SỰ SUY GIẢM đa DẠNG SINH học ở VIỆT NAM

36 942 1
SỰ SUY GIẢM đa DẠNG SINH học ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tiểu luộn về vấn đề suy giảm đa dạng sinh học ở việt nam. các thực trang nguyên nhân và các biện pháp được đề ra rất cụ thể trong bài . có cả phần sl để trình chiếu nhưng mình chưa tải lên được, đây là một tài liệu cho các bạn thao khảm rất bổ ích.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Công việc làm Nguyễn Chí Công Thực trạng Trần Thị Diễm Thực trạng Nguyễn Thành Đạt Thực trạng Dương Trung Duy Nguyên nhân Bùi Thanh Sơn Nguyên nhân Đinh Ngọc Thuấn Nguyên nhân Đào Thái Hà Hậu Trần Thị Hạnh Hậu Nguyễn Thành Long Hậu 10 Dương Văn Bảo Giải pháp 11 Hoàng Văn Chất Giải pháp 12 Hà Đình Dương Giải pháp Đánh giá ĐỀ TÀI: SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM BỐ CỤC • I THỰC TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM • II NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM • III HẬU QUẢ CỦA SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC • IV.CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.Suy giảm đa dạng sinh học cạn, diện tích rừng có chất lượng suy giảm: Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất, nơi nuôi dưỡng sinh cư hầu hết loài động thực vật hoang dại Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu với tỷ lệ che phủ 43% Điều đáng ý rừng thời kỳ rừng tự nhiên, chất lượng tốt Đến năm 1990-1995, diện tích rừng suy giảm mạnh, triệu ha, tỷ lệ che phủ 27-28% Điều đặc biệt quan trọng tính trạng rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển gây tác động nguy hiểm xói lở, trượt đất, lũ quét, hoang mạc hóa (ven biển) Trong giai đoạn 2001-2010, thực Chiến lược bảo vệ môi trường, mặc dù, Việt Nam đạt nhiều số khả quan, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, hiệu thiếu bền vững Cụ thể, tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng (3-7 tầng) bị giảm sút trầm trọng, 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung khu rừng phòng hộ khu bảo tồn.Độ che phủ rừng vùng lưu vực sông: Lưu vực sông Đà 11%, lưu vực sông Hồng 23%, lưu vực sông Chảy-sông Lô-sông Gâm 27%, lưu vực sông Se San 31%, lưu vực sông Sê Rê Pôc 29%, lưu vực sông Đồng Nai 25% Vùng lưu vực sông Cả, diện tích rừng che phủ tương đối khả quan, chiếm 39% Trong đó, độ che phủ rừng vùng lưu vực sông Ba cách năm 37% không 23% Các vùng rừng ngập mặn ven biển tỉnh Đông Tây Nam Bộ tiếp tục bị xâm hại, diện tích rừng ngập mặn trồng không bù lại diện tích rừng bị Trong năm gần đây, có kế hoạch trồng rừng nên độ che phủ rừng tăng nên đáng kể Tuy nhiên, diện tích rừng có chất lượng (rừng gỗ nhiệt đới tự nhiên nhiều tầng) có xu hướng suy giảm Điều gây suy giảm đa dạng sinh học Theo dẫn liệu thống kê (Báo cáo trạng môi trường năm 2001), đến năm 1999, vùng Tây Nguyên chiếm 33,1%, vùng Bắc Trung Bộ chiếm 19,4% vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 17,3% tổng diện tích rừng nước Đây vùng nhiều rừng đồng thời vùng có độ ĐDSH cao Việt Nam Bảng Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (ĐV: triệu ha) Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 Loại rừng Tổng diện tích 14,3 11,168 10,608 9,892 9,176 9,302 10,945 11,784 Rừng trồng 0,092 0,584 0,745 1,050 1,524 1,919 Rừng tự nhiên 14,3 11,076 10,186 9,308 8,431 8,252 9,421 9,865 Độ che phủ 33,8 35,8 (%) 43,0 0,422 32,0 30,0 27,8 28,2 32,2 Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (ĐV: triệu ha) Độ che phủ rừng toàn quốc thời điểm 2.Suy giảm hệ sinh thái nước Hiện có tới 62% tổng diện tích rừng ngập mặn toàn quốc rừng trồng mới, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Những cánh rừng ngập mặn tự nhiên không Sự suy thoái thể rõ nét qua suy giảm nhanh chóng diện tích chất lượng khu rừng ngập mặn Kết điều tra từ năm 2004-2007 cho thấy có 14,4% diện tích rạn san hô phát triển tốt, 44,9 % tình trạng xấu xấu; diện tích thảm cỏ biển giảm xuống 40-60%, đặc biệt khu vực miền Trung Nam Bộ Đáng lo ngại tình trạng suy giảm loài động vật quý hiếm, tình trạng săn bắn buôn bán động vật trái phép năm qua Cụ thể năm 1943 Việt Nam có 408.500 rừng ngập mặn, đến năm 2006 209.741 chủ yếu rừng trồng Mất rừng ngập mặn làm bãi đẻ loài thủy sản, nơi cư trú di cư loài chim nước, chức chống phèn hóa, ngăn ngừa xói lở bờ biển, hạn chế tác hại bão lũ, triều cường Năm 2001, diện tích phân bố rạn san hô biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường biển 14.130 Các kết điều tra vùng san hô trọng điểm cho thấy có 2,9% diện tích đánh giá điều kiện sinh trưởng tốt; 11,6% tình trạng tốt, 44.9% rơi vào tình trạng xấu xấu Rạn san hô vùng quanh đảo Cô Tô-Quảng Ninh vốn xem phát triển tốt, tỷ lệ phủ đạt 60-80%, có nơi 100% Nhưng gần rạn san hô khu vực chết hoàn toàn Nguyên nhân gây chết ngư dân đánh bắt cá rạn san hô hóa chất độc Xianua từ năm 2002-2006, làm cho san hô chết hàng loạt vào thời gian Hệ sinh thái thảm cỏ biển xem hệ sinh thái có suất sinh học cao, nguồn cung cấp thức ăn cho loài hải sản Số loài cư trú vùng thảm cỏ biển thường cao vùng biển bên từ đến lần Cách năm, thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam tới 12.380 ha, chủ yếu thuộc vùng bờ biển đảo Phú Quốc-Kiên Giang Nhưng giống rạn san hô, thảm cỏ biển dần diện tích, phần tai biến thiên nhiên, phần lấn biển để xây dựng công trình làm đầm, ao nuôi thủy sản Nên đến độ che phủ thảm cỏ biển nhiều khu vực giảm nửa diện tích so với năm 2007 Sự đa dạng sinh học vùng biển Việt Nam bị suy giảm mạnh Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, nhiều loài sinh vật biển giảm mạnh số lượng, có loài tuyệt chủng cục bộ: Có đến 236 loài thủy sinh quý bị đe dọa cấp độ khác nhau, có 70 loài sinh vật biển bị liệt kê sách đỏ Việt Nam Nguồn lợi hải sản bị khai thác ngày cạn kiệt số lượng chất lượng Các nguồn cá dự trữ bị suy giảm từ triệu vào năm 1990 xuống triệu Kích thước đa dạng cá tính đa dạng loài giảm đáng kể Ở nhiều vùng biển đặc trưng, suy giảm nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học thấy rõ Quần đảo Cát Bà khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận năm 2004 Đây không khu dự trữ sinh mà có tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Theo thống kê, Cát Bà có 196 loài cá biển, 132 loài san hô, 532 loài động vật đáy đa dạng sinh học nguồn lợi ven biển đóng góp cho phát triển Cát Bà Tuy nhiên khoảng 10 năm gần đây, số nguồn lợi ở tình trạng suy giảm nghiêm trọng Tại vùng ven biển, tình trạng khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên sinh vật vùng nước ven bờ gia tăng mạnh mẽ, làm cạn kiệt sinh vật hệ sinh thái ven bờ nguồn thủy sinh vật giai đoạn non cư trú Các kết thống kê 10 năm trở lại đây, xuất mẻ lưới khai thác tôm 45% 78% so với suất thời kì 1975 – 1985 Nguồn thủy sản nước tự nhiên nhiều nơi bị giảm sút nghiêm trọng Vùng đồng sông Cửu Long, năm 1970 có sản lượng 85.000 tấn/năm, 66.000 năm 1990 Sản lượng cá đánh bắt sông Hồng năm 1960 4.685 tấn, năm 1970 2.645 năm 1990 ước tính khoảng 500 ( Nguyễn Văn Hảo 1970,1995) Như sản lượng khai thác tự nhiên giảm 9.5 lần Số lượng loài cá có tập tính di cư đẻ trứng thượng nguồn sông Hồng cá mòi , cá cháy cá tra sông Mê Koong giảm hẳn 3.Số lượng cá thể giảm: Các nghiên cứu, thống kê cho thấy số lượng số loài quý bị giảm rõ rệt: Bảng: Tình trạng diễn biến số lượng số loài động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế Việt Nam TT Loài Thời gian Trước 1970 (cá thể) Số liệu 1999 (cá thể) Tê giác sừng 15 - 17 5–7 Voi 1500 - 2000 100 -150 Hổ Khoảng 1000 80-100 Bò xám 20 - 30 Không rõ Bò tót 3000 - 4000 300 - 350 Bò rừng 2000 - 3000 150 - 200 Hươu xạ 2500 - 3000 150 - 170 Hươu cà toong 700 - 1000 60-80 Hươu vàng 300 - 800 gặp 10 Sao la loài phát số lượng không nhiều 11 Mang lớn loài phát 300-500 12 Mang Trường Sơn loài phát số lượng không nhiều 13 Cheo cheo Napu 200 - 300 Rất gặp 14 Vượn đen tuyền - 350 - 400 15 Vượn Hải nam 100 - 16 Vượn Bạc má Hàng nghìn 350 - 400 17 Vượn má Hàng nghìn 150-200 18 Voọc đầu trắng 600 - 800 60-80 19 Voọc mũi hếch 800 - 1000 111 - 191 20 Voọc gáy trắng - 300 - 350 21 Voọc mông trắng - 80-100 22 Công Hàng nghìn 23 Gà lôi lam mào đen - Rất 24 Cá cóc tam đảo Hàng nghìn 200 - 300 25 Cá sấu Hàng nghìn 100 - 150 26 Sâm ngọc linh Khai thác 6-8 / năm Khoảng 100-150kg/ năm Chỉ riêng vùng núi Ngọc 27 Vỏ bời lời linh khai thác 20 tấn/ Khoảng -8 tấn/ năm năm Tây Nguyên nơi có truyền thống dưỡng voi rừng Các số liệu thống kê tỉnh Đắc Lắc cho thấy : năm 1980 có 500 voi dưỡng, năm 1996 - 299 con, năm 1997 169 Từ năm 1991 đến 1997 số lượng voi dưỡng giảm 56,8% Loài Sao la P nghetinhensis từ phát năm 1994 đến có 16 bị bắt để nuôi thử nghiệm chết hết, chưa kể số lượng cá thể loài bị mắc bẫy bị dân địa phương bắt làm thịt Loài phân bố dọc dãy Trường Sơn chưa rõ số lượng cá thể Gần (27/7/2004), WWF tổ chức hội thảo Sao la vườn quốc gia Pù Mát để cảnh báo nguy giảm số lượng loài phát Nguồn thuỷ sản nước tự nhiên nhiều nơi bị giảm sút nghiêm trọng Vùng đồng sông Cửu Long, năm 1970 có sản lượng 85.000 tấn/năm, 66.000 năm 1990 Sản lượng cá đánh bắt sông Hồng năm 1960 4.685 tấn, năm 1970 : 2.645 tấn, năm 1990 ước tính khoảng 500 (Nguyễn Văn Hảo, 1970,1995) Như vậy, sản lượng khai thác tự nhiên giảm 9,5 lần Số lượng loài cá có tập tính di cư đẻ trứng thượng nguồn sông Hồng mòi, cá cháy cá tra sông Mê Kông giảm hẳn Tại vùng ven biển, tình trạng khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên sinh vật vùng nước ven bờ gia tăng mạnh mẽ, làm cạn kiệt sinh vật HST ven bờ nguồn thuỷ sinh vật giai đoạn non cư trú Các kết thống kê 10 năm trở lại đây, xuất mẻ lưới khai thác tôm 45% -78% so với xuất thời kỳ 1975-1985 Khai thác khoáng sản gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái Tai biến tự nhiên với khai thác mức tài nguyên sinh vật hoạt động khác nhằm phục vụ lợi ích khác làm suy giảm nơi sinh cư tự nhiên động vật hoang dã Việc khai thác khoáng sản quy hoạch làm suy giảm đa dạng sinh học nhiều vùng Khu vực Tripksơ Earal (Đắc Lắc) nơi giữ quần thể nhỏ với 250 cá thể thông nước (Glyptastralus pensilis) loài có Sách Đỏ Việt Nam Việc xây dựng hồ chứa nước lớn cho mục tiêu thủy lợi, thủy điện làm số diện tích rừng , bãi đẻ trứng nhiều loài cá có tập tính di cư lên thượng nguồn sông đẻ trứng Hoạt động điều tiết hồ chứa nước lớn làm thay đổi số đặc điểm tự nhiên vùng hạ lưu đặc biệt làm thay đổi chế độ mặn vùng nước cửa sông ven biển Việc khai thác san hô làm đồ Hoa Kỳ nghệ xuất khẩu, nguyên liệu nung vôi cho xây dựng gia tăng lượng trầm tích từ sông lục địa nguyên nhân gây suy giảm nơi cư trú đặc biệt Di nhập loài ngoại lai Việc di nhập loài có mục đích khác nuôi trồng thuỷ sản, làm cảnh, cải tạo giống Nhìn chung, việc làm làm tăng sản lượng cá nuôi Việt Nam đáng kể Tuy nhiên, có số vấn đề tiêu cực đến bảo tồn quỹ gen địa phải lưu ý sau: Xảy tượng tạp giao dẫn đến quần thể địa chủng trước (cá mè trắng Trung Quốc H molitrix với cá mè trắng Việt Nam H harmandii cá trê phi C garriepinus với loài cá trê địa C batrachus, C macrocephalus, C fuscus) Di nhập loài cá dễ kèm theo việc di nhập số mầm bệnh xứ (ký sinh trùng gây bệnh) mà trước không thấy có Gần đây, loài tôm he chân trắng (S vandamei) nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam để nuôi vùng ven biển Bênh cạnh có đối tượng nuôi có giá trị thực phẩm xuất qua số vụ nuôi, thấy có số biểu dịch bệnh loài tôm he chân trắng Hoặc việc di nhập nuôi loài cá Chim trắng nước (một loài cá dữ) có vấn đề bất cập Bộ Thủy sản thông tư hạn chế kiểm soát việc nuôi tôm he chân trắng cá chim trắng Việt Nam Việc di nhập nhiều giống cách tràn lan nguy tiềm tàng làm giống địa bị mai Tác hại thấy số trường hợp phát triển tự phát, nhiều loài sinh vật đưa vào nước ta nhiều đường không qua kiểm dịch, thiếu hiểu biết chưa có thử nghiệm khoa học nên số loài ốc bươu vàng từ di nhập vào Việt Nam phát triển thành nạn dịch phá hoại lúa nghiêm trọng Ốc bươu vàng phá hoại lúa nghiêm trọng Tại vùng Đồng Tháp Mười vườn Quốc gia U Minh Thượng, loài thực vật hoang dại di nhập vào Trinh nữ, Mai dương, dây leo; cỏ Lông tây Các loài hoang dại có khả lan truyền phát triển, lấn át loài thực vật địa khu vực Trong thực tế, không Quốc Gia tự túc hoàn toàn nguồn gen tài nguyên sinh vật cần thiết Vì vậy, cần có trao đổi vật liệu di truyền Quốc Gia vùng Mặt khác, di nhập loài ngoại lai sử dụng chúng vấn đề phức tạp, gây ảnh hưởng đến tập đoàn cây, địa môi trường B Nguyên nhân sâu xa kinh tế, xã hội sách Tăng trưởng dân số Gia tăng dân số Việt Nam Việt Nam có 76,3 triệu người (1999), mức tăng dân số 1,8%/năm Ở Việt Nam, tăng dân số nhanh nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học Sự gia tăng dân số đòi hỏi gia tăng nhu cầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu khác lượng tài nguyên hạn hẹp, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Hệ tất yếu dẫn tới phải mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng, thu hẹp diện tích nơi sinh cư động vật hoang dã, gây suy thoái đa dạng sinh học Dân số vùng núi vùng ven biển tăng nhanh định gây áp lực dẫn tới khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, gây tác động tiêu cực tới môi trường hệ sinh thái Sự di dân Ở miền Bắc, từ năm 1960, phủ động viên khoảng triệu người từ vùng đồng lên khai hoang sinh sống vùng núi Cuộc vận động làm thay đổi hẳng cân dân số vùng núi phía bắc Sau năm 1975, sách phân bố lại dân cư vào khai hoang vùng đất người miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Kết di cư có tổ chức theo kế hoạch di cư tự làm tăng đáng kể dân số vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ lẽ dĩ nhiên gây ảnh hưởng rõ rệt đến tài nguyên rừng đa dạng sinh học vùng này, nơi vốn có tài nguyên đất đai thuận lợi cho hệ sinh vật tự nhiên phát triển Sự nghèo đói Việt Nam quốc gia nghèo, sống phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tài nguyên Mức nghèo đói vùng núi phía Bắc cao nguyên Trung Bộ đồng thời nơi có mức đa dạng sinh học cao Trong khu bảo tồn nghiên cứu, 90% dân địa phương sống dựa vào nông nghiệp khai thác rừng Hầu hết thiếu đất trồng trọt, mức sống gia đình thấp, 50% gia đình thuộc diện đói nghèo Như quy luật, người nghèo thường ruộng đất vùng đất xấu Người nghèo vốn để đầu tư, sản xuất bảo vệ tài nguyên Họ buộc phải khai thác tài nguyên sinh vật hoang dã để sinh sống làm cho tài nguyên suy thoái cách nhanh chóng Chính sách kinh tế vĩ mô Hình 13 Kinh tế vĩ mô Việt Nam Lịch sử phát triển kinh tế vĩ mô Việt Nam chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn trước đổi giai đoạn đổi Chủ trương khai thác xuất gỗ tròn đẩy mạnh từ thời kỳ đổi Đến năm 1990, giá trị xuất gỗ tròn đạt tới 126,5 triệu USD Giai đoạn thời điểm tỷ lệ diện tích rừng che phủ xuống tới mức thấp Việc săn bắn, xuất trái phép động vật hoang dã phát triển kẻ từ năm 1990 biên giới phía Bắc mở lại III HẬU QUẢ CỦA SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Hiện xu hướng thay đổi hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền cho thấy nguy sóng tuyệt chủng loài sinh vật Các giống địa bị dần du nhập giống hay động, thực vật ngoại lai Những mát nghiêm trọng giống địa có tính đa dạng di truyền hẳn giống ngoại lai, giống suất cao -Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững trái đất -Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Do hệ sinh thái bị suy thoái ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người -Phá rừng ngập mặn nuôi tôm hậu làm suy thoái tài nguyên rừng , suy thoái đa dạng sinh học.Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao -Suy thoái tài nguyên rừng đẩy nhiều loài động vật vào nguy tuyệt chủng như: Báo Gấm, Tê Giác, Culi Lớn, Trĩ sao… - Làm biến đổi khí hậu, làm tăng tỉ lệ CO2 khí -Gia tăng thiên tai lũ lụt, hạn hán Mất nguồn gen động thực vật.,nguồn dược liệu, lương thực thực phẩm, gỗ, gia tăng lũ lụt, hạn hán Suy giảm chất lượng môi trường sống người, hệ gen động vật ngày suy giảm Việt Nam bị giới lên án xếp hạng thứ 16 số 152 quốc gia nghiên cứu tỷ lệ loài động vật hoang dã có nguy bị đe dọa cao Trong hàng loạt động vật thức tuyệt chủng Tê giác Việt Nam, việc bảo vệ loài động vật lớn có gắn giải chưa đến nơi, đến chốn Theo ước tính Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã(WWF) vòng 40 năm, 12 loài động vật quý bị biến hoàn toàn Việt Nam Đặc biệt loài động vật quý hổ, tê giác biến Việt Nam quốc gia nhận thẻ đỏ việc bảo tồn tê giác, hổ Trong đó, quy định chế tài, xử lý tội phạm buôn bán động vật hoang dã Việt Nam thiếu, lỏng lẽo, chưa đủ sức răn đe, công tác quản lý thực thi pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế Số lượng hổ Việt Nam khoảng 28 - 47 cá thể sinh sống rải rác khu rừng hẻo lánh đối mặt với nguy bị tuyệt diệt bị săn bắt, buôn bán nơi sinh sống Bên cạnh đó, số hổ nuôi nhốt có 112 cá thể Nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao, đặc biệt có nhiều loài đặc hữu Việt Nam Nói chung suy thoái mạnh đa dạng sinh học diễn nhắm mắt làm ngơ chuyện Nó ngày hủy hoại môi trường phá hủy thiên nhiên cách tồi tệ IV.CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM -Tăng cường hiệu pháp luật bảo vệ động vật hoang dã ,và bảo vệ nơi sống chúng , bảo vệ sih thái rừng ,tăng cường đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý tài nguyên động thực vật hoang dã Tăng cường giáo dục cộng đồng cong tác bảo tồn ,tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật quy định nhà nước quản lý tài nguyên rừng,quản lý động vật rừng Cần xác định sớm triển khai việc thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên trước hệ sinh thái bị đe dọa ưu tiên phát triển khu bảo tồn nơi có loài quý có nguy tuyệt chủng cao Đẩy mạnh công tác điều tra kiểm soát thực địa để nắm bắt thông tin cập nhật phân bố trạng loài quý nguyên nhân ảnh hưởng đến loài nơi sống chúng Thành lập nhóm chuyên gia để tư vấn giúp nhà nước việc xây dựng kế hoạch thực trương trình hành động bảo tồn loài quý - Năm 1995, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tiếp ngày 31/5/2007, Kế hoạch hành động Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, nhằm thực Công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn - Gần nhất, ngày 31/7/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1250 “Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với nhiều chương trình, đề án ưu tiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam - Tiếp cận hệ sinh thái quản lý đa dạng sinh học: Đây giải pháp quản lý tổng hợp hợp phần hệ sinh thái bao gồm đất, nước tài nguyên sinh học, mối quan hệ qua lại chúng với nhằm thúc đẩy bảo tồn, sử dụng bền vững, chia sẻ công lợi ích có từ nguồn tài nguyên dịch vụ có từ hệ sinh thái - Đối với Việt Nam khái niệm “tiếp cận hệ sinh thái” áp dụng số Khu bảo tồn Vườn quốc gia U Minh Hạ, Khu dự trữ sinh Cần Giờ, phá Tam Giang, Cầu Hai thí dụ điển hình sử dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, giải đồng vấn đề bảo tồn, chia sẻ công lợi ích sử dụng bền vững nguồn tài nguyên; loại hàng hóa, dịch vụ xác định; người dân địa phương giao đất, giao rừng để trồng rừng quản lý sản phẩm - Việt Nam coi bảo tồn cảnh quan giải pháp để quản lý hệ thống khu bảo tồn Chính thế, ngày có nhiều khu bảo tồn quy hoạch quản lý quy mô cảnh quan vùng sinh học, phản ánh cách tiếp cận hệ sinh thái Công ước đa dạng sinh học mà Việt Nam thành viên.Cách tiếp cận mở rộng quy mô bảo tồn khỏi vùng lõi phải bảo vệ nghiêm ngặt Điều dẫn tới phải xây dựng hành lang xanh/hành lang đa dạng sinh học nối khu bảo tồn thiên nhiên - Một số dự án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái xây dựng hành lang xanh nối khu bảo tồn Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Gia Lai ; quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Nam Định, Thừa Thiên-Huế Bà Rịa-Vũng Tàu; quản lý tiếp cận vùng sinh thái khu vực Sáng kiến bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn; quản lý lưu vực sông theo cách tiếp cận sinh thái cảnh quan sông Cả (Nghệ An), sông A Vương (Quảng Nam) sông Đồng Nai - Lồng ghép vào sách ngành, liên ngành: Việc lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào sách phát triển ngành, liên ngành bước đầu có kết định, đặc biệt ngành kinh tế coi bảo tồn đa dạng sinh học chiến lược phát triển.Điển hình Chương trình trồng triệu rừng (Chương trình 661), thực từ 1998-2010, nhờ mà tổng diện tích rừng tăng nhanh, đến 2006, tỷ lệ rừng che phủ tới 38,2%, tăng 11% so với mức năm 1990 - Các chương trình phát triển, nuôi trồng nguồn lợi sinh vật, trồng rừng địa, gây nuôi động vật hoang dã đảm bảo phát triển bền vững đạt thành định.Trên nước, đến cuối năm 2006, có khoảng 50 loài động vật hàng chục loài thực vật hoang dã gây nuôi sinh sản, gieo trồng 316 trại 1.658 hộ gia đình, hầu hết nhằm mục đích thương mại - Chương trình Đánh bắt hải sản xa bờ với mục tiêu giảm bớt cường độ khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước ven bờ vốn bị suy kiệt từ nhiều năm - Các chương trình, dự án phát triển nuôi trồng thủy sản bảo tồn loài thủy sinh vật quý có kết khích lệ, sản lượng thủy sản nuôi ngày tăng, nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi thương phẩm - Đặc biệt năm 2007, Cục Bảo vệ Môi trường soạn thảo Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020; Xây dựng Chỉ thị Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, đất ngập nước hệ sinh thái biển Hướng dẫn kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật quan trắc đa dạng sinh học - Một số hệ thống quan trắc chỗ thiết lập Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, chẳng hạn như:Viện Địa lý đặt hệ thống quan trắc tài nguyên đất nước khu vực núi đá vôi Tây Bắc (1998-2003); Viện Hải dương học Hải Phòng thực quan trắc phân bố thay đổi vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam (1996-1999); Theo dõi tượng cháy rừng Chương trình gắn chíp điện tử vào cá thể gấu nuôi nhốt Cục Kiểm lâm - Nhiều trường đại học có chương trình đào tạo môn học quản lý sử dụng bền vững đất ngập nước (Chương trình đào tạo đất ngập nước phối hợp trường Đại học Cần Thơ; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ) Đã có nhiều hội thảo khóa học ngắn hạn đất ngập nước tổ chức cho cán quản lý môi trường Trung ương địa phương - Mô hình sử dụng bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, áp dụng thử nghiệm khu rừng ngập mặn Đồng Rui (Quảng Ninh); mô hình ao tôm sinh thái Tiền Hải (Thái Bình) - Đặc biệt, Quyết định số 218 Thủ tướng Chính phủ ngày 7/2/2014 về Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030.Theo Chiến lược, đến năm 2020, khu tiếp cận phương thức quản lý đồng quản lý, chia sẻ lợi ích, đồng thời kiểm soát loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; bảo tồn phát triển số lượng loài quý, suy giảm bị đe dọa tuyệt chủng Chắc chắn thực hiệu cam kết quốc tế bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học KẾT LUẬN Với ưu đãi thiên nhiên, tự hào “ Rừng vàng, Biển bạc “, tài nguyên cạn kiệt Những cánh rừng bị thu hẹp, hệ sinh thái bị phá hủy, nhận lấy hậu tất yếu với ảnh hưởng nghiêm trọng thiên tai hạn hán, lũ lụt, xói mòn,ô nhiễm Cùng với đó, việc khai thác, săn bắt, buôn bán động thực vật hoang dã góp phần đẩy nhiều loài đến bờ vực tuyệt chủng Màu xanh ngày thu hẹp ảnh vệ tinh Và cách không lâu, hình ảnh cá thể tê giác cuối Việt Nam đăng tải rộng rãi vừa hồi chuông cảnh báo, vừa tiếng thở dài bất lực mẹ thiên nhiên bảo vệ đứa Chúng ta phải nhìn lại hành động thiết thực để chung tay cho hành trình sống Nhiều loài chung hành tinh, đa dạng sinh học sống, bảo vệ đa dạng sinh học bao vệ sống

Ngày đăng: 25/11/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan