Thông tư 34/2015/TT-BNNPTNT sửa đổi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 34/2015/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA THÔNG TƯ SỐ 03/2015/TT-BNNPTNT NGÀY 29/1/2015 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỀ BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ CÔNG BỐ MÃ HS ĐỐI VỚI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013; Căn Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý thuốc bảo vệ thực vật; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Điều Sửa đổi số nội dung Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam, gồm: Sửa đổi tên tổ chức xin đăng ký, dạng thuốc, tên thuốc bảo vệ thực vật, bao gồm: (Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này) a) Sửa đổi tên tổ chức xin đăng ký: 110 trường hợp b) Sửa đổi dạng thuốc: trường hợp c) Sửa đổi tên thuốc: trường hợp Loại khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau, quả, chè Việt Nam, bao gồm: (Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này) a) Thuốc trừ sâu: 110 hoạt chất với 263 tên thương phẩm b) Thuốc trừ bệnh: 51 hoạt chất với 82 tên thương phẩm c) Thuốc trừ cỏ: hoạt chất với 12 tên thương phẩm d) Thuốc điều hòa sinh trưởng: hoạt chất với 10 tên thương phẩm đ) Thuốc trừ ốc: hoạt chất với tên thương phẩm Các thuốc bị loại khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, bao gồm: (Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này) Thuốc bảo quản lâm sản: 03 hoạt chất với 03 tên thương phẩm; Các thuốc bảo vệ thực vật đăng ký thức vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, bao gồm: (Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này) Thuốc trừ cỏ: hoạt chất với tên thương phẩm Các thuốc bảo vệ thực vật đăng ký bổ sung vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, bao gồm: (Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này) a) Thuốc trừ sâu: 41 loại thuốc b) Thuốc trừ bệnh: 25 loại thuốc c) Thuốc trừ cỏ: 13 loại thuốc d) Thuốc điều hòa sinh trưởng: loại thuốc đ) Thuốc trừ chuột: loại thuốc Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng 11 năm 2015 Điều Trách nhiệm thi hành Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Công báo Chính phủ; - Website Chính phủ; Website Bộ NN PTNT; - Cục kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - Các Bộ, quan ngang Bộ liên quan; - Tổng Cục Hải quan; - Sở NN PTNT tỉnh, TP trực thuộc TW; - Chi cục BVTV tỉnh, TP trực thuộc TW; - Các đơn vị thuộc Bộ; - Lưu: VT, BVTV Lê Quốc Doanh FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Phu Luc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT Sổ tay DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRÊN RAU Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-2009 MINISTRY OF AGRICULTURE & RURAL DEVELOPMENT PLANT PROTECTION DEPARTMENT 1 LIST OF PESTICIDES PERMITTED TO USE ON VEGETABLES IN VIETNAM HANDBOOK AGRICULTURAL PUBLISHING HOUSE Hanoi-2009 2 LỜI TỰA Những năm gần đây, sản xuất rau an toàn đã có bước phát triển mạnh mẽ tạo ra nhiều sản phẩm rau có chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, dư lượng thuốc BVTV vẫn là mối lo ngại của người tiêu dùng sản phẩm rau do việc sử dụng của một số hộ nông dân chưa tuân thủ 4 đúng. Trước tình hình đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Bảo vệ thực vật đã thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ nhằm quản lý và ngăn chặn nguy cơ này trên phạm vi cả nước, đặc biệt là quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau. Để giúp người nông dân, quản lý, chỉ đạo sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau an toàn và hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Cục Bảo vệ thực vật đã biên soạn cuốn “Sổ tay Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng trên rau ở Việt Nam”. Cuốn sách này dựa trên Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng trong nông nghiệp ở Việt Nam cập nhật đến tháng 10/2009. Mong rằng cuốn Sổ tay này là tài liệu hữu ích trong công tác quản lý, chỉ đạo và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất rau an toàn và hiệu quả. CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT 3 4 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRÊN RAU Ở VIỆT NAM List of pesticides permitted to use on vegetables in Vietnam (Updated to October 2009) STT Tên hoạt chất (Common name) Tên thương phẩm (Trade names) Dịch hại (Pests) Cây trồng (Crops) Liều lượng (Doses) PHI (ngày) 1. THUỐC TRỪ SÂU: INSECTICIDES 1 Abamectin Ababetter 1.8EC Sâu tơ Bắp cải 0.3 l/ha 7 Abafax 1.8 EC Sâu tơ Bắp cải 0.2-0.4 l/ha 7 Abafax 3.6 EC Sâu tơ Bắp cải 0.1-0.2 l/ha 7 Abagro 1.8 EC Sâu tơ Bắp cải 0.5-1.0 l/ha 7 Dòi đục lá Cà chua 0.5-1.0 l/ha 7 Abagro 4.0 EC Sâu tơ Bắp cải 200-450 ml/ha 7 Sâu vẽ bùa Cà chua 200-450 ml/ha 7 Abamine 1.8EC Sâu xanh Bắp cải 0.2-0.4 l/ha 7 Dòi đục lá