1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet sinh hoc 10 tinh phuoc long 53401

2 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de kiem tra 1 tiet sinh hoc 10 tinh phuoc long 53401 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Kiểm tra: 1 tiết Năm học : 2007-2008 Câu 1: Nguyên tố vi lợng là nhóm nguyên tố : a. N, P, I, Cu. b. N, I. Cu, Fe. b. P, I, Fe, Mn. d. Fe, Cu, Mn, I. Câu 2: Nguyên tố tạo nên sự đa dạng của các hợp chất hữu cơ là: a. Hiđrô. b. Oxi. c. Nitơ. d. Cácbon. Câu 3: Nớc có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống là do nớc có đặc tính: a. Dẫn điện b. Dẫn nhiệt. c. Nhiệt độ sôi cao d. Tính phân cực. Câu 4: Đờng nào sau đây không phải đờng đơn: a. Glucôzơ. b. Lactôzơ. c. Fructôzơ. d. Galactôzơ. Câu 5: Nhóm chất nào sau đây là đờng đôi: a. Saccarozơ, Lactôzơ, Mantôzơ. b. Saccarozơ, Lactôzơ, Glactôzơ. c. Fructôzơ, Lactôzơ, Mantôzơ. d. Saccarozơ, Xenlulôzơ, Mantôzơ. Câu 6: Chức năng của Kitin là: a. Cấu tạo nên màng sinh chất. b. Cấu tạo nên màng nhân của tế bào. c. Cấu tạo nên thành tế bào thực vật. d. Cấu tạo nên thành tế bào nấm. Câu 7: Đờng lactôzơ là đờng: a. Đờng đơn. b. Đờng đôi. c. Đờng đa. d. Cả a, b, c. Câu 8: Phát biểu nào sau đây có nội dung sai: a. Saccrôzơ là một loại đờng mía. b. Fructôzơ là một loại đờng hoa quả. c. Tinh bột là một loại đờng đờng đôi. d. Lactôzơ còn đợc gọi là đờng sữa Câu 9: Vai trò của Phôtpholiphit là: a. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào. b. Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật. c. Tham gia cấu tạo nên thành tế bào nấm. d. Là thành phần của các enzim. Câu 10: Colesterôn trong màng sinh chất của tế bào có bản chất là: a. Vitamin. b. Steroit. c. Mỡ. d. Photpholipit. Câu 11: Thuật ngữ nào sau đây gồm tất cả những thuật ngữ còn lại: a. Tinh bộ b. Đờng đôi. c. Đờng đa. d. Cacbohiđrat. Câu 12: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: a. Axit nuclêic. b. Axit nuclêic. 1 Mã đề: 001 c. Nuclêic. d. Phôtpholipit. Câu 13: Yếu tố nào quan trọng nhất quy định chức năng sinh học của phân tử ADN: a. Thành phần của nuclêôtit . b. Số lợng nuclêôtit . c. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen. d. Cấu trúc đa phân của phân tử ADN. Câu 14: Yếu tố nào sau đây qui định cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin: a. Độ bền của các liên kết peptit. b. Số lợng các axit amin. c.Trình tự sắp xếp của các axit amin. d. Cả a và c. Câu 15: Nguyên tố hoá học có trong thành phần của prôtêin nhng không có ở cacbohiđrat là: a. Cácbon. B. Hiđriô. c. Nitơ. d. Ôxi. Câu 16: Axit nucclêic gồm 2 loại chủ yếu là: a. ADN và ARN. B. ADN và axit amin. c. ARN và axit amin. d. Axit min và axit photphoric Câu 17: Các đơn phân A, T, G, X của ADN liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép là nhờ liên kết: a. Glicôzit. b. Phôtphođieste. c. Hiđrô. d. Pepit. Câu 18: Do cấu trúc đặc trng của các loại bazơnitơ nên liên kết giữa 2 mạch đơn AND theo nguyên tắc bổ sung: a. A = G, T = X. b. A = X, T = G. c. A = T, G = X. d. Cả a, b, c. Câu 19: Yếu tố nào sau đây quan trọng nhất quy định chức năng sinh học của phân tử prôtiên: a. Thành phần của nuclêôtit . b. Số lợng nuclêôtit . c. Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen. d. Cả a, b, c. Câu 20: Chức năng của mARN là: a. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. b. Truyền thông tin từ ADN tới prôtiên. c. Kết hợp với prôtiên tạo nên Ribôxôm. d. Cả 3 chức năng trên. Câu 21: Đơn phân cấu tạo nên ARN là: a. A, U, G, X. b. A, T, U, G. c. A, T, X, U. d. A, T, G, X. * Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit, trong đó loại A = 900 nuclêôtit. Sử dụng giữ kiện trên để trả lời câu hỏi 22, 23, 25. Câu 22: Chiều dài của phân tử ADN là: a. 5100 A 0 . b. 4080 A 0 . c. 3000 A 0 . d. 1500 A 0 . Câu 23: Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là: a. A = T = 900; G = X = 450. b. A = T = 500; G = X = 700. c. A = T = 700; G = X = 500. d. A = T = 900; G = X = 300. Câu 24: Số liên kết hiđrô trong đoạn ADN là: 2 a. 5400. b. 2400. c. 1200. d. 2700. Câu 25: Kích thớc nhỏ đem lại u thế cho Tế bào nhân sơ là: a. TB sinh sản nhanh. b. Tìm kiếm thức ăn dễ. c. Trao đổi chất với môi trờng nhanh. d. Thích nghi nhanh với môi trờng. Câu 26: Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm thực hiện chức năng nào sau đây: a. Hấp thu các chất định hớng cho tế bào. b. Onthionline.net Trung tõm GDTX Phc Long KIM TRA MT TIT MễN SINH HC 10 Thi gian lm bi: 45 phỳt; Mó thi 169 H, tờn thớ sinh: Lp: I PHN TRC NGHIM (5 ): Chn ỏp ỏn ỳng: 10 11 12 13 14 15 16 A B C D Cõu 1: Trong nguyờn phõn nm trờn mt phng xớch o ca thoi phõn bo, cỏc nhim sc th xp thnh: A Mt hng B Hai hng C Ba hng D Bn hng Cõu 2: Quỏ trỡnh ng phõn xy : A Trờn mng ca t bo B Trong nhõn ca t bo C Trong tt c cỏc bo quan khỏc D Trong t bo cht Cõu 3: Nguyờn phõn l hỡnh thc phõn chia t bo khụng xy loi t bo no sau õy? A T bo nm B T bo vi khun C T bo ng vt D T bo thc vt Cõu 4: Hỡnh thc dinh dng vi ngun cỏcbon ch yu l C0 v ngun nng lng l ỏnh sỏng c gi l: A Hoỏ t dng B Quang t dng C Hoỏ d dng D Quang d dng Cõu 5: Nng lng gii phúng phõn t glucụz tham gia vo quỏ trỡnh ng phõn l: A Hai phõn t ADP B Mt phõn t ATP C Mt phõn t ADP D Hai phõn t ATP Cõu 6: Cú mt t bo vi sinh vt cú thi gian ca mt th h l 30 phỳt S t bo to t bo núi trờn sau gi l bao nhiờu? A 64 B 32 C 16 D Cõu 7: Vi sinh vt sau õy hot ng sng tit axit lm gim PH ca mụi trng l: A Vi khun lam B X khun C Vi khun lu hunh D Vi khun lactic Cõu 8: Quỏ trỡnh ụxi hoỏ cỏc cht hu c m cht nhn in t cui cựng l ụxi phõn t, c gi l: A Lờn men B Hụ hp C Hụ hp hiu khớ D Hụ hp k khớ Cõu 9: Trong mt chu k t bo, thi gian di nht l ca: A K cui B K u C K gia D K trung gian Cõu 10: Pha log l tờn gi khỏc ca giai on no sau õy? A Pha tim phỏt B Pha cõn bng C Pha lu tha D Pha suy vong Cõu 11: S phõn li nhim sc th nguyờn phõn xy : A Kỡ sau B Kỡ trung gian C Kỡ u D Kỡ cui Cõu 12: Khong nhit thớch hp cho s sinh trng ca cỏc vi sinh vt thuc nhúm a m l: A 5-10 C B 20-40 C C 10-20 C D 40-50 C Trang 1/2 - Mó thi 169 Onthionline.net Cõu 13: Cỏc nhim sc th t nhõn ụi pha no sau õy ca k trung gian? A Pha S B Pha G2 C Pha G1 D Pha G1 v pha G2 Cõu 14: Trong hot ng hụ hp t bo, nc c to t giai on no sau õy? A Chu trỡnh Crep B ng phõn C Chui chuyn electron hụ hp D Tt c u ỳng Cõu 15: Trong t bo cỏc axit piruvic c ụxi hoỏ to thnh cht (A) Cht (A) ú i vo chu trỡnh Crep Cht (A) l: A Axit lactic B Axờtyl-CoA C Glucụz D Axit axờtic Cõu 16: Mụi trng no sau õy cú cha ớt vi khun ký sinh gõy bnh hn cỏc mụi trng cũn li? A Trong t m B Trong mỏu ng vt C Trong sa chua D Trong khụng khớ II PHN T LUN (5 ) Caõu 1: Giải thích sữa chua vi khuẩn? Câu 3: Mô tả tóm tắt diễn biến NST kì nguyên phân ? ý nghĩa nguyên phân -III HT Trang 2/2 - Mó thi 169 TRƯỜNG THPT DL DIÊN ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HOC 11 Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 895 Họ, tên thí sinh: Lớp 11A…. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 2: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở tilacôit. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong. Câu 3: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A. AM (axitmalic). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. APG (axit phốtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). Câu 4: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). D. AM (axitmalic). Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 6: Điểm bão hoà CO 2 là thời điểm: A. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. B. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. C. Nồng độ CO 2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Câu 7: Lá cây có màu vàng nhạt là biểu hiện của: A. Cây thiếu nguyên tố vi lượng. B. Cây thiếu lân C. Cây thiếu nitơ D. Cây thiếu kali Câu 8: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. B. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. C. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. D. Chỉ đóng vào giữa trưa. Câu 9: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 10: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG → cố định CO 2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Cố định CO 2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). C. Cố định CO 2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG. D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO 2 . Câu 11: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. C. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. D. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. Câu 12: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào? Trang 1/3 - Mã đề thi 895 A. nitrat ( 3 NO − ) và amôni ( 4 NH + ). B. Nitơ tự do (N 2 ) và nitrat ( 3 NO − ). C. amôni ( 4 NH + ) và Nitơ tự do (N 2 ). D. NH 3 , 3 NO − , 4 NH + . Câu 13: Rễ cây hút được nước và muối khoáng chủ yếu qua phần nào của rễ? A. Qua miền lông hút B. Qua rễ bên C. Qua đỉnh sinh trưởng D. Qua miền sinh trưởng kéo dài. Câu 14: Phân giải kị khí diễn ra theo con đường lên men rượu có sản phẩm là A. axit lactic và khí O 2 . B. rượu êtilic và khí O 2 . C. axit lactic và khí CO 2 . D. rượu êtilic và khí CO 2 . Câu 15: Cùng một cường độ chiếu sáng thì quang phổ ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp? A. Ánh sáng đơn sắc màu vàng B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím C. Ánh sáng đơn sắc màu da cam D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ Câu 16: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường CO 2 vào lá. B. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. C. Tăng CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 10 CHUẨN KÌ I LẦN 1 1. Liên kết hiđrô không có trong cấu trúc của loại phân tử nào? A. ADN; B. tARN; C. mARN. D. rARN; 2. Bào quan nào có thể được ví như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào? A. Bộ máy gôngi; B. Ribôxôm; C. Lưới nội chất; D. Ti thể. 3. Chức năng của ARN là: A. Làm khuôn để tổng hợp prôtêin. B. Vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin. C. Mang thông tin qui định tổng hợp prôtêin; D. Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin; 4. Các phân tử nào sau đây là phân tử đường đa? A. Tinh bột, xenlulôzơ; B. saccarôzơ, lactôzơ; C. glucôzơ, fructôzơ. D. lactôzơ, kitin. 5. Hoạt động nào sau đây là chức năng cơ bản của nhân tế bào? A. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. B. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cuả tế bào 6. Sinh vật dưới đây có cấu tạo tế bào nhân sơ là: A. Động vật nguyên sinh. B. Nấm; C. Vi khuẩn lam; D. Vi khuẩn lam,nấm. 7. Người ta phân loại vi khuẩn thành hai loại vi khuẩn G + và G - để A. Biết sự khác biệt của vi khuẩn. B. Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu. C. Biết được tác hại của vi khuẩn. D. Biết cách tránh vi khuẩn 8. ADN có tính đa dạng và đặc thù do: A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nuclêôtít. B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của ribônuclêôtit. C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nó. D. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin. 9. Giữa các nucleotit kế tiếp nhau trong cùng 1 mạch của ADN xuất hiện liên kết hoá học nối giữa: A. Bazơ và đường. B. Axit và bazơ. C. Đường và axit. D. Đường và đường. 10. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về riboxom? A. Cấu tạo bởi ARN và prôtêin. B. Hình dạng gồm 2 hạt tiểu phần : hạt to , hạt nhỏ. C. Là bào quan không có màng bao bọc. D. Có chứa nhiều phân tử ADN. 11. Trong tế bào vi khuẩn ,nguyên liệu di truyền là ADN có ở ? A. Màng nhân và tế bào chất. B. Màng sinh chất,tế bào chất và nhân. C. Màng sinh chất và màng nhân. D. Tế bào chất và vùng nhân. 12. Axit nucleit gồm những chất nào sau đây: A. ADN và lipit. B. ADN và ARN. C. ARN và protein. D. Protein và ADN. 13. Có một vi khuẩn E.Coli cứ 30 phút phân chia một lần. Hỏi sau 3 giờ có tối đa bao nhiêu vi khuẩn E.Coli tạo ra? A. 8 B. 9. C. 12. D. 64. 14. Đơn phân cấu tạo của phân tử ARN có 3 thành phần là: A. Đường có 5 C , axit phot phoric và bazơ nitơ. B. Đường có 6 C,axit photphoric và bazơ nitơ. C. Axit phot phoric ,bazơ nitơ và liên kết hoá học. D. Đường có 5 C, axit phot phprric và liên kết hoá học. 15. Trong cơ thể tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ? A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào biểu bì. 16. Những tế bào nhân sơ nào có kích thước dưới đây sẽ có tốc độ sinh trưởng và sinh sản mạnh nhất? A. 4 micromet. B. 5 micromet. C. 3 micromet. D. 2 micromet. 17. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là: A. ARN và gluxit . B. Protein và lipit. C. ADN và ARN. D. ADN và protein. 18. Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit. Số nuclêôtít loại A là 200 . Số nuclêôtít loại T có trong phân tử là: A. 100; B. 200; C. 300; D. 400; 19. Một phân tử ADN có 2000 nuclêôtít loại adênin và 1000 nuclêôtít loại xitôxin thì số nuclêôtít loại timin và guanin lần lượt là: A. 2000, 6000; B. 1000, 2000; C. 2000, 1000; D. 3000, 6000. 20. Liên kết hiđrô không có trong cấu trúc của loại phân tử nào? A. tARN; B. rARN; C. mARN. D. ADN; 21. Các thành phần cấu trúc tế bào của vi khuẩn E. coli từ ngoài vào trong theo thứ tự là: A. Lông, màng sinh chất, thành peptiđôglican, vỏ nhầy, tế bào chất, vùng nhân. B. Lông, thành peptiđôglican, màng sinh chất, vỏ nhầy, tế bào chất, vùng nhân. C. Lông, vỏ nhầy, thành peptiđôglican, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Lông, thành peptiđôglican, vỏ nhầy, màng sinh Nguyễn Thị Thúy Đề KT 1 tiết Sinh học 10 Tên:…………………………………………… …………………………………………………. Lớp 10B1 Kiểm tra 1 tiết Sinh học 10 Thời gian: 45’ Đề 1: I. Trắc nghiệm: (đáp án in hoa không bôi xóa, viết đậm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 1: Số lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian A. pha lũy thừa B. pha suy vong C. pha tiềm phát D. pha cân bằng Câu 2: Đặc điểm cơ bản phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí A. nguồn N B. mức năng lượng C. chất nhận electron cuối cùng D. nguồn C Câu 3: Khi môi trường thiếu C và thừa N vi sinh vật sẽ làm gì để có nguồn C sử dụng? A. oxi hóa hợp chất vô cơ B. khử axit của axit amin C. oxi hóa phân tử hữu cơ D. khử amin của axit amin Câu 4: Thời gian thế hệ của vi khuẩn ecoli: A. 10 s B. 10 phút C. 20 phút D. 20s Câu 5: Vi sinh vật hô hấp hiếu khí A. vi khuẩn phản nitrat hóa B. vi khuẩn lactic C. trùng giày D. nấm men rượu Câu 6: Vi sinh vật quang tự dưỡng là: A. động vật nguyên sinh B. vi khuẩn lam C. vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục D. nấm Câu 7: Nơi thực hiện pha sáng quang hợp: A. chất nền lục lạp B. màng tylakoid C. màng trong ti thể D. chất nền ti thể Câu 8: Nguyên phân, nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động thành nhiễm sắc thể đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào A. kì sau B. kì giữa C. kì đầu D. kì cuối Câu 9: Chất nhận CO 2 đầu tiên trong pha tối quang hợp: A. ATP B. RiDP C. NADPH D. ADP Câu 10: Tế bào thực hiện nhân đôi ADN và Nhiễm sắc thể ở pha hay kì nào? A. pha S B. kì đầu C. pha G2 D. pha G1 Câu 11: Cơ chế đảm bảo tính ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài A. kết hợp giảm phân, nguyên phân và thụ tinh B. thụ tinh C. phân đôi D. giảm phân Câu 12: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và di chuyển về mặt phẳng xích đạo thành 2 hàng là đặc điểm kì nào trong giảm phân? A. kì đầu 1 B. kì sau 1 C. kì giữa 1 D. kì sau 2 Câu 13: Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra ở pha hay kì nào? A. pha S B. pha G1 C. kì đầu D. pha G2 Câu 14: Môi trường gồm các chất tự nhiên và các chất tổng hợp gọi là: A. môi trường nhân tạo B. môi trường tự nhiên C. môi trường tổng hợp D. môi trường bán tổng hợp Câu 15: Lipit được vi sinh vật tổng hợp từ phân tử nào? A. gluco và fructo B. glyxerol và axit béo C. glyxerol và galacto D. gluco và galacto Câu 16: Giảm phân, sự bắt đôi của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là đặc điểm kì nào? A. kì giữa 2 B. kì giữa 1 C. kì đầu 1 D. kì đầu 2 Câu 17: Nguyên liệu từ môi trường đưa vào pha tối của quang hợp: A. CO 2 B. H 2 0 C. O 2 D. RiDP Trang 1/2 - Mã đề thi 01 Nguyễn Thị Thúy Đề KT 1 tiết Sinh học 10 Câu 18: Sản phẩm lên men lactic: A. nước tương B. kẹo C. nước mắm D. dưa kiệu Câu 19: Enzym phân giải protein là: A. saccaraza B. xenlulaza C. pepsin D. proteaza Câu 20: Có 10 tế bào vi khuẩn ecoli nuôi cấy sau 1 giờ, số lượng tế bào trong quần thể là bao nhiêu? A. 80 B. 180 C. 800 D. 90 II. Tự luận: -1. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. (1đ) Điểm phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Chất nhận điện tử cuối cùng …………………………………… …………………………………… …………………………………………. …………………………………………. Vi sinh vật đại diện ……………………………………. …………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 2. Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh học. (1.5đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SINH 10: 2014-2015 NỐI DUNG Đặc điểm giới Thành phần hóa học tế bào Cấu trúc tế bào nhân sơ BIẾT - Biết đặc điểm cấu tạo giới nấm (cấu tạo thể) (Bài 1-1) HIỂU - Biết loại đường chức (kitin) (bài 1-3) - Kể tên đơn phân cấu tạo đại phân tử (bài 31) - Biết đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ (Bài 41) - Phân biệt dạng, đặc điểm cấu trúc axit nucleic (Bài 3-2) Cấu trúc tế bào nhân thực TỔNG 40% VD THẤP - Minh họa hình thức sống sinh vật giới (Địa y) (bài 1-2) - Hiểu chức cấu trúc tế bào nhân sơ (Bài 4-2) - Hiểu chức - Xác định màng sinh cấu trúc cấu tạo chất (Bài 5-2) màng sinh chất (Bài 5-1) 30% 20% VD CAO - Giải thích khác cấu trúc protein loài (bài 2) 10% ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT MÔN SINH LỚP 10 Năm 2014 – 2015 Bài 1: (3đ), Mỗi câu 1đ Câu 1: B câu 2: D Câu 3: A Bài 2: (1đ): Khác có số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin loài khác Bài 3: (2đ): Mỗi câu 1đ: Câu 1: A, T, G, X Câu 2: B, C, E, G, K (3/5: 0.5đ; 4/5: 0.75đ; 5/5: 1đ) Bài 4: (2đ) Câu 1: B, D (mỗi ý 0.5đ) Câu 2: (1đ): B Bài 5: (2đ) Câu (1đ) 3-4/6(0.5đ); 5-6/6 (1đ) Câu 2: - Trao đổi chất – Tiếp nhận thông tin – Bảo vệ tế bào chất (2/3 0.5đ) KIỂM TRA TIẾT MÔN SINH LỚP 10 Năm 2014 – 2015 HỌ VÀ TÊN: Lớp 10a Bài 1: GIỚI NẤM (Fungi) Đặc điểm chung giới nấm: Giới Nấm gồm sinh vật nhân thực, thể đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, lục lạp, lông roi Nấm có hình thức sinh sản hữu tính vô tính nhờ bào tử nấm sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh cộng sinh Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, chúng có nhiều đặc điểm khác Người ta xếp địa y vào giới nấm Đoạn thông tin dùng trả lời cho câu hỏi sau Câu 1: Khoanh tròn vào ý ý sau A Nấm có đầy đủ đặc điểm thực vật B Nấm có loài thể tế bào có loài thể có nhiều tế bào C Tất loài nấm có thành tế bào chứa kitin D Nấm loài sinh vật có thân, rễ Câu 2: Đoạn thông tin có nói đến từ “Kitin” Theo em kitin (Khoanh tròn vào ý đúng) A loại protein có nấm B loại axit nucleic đặc thù nấm C loại đường đơn phổ biến Giới Nấm D loại đường đa có chức cấu tạo Câu 3: Loài sau Giới Nấm có hình thức sống cộng sinh? (Khoanh tròn vào ý đúng) A Địa y B Nấm men C Nấm sợi D Nấm đảm Bài 2: CẤU TRÚC CỦA PROTEIN Protein loại phân tử có cấu trúc đa dạng số hợp chất hữu Protein cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đó, đơn phân axit amin Sự đa dạng cao loại protein chúng cấu tạo từ 20 loại axit amin khác Các protein khác số lượng thành phần trật tự xếp axit amin Do vậy, chúng có cấu trúc chức khác Câu hỏi: Bò ăn cỏ, thỏ ăn cỏ Nghĩa bò thỏ ăn loại thức ăn, protein bò lại khác protein thỏ Dùng kiến thức 2: “CẤU TRÚC CỦA PROTEIN “ Em giải thích có khác đó? Bài 3: AXIT NUCLEIC Axit nucleic đại phân tử hữu cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nucleotit Các nucleotit liên kết với liên kết photphodieste theo chiều xác định tạo thành chuỗi polinucleotit, đơn phân liên kết với mối liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung (A=T(U) ; G=X) nucleotit mạch đơn (ADN) mạch đơn (tARN rARN) Câu 1: Kể tên loại nucleotit ADN: Câu 2: Khoanh tròn vào ý ý sau A Axit nucleic hợp chất vô gây bỏng cho da B ADN, tARN rARN hai dạng khác axit nucleic C Phần lớn axit nucleic nằm nhân tế bào D Axit nucleic có cấu trúc đơn phân đa phân E Axit nucleic có cấu trúc mạch đơn mạch đôi F Liên kết photphodieste loại liên kết nối nuleotit nguyên tắc bổ sung G U loại nucleotit có ARN H Liên kết hidro loại liên kết vững làm cho nucleotit tách rời K Chức axit nucleic bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Bài 4: TẾ BÀO CHẤT Tế bào chất vùng nằm màng sinh chất vùng nhân nhân Tế bào chất loại tế bào nhân sơ gồm thành phần bào tương (chất vô hữu cơ) riboxom số cấu trúc khác Tế bào chất vi ...Onthionline.net Cõu 13 : Cỏc nhim sc th t nhõn ụi pha no sau õy ca k trung gian? A Pha S B Pha G2 C Pha G1 D Pha G1 v pha G2 Cõu 14 : Trong hot ng hụ hp t bo, nc c to t giai... hp D Tt c u ỳng Cõu 15 : Trong t bo cỏc axit piruvic c ụxi hoỏ to thnh cht (A) Cht (A) ú i vo chu trỡnh Crep Cht (A) l: A Axit lactic B Axờtyl-CoA C Glucụz D Axit axờtic Cõu 16 : Mụi trng no sau... trng no sau õy cú cha ớt vi khun ký sinh gõy bnh hn cỏc mụi trng cũn li? A Trong t m B Trong mỏu ng vt C Trong sa chua D Trong khụng khớ II PHN T LUN (5 ) Caõu 1: Giải thích sữa chua vi khuẩn? Câu

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w