tai lieu on thi hki lich su 8 49539

2 91 0
tai lieu on thi hki lich su 8 49539

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tai lieu on thi hki lich su 8 49539 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

- Trang 1 - CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ðẾN NĂM 1930    Caâu 1. Phân tích bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng thuận lợi ñến cách mạng Việt Nam. Hng dn tr li - Trong lúc xã hội Việt Nam ñang phân hoá sâu sắc do hậu quả của ñợt khai thác lần hai của Pháp thì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc ñẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kì mới… - Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga ñã làm cho phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương ðông và phong trào ñấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát triển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc ñấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa ñế quốc. - Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước ñều tìm con ñường tập hợp nhau lại ñể thành lập tổ chức riêng của mình. Do ñó tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản ñược hình thành ở Mátxcơva, ñánh dấu giai ñoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. - Ở Pháp, ðảng Xã hội bị phân hoá xâu sắc. Tại ðại hội Tua tháng 12/1920, một bộ phận tích cực nhất bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tách ra ñể thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam. Các ðảng Cộng sản nối tiếp nhau ra ñời (ðảng Cộng sản Pháp 1920, ðảng Cộng sản Trung Quốc 1921 .), càng tạo thêm ñiều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. - Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát trển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới ñã tác ñộng mạnh mẽ ñến sự lựa chọn con ñường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Người ñã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập ðảng Cộng sản Pháp và tích cực ñể truyền bá tư tưởng Mác - Lênin vào Việt Nam mở ñường giải quyết cuộc khủng hoảng về ñường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Caâu 2. Trình bày chính sách khai thác thuộc ñịa lần thứ hai của thực dân Pháp và tác ñộng của chúng ñến tình hình kinh tế và giai cấp ở Việt Nam. Hng dn tr li 1. Nguyên nhân và mục ñích : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ñế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. ðể bù ñắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên cơ sở ñó khôi phục lại ñịa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. ðế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở ðông Dương… 2. Chính sách khai thác thuộc ñịa lần hai của Pháp : Ở ðông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc ñịa lần hai, từ 1929 - 1933. - Kinh tế: Pháp ñầu tư mạnh với tốc ñộ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 - 1929, số vốn ñầu tư khoảng 4 tỉ phrăng. Nông nghiệp: ñầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích ñồn ñiền cao su, nhiều công ty cao su ñược thành lập (ðất ñỏ, Misơlanh…) Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát ., ñặc biệt là khai thác mỏ (than…) Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội ñịa ñược ñẩy mạnh. Giao thông vận tải: Phát triển, ñô thị mở rộng. Ngân hàng ðông Dương: Nắm quyền chỉ huy kinh tế ðông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi. Tăng thu thuế: ngân sách ðông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912. 2. Chính sách chính trị ,văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp : a. Chính trị : Pháp tăng cường chính sách cai trị và khai thác thuộc ñịa. Bộ máy ñàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù hoạt ñộng ráo riết. Ngoài ra còn cải cách chính trị - hành chính: ñưa thêm người Việt vào làm các công sở . b. Văn hoá giáo dục : Hệ thống giáo dục Pháp - Việt ñược mở rộng. Cơ sở xuất bản, in ấn ngày càng nhiều, ưu tiên xuất bản các sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp - Việt ñề huề”. - Trang 2 - Các trào lưu tư tưởng, khoa học - kĩ thuật, văn hoá, nghệ thuật phương Tây vào Việt Nam, tạo ra sự chuyển mới về nội dung, phương pháp tư duy sáng tác. Các yếu tố văn hoá truyền thống, văn hoá mới tiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, ñan xen, onthionline.net Tài liệu LS Câu 1:Trung Quốc cuối tk19-đầu20: I/Trung Quốc bị nước đế quốc chia sẻ: -Nữa sau tk19 nước đế quốc vào xâm chiếm Trung Quốc(Đức,Anh,Pháp,Nga,Nhật).Trung quốc nước lớn,giàu tài ngun,có chế dộ PK mục nát -Năm 1840-1842 Anh gây chiến tranh thuốc phiện với T.Quốc.T.Quốc dần lệ thuộc vào nước đế quốc II/Phong trào đấu tranh nhân dân T.Quốc: + Phong trào Thái Bình Thiên Quốc ( 1851 -1864) - Nổ miền Nam Trung Quốc Thành lập nhà nước , thi hành nhiều sách tiến + Phong trào Duy Tân 1895 - Lãnh đạo : Khanhg Hữu Vy Lương Khải Siêu - Mục đích : cải cách trò , đổi canh tân - Kết ; phong trào thất bại - Nguyên nhân thất bại : lực lượng phái Duy Tân yếu , Từ Hy Thái Hậu làm biến , lệnh trấn áp người lãnh đạo phái Duy Tân + Phong trào Nghóa Hòa Đoàn ; - Bùng nổ Sơn Đông lan rộng khắp nước - Phong trào bò thất bại mang tính dân tộc - Nguyên nhân thất bại : thiếu lãnh đạo thống ,thiếu vũ khí cấu kết triều đình Mãn Thanh với nước đế quốc - Đến đầu tk20 p.trào bị liên qn nước đàn áp(Anh,Nhật,Mĩ,Đức) III/Cách mạng Tân Hợi : - Tôn Trung Sơn (1866-1925) sáng lập Trung Quốc đồng minh hội 8/ 1905 đề học thuyết Tam Dân.P.trào phát triển nhiều nơi - Ngày 10/10/1911 khởi nghóa nổ Vũ Xương giành thắng lợi - Ngày 29/12/1911 phủ lâm thời thành lập Nam Kinh ,tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc - Tháng 2/1912 Viên Thế Khải lên làm tổng thống cách mạng chấm dứt - Nguyên nhân thất bại : cách mạng tư sản không triệt để , lật đổ chế độ phong kiến chưa đụng chạm đến giai cấp phong kiến , không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 2:Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917: Câu 3:Cao trào cách mạng 1918-1923 việc quốc tế cộng sản đời: -Từ năm 1918-1923 cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp nước châu Âu,đặc biệt lên cao Đức - Tháng 11-1918 chế đỗ Cộng hòa tư sản Đức đời -Tháng 12-1918 Đảng cộng sản Đức thành lập,đánh dấu bước phát triển cách mạng -Ngày 2-3-1919 quốc tế cộng sản thành lập(Quốc tế thứ 3)ở Mát-cơ-va -Năm 1943,do thay đổi tình hình giới quốc tế cộng sản tun bố tự giải tán Câu 4:Châu Âu năm 1929-2939 1/Cuộc khủng hoảng kinh tế giới(1929-1933) hậu nó: -Năm 1929 khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ kéo dài đến 1933 chấm dứt.Cuộc khủng hoảng nổ lĩnh vực tài sau nhanh chóng lan lĩnh vực khác.Khủng hoảng có sức tàn phá chưa thấy -Để đưa đất nước khỏi khủng hoảng số nước tiến hành cải cách Anh,Pháp.Một số nước phát xía hóa máy thống trị,thủ tiêu quyền tự dân chủ,phát động chiến tranh chia lại giới 2/Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít: -Trước nguy chủ nghĩa phát xít,chiến tranh p.trào cách mạng bùng nổ -Dưới đạo quốc tế cộng sản,mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít thành lập nhiều nước -Trong bầu cử tháng 5-1936 mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi thành lập phủ thực sách tiến năm 1936-1939 Câu 5:Nước mĩ năm 1929-1939: -Vào 1929 nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế,mở đầu lĩnh vực tài sau nhanh chóng lan lĩnh vực khác -1932 sản xuất cơng nghiệp giảm lần.Nơng nghiệp:75% dân trại bị phá sản,thất nghiệp -Mâu thuẫn xã hội tăng lên -Để đưa dất bước khõi tình trạng khủng hoảng kinh tế.Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề sách kinh tế mới:Bao gồm đạo luật phục hưng cơng nghiệp,nơng nghiệp ngân hàng với quy định chặt chẽ kiểm sốt nhà nước.Nhằm giải nạn thất nghiệp,phục hồi phát triển nghành kinh tế-tài -Với biện pháp sách đưa nước mĩ dần khõi khủng hoảng GIAI ĐOẠN 1930-1945 CÂU 1: Hội nghò thành lập ĐCS VN. Ý nghóa lòch sử của việc thành lập ĐCS. ĐCS ra đời là một tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu phát triển of phong trào giải phóng dân Ctộc. Điều đó đã thể hiện rõ trong bối cảnh lòch sự và quá trình đi đến hội nghò thành lập ĐCS VN, cụ thể như sau: Từ giữa TK 19 sau khi bị hất cẳng khỏi thị trường Ấn Độ, tp P bắt đầu dòm ngó đến VN. Ban đầu chúng cho 1 nhóm người đến VN để truyền bá Đạo Kito mục đích là để tìm hiểu dò la về đất nước VN. 1858 P nổ tiếng súng đầàu tiên tại ĐNẵng bắt đầu xlược nước ta. Suốt 30 năm (1858-1884) P đã tiến hành nhiều bpháp qsự và đã có hàng trăm cuộc knghóa của nd diễn ra. 1884 triểu đình nhà NG kí kết Hiệp đònh Patơnot với td P và kể từ đó ta chòu sự thống trò của td P. Chúng đã thực hiện 3 chính sách sau với ta: Kinh tế độc quyền: Khai thác triệt để nguồn nhân công rẻ mạt và vơ vét được nhiều tài nguyên. Biến ĐD thành thò trường độc chiếm của P, lập ra hàng trăm thứ thuế vô lý và vô nhân đạo bóc lột nd ta đến tận xương tuỷ khiến cho nd ta càng nghèo, nước ta càng sơ xác tiêu điều. Về chính trò: p dụng chính sách chuyên chế triệt để, mọi quyền hành đều về tay ng. P,vua quan nhà NG chỉ là là bù nhìn, nd k có quyền tự do d chủ, đàn áp những hành động yêu nước, nchặn tình đoàn kết của dân tộc. Về VH: p dụng chính sách ngu dân, khuyến khích các TNXH, mở nhiều nhà tù hơn trường học, kìm hãm những tư tưởng tiến bộ. 1 Việc thực hiện 3 csách trên đã khiến cho cục diện VN thay đổi trên các lónh vực như KT,VH,XH nhất là tình hình ptriển gcấp, làm cho sự phân hóa gc ở VN ngày càng sâu sắc. Mâu thuẫn giữa nông dân với pk và mâu thuẫn giữa dtộc với td P ngày càng ptriển và trở thành mthuẫn chủ yếu trong xh. Tiêu biểu là con đường của CM Hoàng Hoa Thám, đánh P bằng quân sự, dựa vào rừng núi hiểm trở. Phong trào của cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để đánh P bằng bạo lực. Phong trào của cụ Phan Chu Trinh không tán thành CM bạo lực mà dựa vào P để cầu tiến . Cả3 phong trào đều hướng đến mục đích chung đó là độc lập tự do nhưng đều bò td P đàn áp dập tắt. Rút knghiệm HCM đã ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911), đến với CN MLN và chuẩn bò các điều kiện về chính trò, tư tưởng, tổ chức để cho sự ra đời của ĐCS. a/- Hoàn cảnh lòch sử. - 3 tổ chức cộng sản ra đời phản ánh xu thế tất yếu của cm VN, đòi hỏi có ngọn cờ lãnh đạo cm VN và nó thực sự trở thành ll lãnh đạo các cuộc đấu tranh của nd ta. Nhờ đó phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ. Sự hoạt động riêng lẻ độc lập thậm chí còn công kích lẫn nhau, tranh dành ảnh hưởng lẫn nhau, đã gây trở ngại đối với phong trào cm và dễ dẫn tới nguy cơ chia rẽ - Trước tình hình đó cuối năm 1929 Qtế csản ủy nhiệm cho đ/c NAQ chòu trách nhiệm thống nhất các tổ chức csản để thành lập 1 ĐCS duy nhất. 2 b/- Nội dung hội nghò: Hội nghò họp chính thức từ 3→07/02/1930 tại bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (TQ) do đ/c NAQ chủ trì. Tham dự hội nghò có 02 đại biểu của ĐD CSĐ, 02 đại biểu An Nam CSĐ, 02 đại biểu hoạt động ở nước ngoài còn ĐD csản liên đòan không kòp cử cán bộ đến dự. Đ/c NAQ đã phân tích đánh giá tình hình trong nước đồng thời phê bình những hoạt động thiếu thống nhất của tổ chức csản và đề nghò tổ chức này hợp nhất thành 1đảng duy nhất. Sau khi thảo luận hội nghò đã giải quyết các vấn đề sau: Tán thành hợp nhất các tchức CS thành 1 Đảng duy nhất; Thống nhất đặt tên là ĐCSVN; Thông qua các văn kiện như Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi do NAQ sọan thảo nhân dòp thành lập Đảng, đây là cương lónh ctrò đầu tiên của Đảng ta; Vạch ra kế hoạch về nước, thống nhất các tổ chức Csản, bầu ra BCH TW lâm thời. Sau hội nghò hợp nhất, ĐDCS Liên Đoàn đã xin gia nhập ĐCSVN. Ngày 24.2.1930, yêu cầu đó được chấp nhận. Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn, cả3 tổ chức csản ở VN đã được hợp nhất thành 1 ĐCS duy nhất. * Nội dung cương lónh: Nguyễn Hữu Hoàng – KS12E biên soạn, năm 2012 MỘT SỐ NỘI DUNG CẬP NHẬT MỚI KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Dành cho các câu hỏi liên hệ đến Việt Nam, phục vụ liên hệ, minh chứng, phân tích các vấn đề thưc tế có trong bài học) *** HỎI : Điều kiện hình thành và trình bày những thành tựu của, (hệ quả) nền văn minh công nghiệp. Những thành tựu, (hệ quả) đó có tác động như thế nào đến quá trình đến sự phát triển của nhân loại và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay? (Các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới tác động đến tư duy, nhận thức và phương thức, cách thức xây dựng nền KTTT, kết hợp quá trình CNH, HĐH đất nước; đúc kết kinh nghiệm, đi tắt đón đầu, tận dụng thời cơ cũng như hạn chế, vượt qua thách thức nhìn nhận từ 02 khía cạnh: tích cực lẫn tiêu cực.) ĐÁP: 1.1. Thành tựu của Cách mạng công nghiệp Năm 1733 John Kay đã phát minh ra "thoi bay". Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi. Năm 1765 James Hagreaves đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 16 - 18 cọc suốt một lúc. Ông lấy tên con mình là Jenny để đặt cho máy đó. Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước. Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Edmund Cartwright. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt. Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow (Scotland) đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hóa. Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó. Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã 1 Nguyn Hu Hong KS12E biờn son, nm 2012 lờn ti 14 dm/gi. Thnh cụng ny ó lm bựng n h thng ng st chõu u v chõu M. Nm 1807, Robert Fulton ó ch ra tu thy chy bng hi nc thay th cho nhng mỏi chốo hay nhng cỏnh bum. 1.2. Nhng h qu ca Cỏch mng cụng nghip (xem thờm giỏo trỡnh trang 317) Nhiu khu cụng nghip xut hin, dõn tp trung ra cỏc thnh th ngy mt nhiu dn ti quỏ trỡnh ụ th húa thi cn i. Nhiu ụ th vi dõn s trờn 1 triu ngi dn hỡnh thnh. Giai cp vụ sn cng ngy cng phỏt trin v s lng. Vi iu kin sng cc kh lỳc ú, mi ngy li phi lm vic t 12 n 15 gi nờn nhng cuc u tranh ca giai cp vụ sn ó sm n ra. Nm 1811 - 1812, Anh ó n ra phong tro p phỏ mỏy múc. ú l mt biu hin u tranh bc phỏt. Bói cụng l mt v khớ u tranh ph bin ca giai cp vụ sn. Nhiu cuc bói cụng cng ó n ra. Anh, 1836 - 1848 cũn n ra phong tro Hin chng. Quyt lit hn, Phỏp, c cũn n ra nhng cuc khi ngha. Nm 1831 - 1834 ti Lyon (Phỏp) v Slờdin [cn dn ngun] (c) ó n ra nhng cuc khi ngha. Nhng cuc u tranh ny chng t giai cp vụ sn ang tr thnh lc lng chớnh tr c lp, ũi hi thay i s thng tr ca giai cp t 1 Vấn đề 1 : Phân tích và chứng minh tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Bài làm Ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam mới thành lập, trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2 năm 1930 đã khẳng định con đường, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng nước ta. Cương lĩnh đâu tiên trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết các lực lượng và lãnh đạo phong trào cách mạng từ khi Đảng được thành lập, nội dung của cương lĩnh nhìn chung luôn được thể hiện nhất quán trong suốt toàn bộ đường lối cách mạng nước ta qua từng thời kỳ. Việc tìm hiểu để nêu những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là điều cần thiết để khẳng định giá trị khoa học và tính đúng đắn của con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Những năm trước 1930, nước ta dưới sự thống trị của thực dân Pháp, hàng ngàn cuộc đấu tranh yêu nước nổi dậy nhưng rồi lần lượt đều bị đàn áp và đi đến thất bại. Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm con đường cứu nước. Năm 1920, Người đến với chủ nghĩa Mác LêNin và sau đó bắt đầu truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Đến năm 1929, nhu cầu phải thành lập Đảng Cộng sản đã chín muồi. Từ tháng 3/1929 đến tháng 01/1930 có 3 tổ chức Đảng Cộng Sản lần lượt ra đời ở 3 miền Bắc, Trung, Nam, tuy chứng tỏ sự thắng thế của tư tưởng cách mạng vô sản, song trong một nước có 3 tổ chức đảng cộng sản hoạt động riêng rẽ cũng là một trở ngại cho phong trào cách mạng. Trước tình hình đó, nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương cảng, Trung Quốc. Hội nghị đã thống nhất các nhóm cộng sản thành một đảng và lấy tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam; đồng thời đã thông qua Chính cương, sách lược, Điều lệ tóm tắt của Đảng và điều lệ tóm tắt của các đoàn thể quần chúng. Chính cương, sách lược tóm tắt đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định đường lối cách mạng Việt Nam với những nội dung cơ bản sau đây: Một là cách mạng Việt Nam phải là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản. Thực chất đó là một cuộc cách mạng có 2 giai đoạn : giai đoạn thứ nhất đó là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giai đoạn thứ hai là sau khi giành được thắng lợi sẽ chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa để tiến tới xã hội cộng sản. Hai là trong cách mạng tư sản dân quyền có hai nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến (phản đế, phản phong). Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phải được tiến hành khắng khít không tách rời nhau nhưng trong đó nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai (phản đế) phải đặt lên hàng đầu. Ba là xác định lực lượng cách mạng, Đảng phải vận động, thu phục giai cấp mình để lãnh đạo dân chúng, dựa hẳn vào dân cày nghèo, liên lạc với trung nông. Lực lượng cách mạng bao gồm : thứ nhất là giai cấp công - nông là gốc, là động lực của cách mạng, thứ hai là những người yêu nước trong các giai cấp khác là đồng minh của cách mạng. Bốn là lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của giai cấp là Đảng cộng sản Việt Nam. Năm là về phương pháp cách mạng, Đảng chủ trương phải giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng. Sáu là cách mạng Việt Nam đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa trên thế giới để chống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Từ những nội dung cơ bản trên, Đảng đã thể hiện trình độ tư duy sâu sắc và sáng tạo : vừa vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, vừa đáp ứng chính xác những yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. 2 Trước nhất, tính đúng đắn và khoa học của Cương lĩnh thể hiện ở việc xác định đúng mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam, đó là “làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa cộng sản chính”. Sự lựa chọn xuất phát từ việc xác định đúng TÀI LIỆU ÔN THI ĐH – CĐ MÔN LỊCH SỬ GROUPS N I CHIA SE TAI LIÊU ÔN THI AI HOC KHÔI CƠ ̉ ̀ ̣ Đ ̣ ̣ ́ https://www.facebook.com/groups/noichiasetailieuonthidaihockhoic/ ÔN THI Đêm đã khuya sao còn không ngủ Ai thấu lòng ta những lúc này Ta đây chơi vơi nơi xứ lạ Căn phòng thinh lặng tiếng người im Ngoài trời gió rít se se lạnh Lòng ta bỗng thấy nhớ nhung hoài Ra đây không bạn cũng không thân Hy vọng công lao mình đáp được Những gì mong mỏi của người thân Bao năm chờ đợi không chỉ thế Ta nên chưa ngủ ta không ngủ Ánh sáng đang rọi trong lòng ta Công với danh không thành không toại Thời điểm một chỉ một chỉ một mà thôi Hãy cố ôn thi khi có thể Chỉ có ta mới khẳng định ta. Chúc các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kì thi ĐH – CĐ sắp tới! Lê Khánh Huy LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I: Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949) A. Mục tiêu ôn tập - Học sinh trình bày được hoàn cảnh thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta và tác động của các quyết định đó đối với sự hình thành trâtị tự thế giới mới. - Trình bày được sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc, đánh giá được vai trò của Liên hợp quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Phân tích được đặc trưng cơ bản của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Đây là nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế và nền chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Giải thích được khái niệm: trật tự hai cực Ianta. B. Nội dung ôn tập I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cường quốc. 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh: • Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít • Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh • Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận - Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên. 2. Những quyết định quan trọng của Hội nghị - Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. - Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á: • Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập. • Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật bản: 1- Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin. • Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngoài rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. 3. Nhận xét: - Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. - Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ ...-Trong bầu cử tháng 5-1936 mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi thành lập phủ thực sách tiến năm

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan