1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ma tran de kiem tra sinh hoc 9 co dap an 75230

2 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng. 1/Trong các từ sau, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất? A/ Biển cả. B/ Sông nước. C/ Ao hồ. D/ Khe suối. 2/Dòng nào nói đến đặc điểm của thuật ngữ? A/Thuật ngữ có tính biểu cảm. B/ Thuật ngữ được dùng trong lời nói hằng ngày. C/ Một thuật ngữ biểu thị nhiều khái niệm. D/ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. 3 /Câu nào mắc lỗi dùng từ? A/ Cây bàng đang thay lá. B/ Bài thơ “Lượm” là một kiệt xuất của Tố Hữu. C/ Nội dung của bài thơ “Lượm”rất hay. D/Mùa xuân đã đến rồi. 4 /Trong các cụm từ sau, những cụm từ nào có hiện tượng lặp nghĩa giữa các tiếng? A/ Không ngủ, núi Thái Sơn, đèo Hải Vân. B/ Cây cổ thụ, người đầy tớ, đi học nào. C/ Sông Bạch Đằng, sông Lô, tháp Mỹ Sơn. D/Gia nhập vào, đề cập đến, ngày sinh nhật. 5/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất? A/ Tiếng Anh B/ Tiếng Pháp C/ Tiếng Hán D/ Tiếng La tinh 6/ Từ “ăn” trong “ nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” được hiểu theo nghĩa nào? A/ Nghĩa gốc B/ Nghĩa chuyển C/ Nghĩa chính D/ Nghĩa phụ 7/ Nghĩa của yếu tố “phong” trong “phong tỏa” là gì? A/ Gió B/ Gió thổi C/ Vây hãm D/ Mũi nhọn 8/ Loại dấu câu nào được dùng trong lời dẫn trực tiếp? A/ Dấu ngoặc kép. B/ Dấu ngoặc đơn. C/ Dấu gạch ngang. D/ Dấu chấm than. 9/ Trong tiếng Việt, thành ngữ nào có cùng nghĩa với hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? A/ Trứng chọi với đá. B/ Đầu voi đuôi chuột. C/ Ngàn cân treo sợi tóc. D/ Châu chấu đá xe. 10/ Từ “ người dưng” có nghĩa là gì? A/ Người hoàn toàn xa lạ, không thân thích với mình. B/ Người có quan hệ họ hàng, thân thích với mình. C/ Người cùng học tập và lao động với mình. D/ Người có quan hệ hàng xóm, láng giệng với mình. 11/ Những từ “máu mủ, ngon ngọt” là: A/ Từ đơn B/ Từ ghép C/ Từ láy D/ Từ láy phụ âm 12/ Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? A/ Ông, bà, bố, dì, dượng. B/ Chúng tôi, chúng ta, chúng nó. C/ Anh, chị, con người, chúng sinh. D/ Con, em, ngài, trẫm. II/ Tự luận: (7đ) 1/ Thế nào là cách dẫn gián tiếp? (1.0đ) 2/ Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của các nghệ thuật đó trong đoạn văn. * Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! (3.0đ) (Thép Mới - Cây tre Việt Nam) 3/ Viết đoạn văn diễn dịch ( 6 đến 8 câu) chủ đề tự chọn, trong đoạn có sử dụng nghệ thuật so sánh, và hai từ láy. (Có xác định nghệ thuật và các từ láy ) (3.0đ) * MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng kết từ vựng 6 1.5 / 2 0.5 / / 1 3.0 / 1 3.0 8 2.0 2 6.0 Thuật ngữ 1 0.25 / / / / / / / 1 0.25 / Cách dẫn TT, GT 2 0.5 1 1.0 / / / / / / 2 0.5 1 1.0 Xưng hô trong hội thoại 1 0.25 / / / / / / 1 0.25 * ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (3.0đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D B D C B C A C A B C II/ Tự luận: (7.0đ) 1/ Nêu đúng khái niệm cách dẫn gián tiếp. (1.0đ) 2/ Phép điệp ngữ và nhân hóa.Những từ tre, giữ, anh hùng được lặp đi lặp lại nhiều lần và tác giả cũng nhân hóa tre, coi tre như một con người, một công dân xả thân vì quê hương đất nước. (1.0đ) - Phép điệp từ ngữ ngoài tác dụng tạo nên sự nhịp nhàng cho câu văn điệp từ ngữ còn nhấn mạnh hình ảnh cây tre với những chiến công của nó.(1.0đ) - Phép nhân hóa làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người hơn, gây ấn tượng với người đọc othionline.net KIỂM TRA TIẾT Môn Sinh 9(kỳ II- đối tượng HS , giỏi I Thiết lập ma trận: Chủ đề (ND, chương) Ứng dụng di truyền học tiết Số cõu: Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng cấp độ cao Phõn biệt quần thể người với cỏc quần thể SV khỏc Học sinh xõy dựng lưới thức ăn 50% =60 điểm 50% =60 điểm 20% tổng số điểm =60 điểm 20% tổng số điểm =60 điểm Nêu khỏi Giải thích niệm, sở di tượng liờn truyền quan tượng ưu lai 30 % tổng số điểm =90 điểm 66.7% =60 điểm Sinh vật môi trường tiết Số cõu: Nêu môi trường sống sinh vật, lấy vớ dụ minh họa Giải thích ảnh hưởng nhõn tố sinh thỏi tới thực vật 30 % tổng số điểm =90 điểm 66.7% =60 điểm 33.3% =30điểm 33.3% =30 điểm Hệ sinh thỏi tiết Số cõu: 40 % tổng số điểm =120 điểm Tổng số điểm 100%= 300 Số cõu: Vận dụng cấp độ thấp 40% tổng số điểm =120 điểm 20% tổng số điểm =60 điểm II Đệ kiểm tra Cõu 1: 90 điểm a/ Ưu lai gỡ? b/ Cho biết sở di truyền tượng trên? c/ Tại không dùng thể lai F1 để nhõn giống? Cõu 2: 90 điểm a/ Có loại môi trường sống sinh vật, môi trường lấy ví dụ sinh vật sống môi trường đó? b/ Giải thớch vỡ cỏc cành phớa sống rừng lại sớm bị rụng? Cõu 3: 60 điểm So sánh quần thể người với quần thể sinh vật khác Cõu 4: 60 điểm Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột Xây dựng lưới thức ăn có hệ sinh thái trên? othionline.net III Đáp án biểu điểm Cõ u Nội dung Điể m a/ Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh 30 trưởng nhanh hơn, phát triển mạng hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bỡnh hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ b/ Cơ sở di truyền tượng ưu lai: Sự tập trung gen trội có lợi thể lai F1 nguyên nhân 30 tượng ưu lai c/ Khụng sử dụng thể lai F1 để nhân giống vỡ: Ưu lai biểu 30 cao F1 sau giảm dần qua hệ a/ Có loại môi trường sống sinh vật: + Môi trường nước Ví dụ: Cá, tôm, cua 15 + Môi trường mặt đất- không khí Ví dụ: Chim, Chó, hoa hồng … 15 + Môi trường đất: Giun đất, dế … 15 + Môi trường sinh vật Ví dụ: sán gan, giun đũa, … 15 b/ Cỏc cành phía sống rừng thường bị rụng sớm 30 tượng tự tỉa cành (các cành phía nhận không đủ ánh sáng, tập trung chất cho cỏc cành trờn ngọn…) + Giống: Quần thể người giống quần thể sinh vật khác đặc 30 điểm sinh học: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong + Khác: Quần thể người có đặc trưng kinh tế- xó hội mà quần 30 thể khỏc khụng cú: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa … Lưới thức ăn hệ sinh thái rừng nhiệt đới là: 60 Sõu Chim sõu Cỏ, cõy gỗ Chuột Rắn Hươu Hổ VSV, Nấm Mỗi ý 7,5 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng. 1/Trong các từ sau, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất? A/ Biển cả. B/ Sông nước. C/ Ao hồ. D/ Khe suối. 2/Dòng nào nói đến đặc điểm của thuật ngữ? A/Thuật ngữ có tính biểu cảm. B/ Thuật ngữ được dùng trong lời nói hằng ngày. C/ Một thuật ngữ biểu thị nhiều khái niệm. D/ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. 3 /Câu nào mắc lỗi dùng từ? A/ Cây bàng đang thay lá. B/ Bài thơ “Lượm” là một kiệt xuất của Tố Hữu. C/ Nội dung của bài thơ “Lượm”rất hay. D/Mùa xuân đã đến rồi. 4 /Trong các cụm từ sau, những cụm từ nào có hiện tượng lặp nghĩa giữa các tiếng? A/ Không ngủ, núi Thái Sơn, đèo Hải Vân. B/ Cây cổ thụ, người đầy tớ, đi học nào. C/ Sông Bạch Đằng, sông Lô, tháp Mỹ Sơn. D/Gia nhập vào, đề cập đến, ngày sinh nhật. 5/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất? A/ Tiếng Anh B/ Tiếng Pháp C/ Tiếng Hán D/ Tiếng La tinh 6/ Từ “ăn” trong “ nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” được hiểu theo nghĩa nào? A/ Nghĩa gốc B/ Nghĩa chuyển C/ Nghĩa chính D/ Nghĩa phụ 7/ Nghĩa của yếu tố “phong” trong “phong tỏa” là gì? A/ Gió B/ Gió thổi C/ Vây hãm D/ Mũi nhọn 8/ Loại dấu câu nào được dùng trong lời dẫn trực tiếp? A/ Dấu ngoặc kép. B/ Dấu ngoặc đơn. C/ Dấu gạch ngang. D/ Dấu chấm than. 9/ Trong tiếng Việt, thành ngữ nào có cùng nghĩa với hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? A/ Trứng chọi với đá. B/ Đầu voi đuôi chuột. C/ Ngàn cân treo sợi tóc. D/ Châu chấu đá xe. 10/ Từ “ người dưng” có nghĩa là gì? A/ Người hoàn toàn xa lạ, không thân thích với mình. B/ Người có quan hệ họ hàng, thân thích với mình. C/ Người cùng học tập và lao động với mình. D/ Người có quan hệ hàng xóm, láng giệng với mình. 11/ Những từ “máu mủ, ngon ngọt” là: A/ Từ đơn B/ Từ ghép C/ Từ láy D/ Từ láy phụ âm 12/ Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? A/ Ông, bà, bố, dì, dượng. B/ Chúng tôi, chúng ta, chúng nó. C/ Anh, chị, con người, chúng sinh. D/ Con, em, ngài, trẫm. II/ Tự luận: (7đ) 1/ Thế nào là cách dẫn gián tiếp? (1.0đ) 2/ Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của các nghệ thuật đó trong đoạn văn. * Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! (3.0đ) (Thép Mới - Cây tre Việt Nam) 3/ Viết đoạn văn diễn dịch ( 6 đến 8 câu) chủ đề tự chọn, trong đoạn có sử dụng nghệ thuật so sánh, và hai từ láy. (Có xác định nghệ thuật và các từ láy ) (3.0đ) * MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng kết từ vựng 6 1.5 / 2 0.5 / / 1 3.0 / 1 3.0 8 2.0 2 6.0 Thuật ngữ 1 0.25 / / / / / / / 1 0.25 / Cách dẫn TT, GT 2 0.5 1 1.0 / / / / / / 2 0.5 1 1.0 Xưng hô trong hội thoại 1 0.25 / / / / / / 1 0.25 * ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (3.0đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D B D C B C A C A B C II/ Tự luận: (7.0đ) 1/ Nêu đúng khái niệm cách dẫn gián tiếp. (1.0đ) 2/ Phép điệp ngữ và nhân hóa.Những từ tre, giữ, anh hùng được lặp đi lặp lại nhiều lần và tác giả cũng nhân hóa tre, coi tre như một con người, một công dân xả thân vì quê hương đất nước. (1.0đ) - Phép điệp từ ngữ ngoài tác dụng tạo nên sự nhịp nhàng cho câu văn điệp từ ngữ còn nhấn mạnh hình ảnh cây tre với những chiến công của nó.(1.0đ) - Phép nhân hóa làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người hơn, gây ấn tượng với người đọc I) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA HỌC KÌ II MÔN :ĐỊA LÍ 9 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL BÀI 31 1 ( 0.5 đ) 1 (2đ) 3 ( 0.5 đ) 3 đ BÀI 32 4 ( 0.5 đ) 2( 0.5 đ ) 1 đ BÀI 33 BÀI 35 2 (2đ) 2 đ BÀI 36 6 ( 0.5 đ) 5( 0.5 đ) 1. đ BÀI 37 3 ( 3 đ) 3 đ Tổng điểm 3 ,5đ 3đ 3.5đ 10đ II) ĐỀ Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(giữa ki 2) Họ và tên: MÔN; ĐỊA LÍ 9 Lớp: 9A NĂM HỌC : 2010-2011 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên A)PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 diểm) Câu 1:Ở Đông Nam Bộ loại đất nào chiêm diện tích lớn nhất? A .Đất fù sa B.Đất feralit C. Đất bazan D. Đất khác Câu 2: Hồ Dầu Tiếng thuộc các tỉnh nào ở Đông Nam Bộ? A .Bình phước B .Đồng Nai C .Bình Dương D .Tây Ninh Câu 3: Tỉ lệ người lớn biết chữ ở Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % ? A .90,1 % B. 91,1% C. 92,1% D. 93,1% Câu 4: Trong cơ cấu GDP nghành nông-lâm –ngư nghiệp ở Đông Nam Bộ năm 2002 chiếm tỉ lệ bao nhiêu % ? A .6,2% B .7,2% C ,8,2% D, 9,2% Cau 5 : Ý nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước B. Năng suất lúa cao nhất cả nước C.Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước Câu 6 :Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa của cả nước ? A .31% B ,41% C, 51% D ,61% B)PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm) Câu 1:Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các nghành kinh tế? Câu 2: Đồng Bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển nghành thuỷ hải sản? Câu 3-Cho bảng số liệu sau Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng khác Cả nước Cá biển khai thác 41.5 4,9 53,6 100 Cá nuôi 58.3 22.8 18.9 100 Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 100 Qua bảng số liệu trên em hãy a ,Hãy vẻ biểu đồ thích hợp b, Nhận xét Bài làm III) ĐÁP ÁN A)PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 c 4 a 2 d 5 b 3 c 6 c B) PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: +Vị trí địa lí - Vùng Đông Nam Bộ gồm TP’ HCM và các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu - Diện tích: 23 550 km 2 - Dân số (10,9 triệu người năm2002) + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Đất đai-khí hậu -sông ngòi -địa hình -khoáng sản-biển + Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai trò rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới Câu 2: Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng. - Đồng bằng sông Cửu Long có. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế thủy sản+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá và thủy sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước sông Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng lớn. Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú .Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho việc khai thác hải sản. Câu 3 : Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ) Biểu đồ tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL & ĐBSH so với cả nước I) MA TRẬN ĐỀ Mạch kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Giống vật nuôi-Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Câu 1 0,5 điểm Câu1 2 điểm Câu 2 0,5 điểm 3 điểm Nhân giống vật nuôi –Thức ăn vật nuôi – Vai trò thức ăn đối với vật nuôi. Câu 8 0,5 điểm Câu 3 0,5 điểm Câu 4 0,5 điểm Câu 2 2,5 điểm 4 điểm Chế biến,dự trữ thức ăn –sản xuất thức ăn cho vật nuôi. Câu 5 0,5 điểm Câu 6 0,5 điểm Câu 3 1,5 điểm Câu 7 0,5 điểm 3 điểm Tổng cộng 1,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 2,5 điểm 10,0 điểm II) ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp : 7A… MÔN : CÔNGNGHỆ Họ và tên :……………… KHỐI : 7 THỜI GIAN : 45 Phút ( không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A ) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1: Sự sinh trưởng của vật nuôi là ? a) Tăng về kích thước b) Tăng về khối lượng c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai Câu 2: Muốn nhân giống lai tạo thi ta ghép ? a) Lợn Ỉ - Đại bạch b) Lợn Ỉ -Lơn ỉ c) Bò Hà Lan - Bò Hà Lan d)Tất cả đều sai Câu 3: Lợn thường ăn thức ăn nào sau đây? a) Thức ăn thực vật b) Thức ăn Động vật c) Thức ăn hỗn hợp d) Thức ăn khoáng Câu 4 :Nguồn gốc của thức ăn gồm mấy loại ? a) 1loại b) 2 loại c) 3 loại d) 4 loại Câu 5 : Thức ăn Rau muống có thành phần Glu Xit là bao nhiêu? a) 89,40 % b) 2,10 % c) 6,30% d) 1,50% Câu 6: Chất dinh dưỡng Protein kkhi qua đường tiêu hóa hấp thụ thành chất gì? a) Nước b) Gly xe rin c) Axít amin d) Vitamin Câu 7: Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào ? a) Phương pháp vật lí b) Phương pháp hóa học c) Phương pháp sinh học d) Phương pháp hỗn hợp Câu 8: Ngô hạt thuộc loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng nào? a) Protein b)Gluxit c) Lipit d) Khoáng B) PHẦN TỰ LUẬN ( 6điểm) Câu 1:Em hãy cho 3 ví dụ về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Câu 2: Em hãy kể tên 4 loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật,động vật , khoáng và hỗn hợp ? Câu 3:Để phân loại được các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng người ta dựa vào các hàm lượng nào? III ) ĐÁP ÁN A)PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 a 5 c 2 a 6 c 3 c 7 a 4 c 8 b B) PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: a) ví dụ về sự sinh trưởng: -Lợn con nặng thêm 1 kg -Dạ dày của bê tăng thêm sức chứa. -Ống chân của bê dài thêm 4 cm. b) ví dụ về sự phát dục. -Gà trống bắt đầu tập gáy. -Gà mái bắt đầu đẻ trứng -Động dục của Ngựa là 30 ngày Câu 2: a) Nguồn gốc từ thực vật: -Rau muống -Khoai lang. -Cây chuối. -Đu đủ b)Nguồn gốc từ động vật. -Thịt –Cá-Tôm –Cua c) Nguồn gốc từ khoáng - Muối - Canxi - Iốt - sắt d) Nguồn gốc hỗn hợp: -Rau muống +Muối -Khoai lang +Thịt -Chuối +Muối -Rau + Thịt +Cá Câu 3; * Tiêu chí phân loại: + Thức ăn có hàm lượng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin. + Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit. + Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô. ... sống sinh vật: + Môi trường nước Ví dụ: Cá, tôm, cua 15 + Môi trường mặt đất- không khí Ví dụ: Chim, Chó, hoa hồng … 15 + Môi trường đất: Giun đất, dế … 15 + Môi trường sinh vật Ví dụ: sán gan,... cho cỏc cành trờn ngọn…) + Giống: Quần thể người giống quần thể sinh vật khác đặc 30 điểm sinh học: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong + Khác: Quần thể người có đặc trưng kinh tế-... III Đáp án biểu điểm Cõ u Nội dung Điể m a/ Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh 30 trưởng nhanh hơn, phát triển mạng hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bỡnh hai bố

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w