm các thuỷ vực nước đứng như hồ, ao, đầm, ruộng lúa nước, các thuỷ vực nước chảy như suối, sông, kênh rạch. Trong đó, có một số kiểu có tính đa dạng sinh học cao như đầm lầy than bùn,Các HST sông, hồ ngầm trong hang động karst chưa được nghiên cứu. c. Hệ sinh thái biển và ven bờ Việt Nam có 20 kiểu HST biển điển hình, thuộc 9 vùng phân bố tự nhiên với đặc trưng ĐDSH biển khác nhau. Các HST biển ven bờ như rừng ngập mặn, đầm phá, vụng biển, vũng biển, rạn san hô, thảm rong biển- cỏ biển và vùng biển quanh các đảo ven bờ là những nơi có tính đa dạng sinh học cao đồng thời rất nhạy cảm với điều kiện biến đổi môi trường. 2. Giá trị kinh tế Khoảng 80% lượng thuỷ sản khai thác đã được cung cấp từ vùng biển ven bờ và đã đáp ứng khoảng gần 40% lượng protein cho người dân. Ở VN, có khoảng 25 triệu người sống trong hoặc gần rừng và khoảng 20% thu nhập là từ lâm sản ngoài gỗ. Nghề thuỷ sản đem lại nguồn thu nhập chính cho khoảng 8 triệu người và một phần thu nhập cho khoảng 12 triệu người. Ngành nông nghiệp đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), gần 21%. Ngành lâm nghiệp chiếm gần 1,1% GDP, ngành thủy sản chiếm 4% GDP. 3. Giá trị xã hội và nhân văn Giải trí, du lịch và thẩm mỹ Các HST có tính ĐDSH cao cung cấp giá trị to lớn cho ngành du lịch ở VN với các loại hình du lịch sinh thái đang dần dần phát triển, đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của ĐDSH và công tác bảo tồn thiên nhiên. Khoảng 70% sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch là dựa vào các vùng ven biển. . 4. 1 ĐI HC QUC GIA H NI TRƯNG ĐI HC KHOA HC T NHIÊN TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG Đề tài: THC TRNG ĐA DNG SINH HC V ĐÁNH GIÁ SUY THOÁI ĐA DNG SINH HC VIT NAM. Gio viên hưng dn: PGS.TS Trần Văn Thụy; PGS.TS Nguyễn Thị Loan Hc viên: Phm Văn Hoàng Lp: Cao hc Khoa hc Môi trưng - K21 (2013 – 2015) Bài tiu lun thuc chương 4 ( Đa dng sinh hc). Hà Ni, thng 10 năm 2014 2 MỤC LỤC I. NHNG NT ĐC TRƯNG CA ĐA DNG SINH HC VIT NAM 5 1.1. Đa dạng cc hệ sinh thi của Việt Nam 5 1.1.1.Hệ sinh thi trên cạn 5 1.1.2.Hệ sinh thi đất ngập nưc 5 1.1.3.Hệ sinh thi biển 6 1.1.4. Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thi ở Việt Nam 6 1.2. Đa dạng loài 7 1.2.1. Đa dạng loài trong hệ sinh thi trên cạn 7 1.2.2. Đa dạng loài trong hệ sinh thi đất ngập nưc nội địa 8 1.2.3. Đa dạng loài trong cc hệ sinh thi biển và ven bờ 8 1.2.4. Một số loài sinh vật mi được pht hiện trong thời gian gần đây ở Việt Nam 8 1.3. Đa dạng nguồn gen trong nông nghiệp 9 II. NHNG NGUYÊN NHÂN CHNH GÂY SUY THOÁI ĐA DNG SINH HC VIT NAM 10 2.1. Nguyên nhân trực tiếp 11 2.2. Nguyên nhân sâu xa về kinh tế, xã hội và chính sch 19 III. ĐÁNH GIÁ S SUY THOÁI ĐA DNG SINH HC VIT NAM 21 IV. QUAN ĐIỂM V MỤC TIÊU V ĐA DNG SINH HC CA VIT NAM 28 4.1. Quan điểm chỉ đạo: 28 4.2. Mục tiêu đến năm 2020 29 4.3. Định hưng đến năm 2030 29 V. KT LUẬN – KIN NGH 29 TI LIU THAM KHO 31 3 DANH MỤC BNG V HNH Hnh. Mi nhà lợp hoàn toàn bằng gỗ Pơ mu ở Mường La - Sơn La 10 Hnh. Khai thc gỗ, củi qu mức là nguyên nhân trực tiếp gây suy thoi tài nguyên rừng 11 Hnh. Săn bắt động vật hoang phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu 12 Bảng Khối lượng trầm đã bị khai thc tại Việt Nam (Trong thời kỳ 1986 - 1990) 13 Bảng Diễn biến diện tích rừng qua cc thời kỳ (ĐV: triệu ha) 22 Hnh Diễn biến diện tích rừng qua cc thời kỳ (ĐV: triệu ha) 22 Hnh. Độ che phủ rừng toàn quốc tại cc thời điểm 23 Biểu đồ. Độ che phủ rừng ở Việt Nam, 2010 23 Hnh. Biến động rừng ở Việt nam từ năm 1943 - 2009 24 Hnh. Tương quan gia t lệ ngheo, dân số và mật độ che phủ rừng ở Việt Nam 25 Hnh. Biểu đồ diện tích do chy rừng ở Việt Nam 2002 - 2009 25 Hnh. Biểu đồ chuyển đi đất nông nghiệp Việt Nam 2003 -2009 26 Bảng Tnh trạng diễn biến số lượng một số loài động vật, thực vật quý hiếm, có gi trị kinh tế ở Việt Nam. 26 Bảng Phân hạng cc loài bị đe doạ được ghi trong Sch Đỏ Việt Nam 27 4 M ĐU Việt Nam là một trong nhng quốc gia nằm ở phần đông bn đảo Đông Dương, thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam Á vi tng diện tích phần đất liền là 330.541 km 2 , kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam trải rộng ừên 7 kinh tuyến. Bắc gip Trung Quốc, Tầy gip Lào và Campuchia, Đông và Đông Nam là biển Đông. Bờ biển trải dài hơn 3260 km. Địa hnh Việt Nam kh đa dạng, trong đó 3/4 là diện tích đồi núi và cao nguyên. Khối núi cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn, phân chia Bắc Bộ làm hai phần Tây Bắc và Đông Bắc có điều kiện sinh thi khc biệt nhau, tiếp dến là dãy Trường Sơn kéo dài chạy suốt từ Trung Bộ đến vùng cực nam nối tiếp vi đồng bằng Nam Bộ. Vùng Bắc Bộ, khu vực Đông Bắc hnh vòng cung chạy theo hưng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao trung bnh 1000m, chỉ ở đầu nguồn sông Lô, song Gâm mi có nhng đỉnh núi cao trên 2000m. Vùng núi Tây Bắc có nhng đỉnh núi cao nhất nưc, độ cao trung bnh 2000m, cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3143m, Hưng núi chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam, giống như mi nhà khng lồ dốc xuống phi đồng bằng song Hồng. Vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ có nhiều dãy núi đ vôi vi nhiều hang động. Khoảng gia dãy Trường Sơn là vùng núi trung bnh,có độ cao trung bnh từ 800 – l000m. Vùng cao nguyên trung phân là vùng đồi đt xm Đông Nam Bộ. Một phần tư diện tích con lại là vùng đồng bằng vi hai đồng bàng châu th ln là Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, ở gia là dãi đồng bằng nhỏ hẹp 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ BÀI Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam đề xuất biện pháp khắc phục Khóa: 2012-2013 – Niên khóa: 2012-2016 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp 10/6/16 Nguyên nhân sâu xa TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Nguyên nhân trực tiếp • • • • • 10/6/16 Khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên sinh học Phá rừng làm nơi cư trú Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại Chiến tranh Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng…) TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên sinh học • Khai thác gỗ: – Các lâm trường quốc doanh khai thác rừng – Nạn chặt trộm gỗ xảy nhiều nơi, kết rừng bị cạn kiệt nhanh chóng diện tích chất lượng, nhiều loài có nguy tuyệt chủng 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC • Khai thác củi: Hàng năm, lượng củi khoảng 21 triệu khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình Lượng củi nhiều gấp lần lượng gỗ xuất hàng năm 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC • Khai thác thủy sản: – Đánh bắt mức – Sử dụng phương tiện đánh bắt không chọn lọc mang tính hủy diệt dùng chất nổ, lưới mắt nhỏ, giã cào… – Hình ảnh 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 10 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 60 Sự di dân: Những năm 1990, nhiều đợt di cư tự từ tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ vào tỉnh phía Nam, Tây Nguyên, di dân ảnh hưởng rõ rết đến đa dạng sinh học vùng Sự nghèo đói: 90% dân địa phương sống dựa vào nông nghiệp khai thác rừng Người nghèo vốn để đầu tư lâu dài, sản xuất bảo vệ tài nguyên, họ buộc phải khai thác tài nguyên, làm cho tài nguyên suy thoái cách nhanh chóng 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 61 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 62 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức cho cộng đồng 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 63 Trang bị nhân lực, thiết bị đại cho hệ thống Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 64 Tăng cường lực cho đội ngũ làm công tác bảo tồn 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 65 Giúp cộng đồng dân cư có sinh kế để phát triển kinh tế 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 66 Luật pháp Việt Nam Cấm săn bắn, mua bán động vật hoang dã cần chặt chẽ hơn, Luật hành kẽ hở cho cá nhân vi phạm chối tội 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 67 Bảo vệ môi trường 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 68 Có sách động viên, khích lệ đóng góp cá nhân, cộng đồng cho hoạt động bảo vệ động vật hoang dã hay hoạt động bảo vệ môi trường 10/6/16 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 69 • Kiểm soát xâm nhập sinh vật ngoại lai nhằm hạn chế thấp hậu chúng gây • • 10/6/16 Canh tác ruộng bậc thang nơi đất bị xói mòn Bảo vệ rạn san hô, sinh vật biển thảm cỏ biển TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 70 • • http://www.youtube.com/watch?v=tl3u758xlBU Đây đường link ak, bạn xem di nha Với lại có lời bày cách thuyết trình ak, cần nói theo • 10/6/16 (mời thầy bạn………………… NÀY?) TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10/6/16 Phạm Văn Ngọt, (2012), Đa dạng sinh học, Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Nghĩa Thìn, (2008),Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội http://doc.edu.vn http://www.thuviensinhhoc.com http://vea.gov.vn http://www.baomoi.com http://www.tinmoitruong.vn http://citinews.net TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 72 NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Thị Kim Danh (1253010044) Trương Thị Xuân Diểm (1253010048) Trương Thị Hồng Duyên (1253010064) Huỳnh Thị Lệ Hằng (1253010111) Nguyễn Thị Thanh Hằng (1253010112) Tạ Thị Hằng (1253010113) Nguyễn Thị Hòa (1253010136) Nguyễn Anh Khuyến (1253010163) Nguyễn Thanh Liêm (1253010175) 10.Dương Thị Đông Mai (1253010194) 11.Đào Thị Mai (1253010195) 12.Huỳnh Tấn Tài (1253010322) 13.Lâm Thị Thanh Tâm (1253010325) 14.Nguyễn Thị Bích Thảo (1253010346) 15.Đoàn Ngọc Thạch (1253010355) 16.Nguyễn Thị Hương Thủy (1253010388) 17.Nguyễn Thị Anh Thư DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Công việc làm Nguyễn Chí Công Thực trạng Trần Thị Diễm Thực trạng Nguyễn Thành Đạt Thực trạng Dương Trung Duy Nguyên nhân Bùi Thanh Sơn Nguyên nhân Đinh Ngọc Thuấn Nguyên nhân Đào Thái Hà Hậu Trần Thị Hạnh Hậu Nguyễn Thành Long Hậu 10 Dương Văn Bảo Giải pháp 11 Hoàng Văn Chất Giải pháp 12 Hà Đình Dương Giải pháp Đánh giá ĐỀ TÀI: SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM BỐ CỤC • I THỰC TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM • II NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM • III HẬU QUẢ CỦA SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC • IV.CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.Suy giảm đa dạng sinh học cạn, diện tích rừng có chất lượng suy giảm: Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất, nơi nuôi dưỡng sinh cư hầu hết loài động thực vật hoang dại Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu với tỷ lệ che phủ 43% Điều đáng ý rừng thời kỳ rừng tự nhiên, chất lượng tốt Đến năm 1990-1995, diện tích rừng suy giảm mạnh, triệu ha, tỷ lệ che phủ 27-28% Điều đặc biệt quan trọng tính trạng rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển gây tác động nguy hiểm xói lở, trượt đất, lũ quét, hoang mạc hóa (ven biển) Trong giai đoạn 2001-2010, thực Chiến lược bảo vệ môi trường, mặc dù, Việt Nam đạt nhiều số khả quan, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, hiệu thiếu bền vững Cụ thể, tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng (3-7 tầng) bị giảm sút trầm trọng, 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung khu rừng phòng hộ khu bảo tồn.Độ che phủ rừng vùng lưu vực sông: Lưu vực sông Đà 11%, lưu vực sông Hồng 23%, lưu vực sông Chảy-sông Lô-sông Gâm 27%, lưu vực sông Se San 31%, lưu vực sông Sê Rê Pôc 29%, lưu vực sông Đồng Nai 25% Vùng lưu vực sông Cả, diện tích rừng che phủ tương đối khả quan, chiếm 39% Trong đó, độ che phủ rừng vùng lưu vực sông Ba cách năm 37% không 23% Các vùng rừng ngập mặn ven biển tỉnh Đông Tây Nam Bộ tiếp tục bị xâm hại, diện tích rừng ngập mặn trồng không bù lại diện tích rừng bị Trong năm gần đây, có kế hoạch trồng rừng nên độ che phủ rừng tăng nên đáng kể Tuy nhiên, diện tích rừng có chất lượng (rừng gỗ nhiệt đới tự nhiên nhiều tầng) có xu hướng suy giảm Điều gây suy giảm đa dạng sinh học Theo dẫn liệu thống kê (Báo cáo trạng môi trường năm 2001), đến năm 1999, vùng Tây Nguyên chiếm 33,1%, vùng Bắc Trung Bộ chiếm 19,4% vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 17,3% tổng diện tích rừng nước Đây vùng nhiều rừng đồng thời vùng có độ ĐDSH cao Việt Nam Bảng Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (ĐV: triệu ha) Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 Loại rừng Tổng diện tích 14,3 11,168 10,608 9,892 9,176 9,302 10,945 11,784 Rừng trồng 0,092 0,584 0,745 1,050 1,524 1,919 Rừng tự nhiên 14,3 11,076 10,186 9,308 8,431 8,252 9,421 9,865 Độ che phủ 33,8 35,8 (%) 43,0 0,422 32,0 30,0 27,8 28,2 32,2 Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (ĐV: triệu ha) Độ che phủ rừng toàn quốc thời điểm 2.Suy giảm hệ sinh thái nước Hiện có tới 62% tổng diện tích rừng ngập mặn toàn quốc rừng trồng mới, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Những cánh rừng ngập mặn tự nhiên không Sự suy thoái thể rõ nét qua suy giảm nhanh chóng diện tích chất lượng khu rừng ngập mặn Kết điều tra từ năm 2004-2007 cho thấy có 14,4% diện tích rạn san hô phát triển tốt, 44,9 % tình trạng xấu xấu; diện tích thảm cỏ biển giảm xuống 40-60%, đặc biệt khu vực miền Trung Nam Bộ Đáng lo ngại tình trạng suy giảm loài động vật quý hiếm, tình trạng săn bắn buôn bán động vật trái phép năm qua Cụ thể năm 1943 Việt Nam có 408.500 rừng ngập mặn, đến năm 2006 209.741 chủ yếu rừng trồng Mất rừng ngập mặn làm bãi đẻ loài thủy sản, nơi cư trú di cư loài chim nước, chức chống phèn hóa, ngăn ngừa xói lở bờ biển, hạn chế tác hại bão lũ, triều cường Năm 2001, diện tích phân bố rạn san hô biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường biển 14.130 Các kết điều tra vùng san hô trọng điểm cho thấy có 2,9% diện tích đánh giá điều kiện sinh ... VÌ SAO SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Ở VIỆT NAM BỊ SUY GIẢM? Vì nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi, với tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống Chặt phá rừng Việt Nam Chặt... loài bị giảm đáng kể số lượng, môi trường sống chúng bị thu hẹp đi, nhiều loài trở nên hiếm, chí số loài có nguy bị tiêu diệt Biện pháp để phòng tránh suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam? CÁC... rừng để phục vụ nhu cầu đời sống Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Chặt phá rừng Việt Nam Vũ Đình Lộc (24 tuổi, trú xã Uar, huyện Krông Pa) - chủ nhân trang