CODE KHO TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Tài liệu ơn thi Đại Học – Cao Đẳng 2014 Gv: Phạm Xn Hải ( www.pxhai.wordpress.com) Trang 1 Số mũ 1. a n = a.a a ( n số a , n Z , n > 1 ) “ đọc là : a lũy thừa n hay a mũ n”.* Qui ước: a 1 = a 2. Với a 0 và n là số nguyên dương ta có đònh nghóa sau: a 0 = 1 ; a –n = n a 1 3. Tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên: Cho a,b R, a 0 , b 0 và m , n Z * a m .a n = a m+n * nm n m a a a * ( a m ) n = ( a n ) m = a m.n * (a.b) n = a n .b n * n n n b a b a . n m n m aa ( a > 0 ) ( 2 1 aa , n n aa 1 ) Bài tập I. Thực hiện phép tính 1/ 242123 2.4.8 2/ 5,0 75,0 3 2 25 16 1 27 3/ 5152 205 9.4 6 4/ 31321 16.4 II. Rút gọn các biểu thức 111 44 aaaaaaA , 2 333 33 : baab ba ba B 2 31 13 13 3 . b a b a C , 5152 53 3.2 6 D , 2327 15 15 . aa a E , 7172 72 5.2 10 F G = 33 257257 , H = 324324 , K = 33 809809 LÔGARIT I. Đònh nghóa lôgrit: Cho 0 < a 1 và b > 0. Lôgirt theo cơ số a của b là một số , số đó ký hiệu là: log a b . bamb m a log ( Cơ số thành cơ số ) Ta có: 01log a ( vì : a 0 = 1 ) * 1log a a ( vì : a 1 = a) ma m a log , m R * ba b a log ( b > 0 ) II.Các đònh lý về logarit 1/ Đònh lý 1. * log a (x 1 .x 2 ) = log a x 1 + log a x 2 ( x 1 , x 2 ( 0 ; + ) ) Tài liệu ơn thi Đại Học – Cao Đẳng 2014 Gv: Phạm Xn Hải ( www.pxhai.wordpress.com) Trang 2 * 2a1a 2 1 a xlogxlog x x log ( x 1 , x 2 ( 0 ; + ) ) 2/ Đònh lý 3. log a x = log a x ( x ( 0 ; + ) ; R ) 3/ Công thức đổi cơ số. log a x = log a b.log b x hay a x x b b a log log log ( a, b là hai số dương khác 1 và x > 0 ) Hệ quả : log a b.log b a = 1 ; xlogxlog a a ( trong điều kiện có nghóa ) n a a xx n loglog log a x 2 = 2log a x ( x 0 ) 1/ logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân . Thay vì viết log 10 x, ta viết : lgx , hay logx đọc là lôgarít thập phân của x 2/ logarit cơ số e = 2,71828 ( n n 1 1lime ) gọi là logarit tự nhiên, Thay vì viết log e x, ta viết : lnx , đọc là lôgarit “nê -pe” của x Thực hiện phép tính 1/ 16log 4 2/ 9log 3 1 3/ 8log 2 4/ 3 3 1 81log 5/ 3log1 5 5 6/ 10log18log15log 999 7/ 3 333 45log3400log 2 1 6log2 8/ Cho log a b = 3 và log a c = –2. Tính: a/ cba a 23 log b/ 3 3 4 . log c ba a c/ 3 3 4 5 22 log bc cba a 9/ 6log 1 6log 1 32 10/ 6log 1 6log 1 94 11/ )(log 1 )(log 1 abab ba 12/ Cho a, b, c dương và khác 1. Chứng minh: ab cc ba loglog 13/ Cho a = log 3 15 và b = log 3 10. Tính: 50log 3 theo a và b 14/ Cho log 5 2 = a và log 5 3 = b. Tính theo a và b a/ log 5 72 b/ log 5 15 c/ log 5 12 d/ log 5 30 15/ Cho a = log 12 18 và b = log 24 54 . Chứng minh : a.b +5(a –b) = 1 Đạo hàm số mũ và logarit Tài liệu ơn thi Đại Học – Cao Đẳng 2014 Gv: Phạm Xn Hải ( www.pxhai.wordpress.com) Trang 3 Với : a > 0 và a ≠ 1 aaa xx ln. / aaua uu ln. / / xx ee / uu eue . / / a x x a ln 1 log / a u u u a ln . log / / x x 1 ln / u u u / / ln a x x a ln 1 log / a u u u a ln . log / / x x 1 ln / u u u / / ln Tính đạo hàm các hàm số sau. 1/ x ey sin 2/ y = (sin2x + cos2x)e 2x 3/ xx xx e e ee y 4/ x e x y 1 5/ xy sinln 6/ x x y cos 1 sin ln 7/ x x y 1 1 ln 8/ 4ln 2 xxy Phương trình mũ và logarit I/ Đưa về cùng cơ số: Cho a > 0 và a ≠ 1 * a x = a y x = y * 0log mmxma a x * yx yhayx yx aa 0:0 loglog * m a axmx log Giải các phương trình sau. 1/ 2162 2 5 6 2 xx 2/ 21272log 2 2 xx 3/ 3 x + 4 + 3.5 CODE KHO TÀI LIỆU ON THI THPT QUỐC GIA 2016: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO TÀI LIỆU BDHSG CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO SKKN CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO LUẬN VĂN - ĐỒ ÁN - TIỂU LUẬN: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: Ti liu ụn thi THPT 2015 Giỏo viờn: a Kim V DAO NG C I/ DAO NG IU HềA. CHUYấN 1: LI , VN TC , GIA TC. Cõu 1 (C 2012): Khi núi v mt vt ang dao ng iu hũa, phỏt biu no sau õy ỳng? A.Vect gia tc ca vt i chiu khi vt cú li cc i. B.Vect vn tc v vect gia tc ca vt cựng chiu nhau khi vt chuyn ng v phớa VTCB C.Vect gia tc ca vt luụn hng ra xa VTCB. D.Vect vn tc v vect gia tc ca vt cựng chiu nhau khi vt chuyn ng ra xa VTCB. Cõu 2(C 2008): Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox vi phng trỡnh x = Asint. Nu chn gc to O ti v trớ cõn bng ca vt thỡ gc thi gian t = 0 l lỳc vt A. v trớ li cc i thuc phn dng ca trc Ox. B. qua v trớ cõn bng O ngc chiu dng ca trc Ox. C. v trớ li cc i thuc phn õm ca trc Ox. D. qua v trớ cõn bng O theo chiu dng ca trc Ox. Cõu 3(H - 2009): Mt vt dao ng iu hũa cú phng trỡnh x = Acos(t + ). Gi v v a ln lt l vn tc v gia tc ca vt. H thc ỳng l : A. 2 2 2 4 2 v a A+ = . B. 2 2 2 2 2 v a A+ = C. 2 2 2 2 4 v a A+ = . D. 2 2 2 2 4 a A v + = . Cõu 4(H 2012): Mt cht im dao ng iu hũa trờn trc Ox. Vộc t gia tc ca cht im cú A. ln t l vi ln ca li , chiu luụn hng v VTCB B. ln khụng i, chiu luụn hng v VTCB C. ln cc i v trớ biờn, chiu luụn hng ra biờn. D. ln cc tiu khi qua v trớ cõn bng, luụn cựng chiu vi vect vn tc Cõu 5(C 2012): Khi mt vt dao ng iu hũa, chuyn ng ca vt t v trớ biờn v v trớ cõn bng l chuyn ng A. nhanh dn u. B. chm dn u. C. nhanh dn. D. chm dn. Cõu 6 (C 2009): Mt cht im dao ng iu hũa cú phng trỡnh vn tc l v = 4cos2t (cm/s). Gc ta v trớ cõn bng. Mc thi gian c chn vo lỳc cht im cú li v vn tc l: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. Cõu 7(C 2009): Mt cht im dao ng iu hũa trờn trc Ox cú phng trỡnh x = 8cos(t + /4) (x tớnh bng cm, t tớnh bng s) thỡ A. lỳc t = 0 cht im chuyn ng theo chiu õm ca trc Ox. B. cht im chuyn ng trờn on thng di 8 cm. C. chu kỡ dao ng l 4s. D. vn tc ca cht im ti v trớ cõn bng l 8 cm/s. Cõu 8: Phng trỡnh dao ng ca mt vt dao ng iu hũa cú dng x= 8cos(2t + 2 ) cm. Nhn xột no sau õy v dao ng iu hũa trờn l sai? A. Sau 0,5 giõy k t thi im ban vt li tr v v trớ cõn bng. B. Lỳc t = 0, cht im i qua v trớ cõn bng theo chiu dng. C. Trong 0,25 (s) u tiờn, cht im i c mt on ng 8 cm. D. Tc ca vt sau 3 4 s k t lỳc bt u kho sỏt, tc ca vt bng khụng. Câu 9: Một vật chuyển động theo phơng trình x= -sin(4 3 t ) ( đơn vị là cm và giây). Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau đây: A. Vật này không dao động điều hoà vì có biên độ âm B. Vật này dao động điều hoà với biên độ 1cm và pha ban đầu là 6 C. Vật này dao động điều hoà với biên độ 1cm và pha ban đầu là 3 2 D. Vật này dao động với chu kì 0,5s và có pha ban đầu là 3 2 Khaiminhnk@gmail.com Minhdakim@gmail.com 1 Ti liu ụn thi THPT 2015 Giỏo viờn: a Kim V Câu 10: Một chất điểm chuyển dộng điều hoà với phơng trình x=2sin2 t ( x đo bằng cm và t đo bằng giây). Vận tốc của vật lúc t= 1/3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. - 2 3 cm/s B. 4 3 cm/s C. -6,28 cm/s D. Kết quả khác Cõu 11 (C 2013): Mt vt nh dao ng iu hũa theo phng trỡnh cos10x A t= (t tớnh bng s). Ti t=2s, pha ca dao ng l A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phơng trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật dang có giá trị dơng. Pha ban đầu là: A. . B. -/3 C. /2 D. -/2 Cõu 13: Mt cht im dao ng iu ho x = 4 cos(10t + ) cm. Ti thi im t=0 thỡ x= -2cm v i theo chiu dng ca trc to , cú giỏ tr: A.7 /6 rad B. -2 /3 rad C. 5 /6 rad D /6 rad Cõu 14: Mt vt dao ng iu hũa vi chu kỡ T = 3,14s. Xỏc nh pha dao ng ca vt khi nú qua v trớ x = 2cm vi vn tc v = -0,04m/s. A. 0 B. 4 rad C. 6 rad D. 3 rad Câu 15:(C 2012): Mt vt dao ng iu hũa vi tn s gúc 5 rad/s. Khi vt i qua li 5cm thỡ nú cú tc l 25cm/s. Biờn giao ng ca vt l A.5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Cõu 16: Mt vt dao ng iu ho, khi vt cú li x 1 =4cm thỡ vn tc 1 40 3 /v cm s = ; khi vt cú li 2 4 2x cm= thỡ vn tc 2 40 2 /v cm s = . Chu k dao ng l: A. 0,1 s B. 0,8 s C. CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chuyên đề 1. Đại cương về dao động điều hòa – Con lắc lò xo 1. Đại cương về dao động điều hòa Câu 1 Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động Câu 2 Chu kì dao động là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 3 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 4 Trong dao động điều hoà A. Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc C. Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên Câu 5 Phát biểu nào sau đâysai: A. Trong dao động điều hoà, biên độ và tần số góc phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của trục và gốc thời gian. C. Gia tốc trong dao động điều hoà biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. D. Chu kỳ của dao động điều hoà không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 6 Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 90 0 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 90 0 so với vận tốc. Câu 7 Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hòa của chất điểm A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi B. Động năng là đại lượng biến đổi C. Khi li độ giảm thì vận tốctăng D. Giá trị của lực hồi phục tỉ lệ thuận với li độ Câu 8 Gia tốc trong dao động điều hòa cực đại khi: A. vận tốc dao động cực đại B. vận tốc dao động bằng không C. dao động qua vị trí cân bằng D. tần số dao động đạt giá trị lớn nhất. Câu 9 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học Trang - 1 - D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 10 Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Câu 11 Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng . C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. Câu 12 Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 13 Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại thì vận tốc của vật A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng Câu 14 Một vật dao động trên đoạn đoạn thẳng, Trong một chu kỳ nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm M nằm trên phương dao động. Tại thời điểm t 1 vật xuất hiện gần điểm M nhất và tại thời điểm t 2 xa điểm M nhất. Vận tốc của vật có đặc điểm: A. lớn nhất tại thời điểm t 1 B. lớn nhất tại thời điểm t 2 B. lớn nhất tại cả thời ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VĂN BẢN + CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. Lí thuyết I. Các biện pháp tu từ. 1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Trẻ em như búp trên cành 2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu. 3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài). 5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. 6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho. 8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. * Lưu ý: + Có khi hình ảnh ẩn dụ được dùng bao trùm toàn bộ tác phẩm, lúc ấy nó không còn là hình ảnh mà trở thành một hình tượng. VD: Nhớ rừng, Tre Việt Nam, Sóng, Dế mèn + Có loại ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cảm giác của giác quan này được sử dụng miêu tả cho cảm giác của giác quan khác. VD: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng (vừa nói được cái tiếng rơi rất nhẹ rất êm, vừa hình dung được cái dáng cong cong, mỏng mảnh của cái lá, vừa cho thấy cảm nhận, trí tưởng tượng, cách diễn đạt rất tinh tế của người viết VD: Tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan… + Nhân hóa thực chất là ẩn dụ (có loại ẩn dụ nhân hóa, có loại ẩn dụ vật hóa) II. Các thao tác lập luận - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo. - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh. - Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc). - Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề. - Ngoài 4 thao tác cơ bản trên, người viết còn có thể vận dụng thêm các thao tác như chứng minh, giải thích, diễn dịch, quy nạp… 1 B. Bài tập: BT1: Chỉ ra, nêu cụ thể biểu hiện và phân tích hiệu quả của các phép tu từ trong những đoạn thơ, đoạn văn sau: 1) Con gặp lai nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đóng giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. 2. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam đoọc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lạp nên chế độ Dân chủ Cộng hòa 3. Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà .. .CODE KHO TÀI LIỆU BDHSG CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: CODE KHO SKKN CÁC CẤP: Copy dán đoạn code sau vào khối chức năng: