PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NA HANG THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) (Đề này có 01 trang) Phần I: Lịch sử Việt Nam (12 điểm). Câu 1: ( 6 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)? Câu 2: ( 6 điểm) Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì? Phần II: Lịch sử thế giới. (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 2: (4 điểm) Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn Giôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do? Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ8 Câu 1: ( 6 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)? Nội dung Điểm Trận Tốt Động - Chúc Động ( cuối năm 1426) - Tháng 10 – 1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ. 0,25 điểm - Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông xuất quân tiến về hướng Cao Bộ. 0,25 điểm - Nắm được ý đồ của vương Thông quân ta đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tử thương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông tháo chạy về Đông Quan, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận. 1,25 điểm - Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu, huyện. 0,25 Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427) - Đầu tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia hai đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiến vào theo đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta. 0,5 Điểm - Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân của giặc không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta. 0,5 Điểm - Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó tổng binh là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang( Bắc Giang). 0,5 Điểm - Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến ba vạn tên, tổng binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánh thắt cổ tự vẫn. 0,5 Điểm - Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ở cánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc. 0,5 Điểm - Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận vội vàng rút quân về nước. 0,5 Điểm - Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vàng xin hòa, chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan (10 - 12- 1427). 0,5 Điểm - 3 - 1 - 1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta, đất nước sạch bóng quân thù. 0,5 điểm Câu 2: (6 điểm) Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì? Nội dung Điểm - Thời Ngô – Đinh - Tiền Lê ( thế kỉ X): Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, Đạo Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưa có ảnh hưởng. 0,75 điểm - Thời Lí - Trần - Nền văn học ( gồm chữ Hán và Nôm) phong phú, nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của onthionline.net Đềthi học sinh giỏi Môn: Lịch sử Thời gian: 60 phút Phần I (Trắc nghiệm) (3 điểm) Câu Hãy xác định kiện tiêu biểu lịch sử giới cận đại giải thích em chọn kiện đó? Thời gian Sự kiện Giải thích Câu Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời Ngày 2/9/1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Ngày 17/3/1859 Pháp công thành Gia Dịnh Ngày 24/2/1862 Pháp công vào Đại đồn Chí Hoà Ngày 5/6/1862 Hiệp ước Nhâm Tuất kí kết Tháng 6/1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì Phần II (Tự luận) (5 điểm): Câu 1: Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (1858) Câu 2: Em có nhận xét Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) kí kết triều đình phong kiến nhà Nguyễn với thực dân Pháp TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2012 – 20123 Môn: LỊCH SỬ – LỚP 8 Ngày kiểm tra: Thứ năm 18/4/2013 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đềthi Câu 1: Qua nội dung các bản hiệp ước, em hãy chứng minh nhà Nguyễn đã dần cắt đất đầu hàng Pháp và trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến (1858-1884)? (3,5đ) Câu 2: Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Na, như thế nào? (3đ) Câu 3: Khởi nghĩa Yên Thế có khác gì so với các cuộc khởi nghĩa cùn thời? (2đ) Câu 4: Em hãy kể tên các địa danh cách mạng trong quận Gò Vấp mà em biết? (1,5đ) Hết Đềthi học sinh giỏi lớp 8 Môn: Lịch sử - Thời gian 150 phút A/Trắc nghiệm : (7 đ) (Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng) Câu 1: (1 điểm) Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào ? A. "Phá cờng địch , báo hoàng ân" B. "Vì vua cứu nớc" C. "Thà làm quỷ nớc Nam còn hơn làm vơng đất Bắc" D. "Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây" Câu 2: (1 điểm) Phong trào yêu nớc chống xâm lợc bắt đầu từ 1885 và kéo dài đến cuối thế kỷ XIX gọi là : A. Phong trào Cần Vơng B. Phong trào Yên Thế. C. Phong trào Duy Tân D. Phong trào chống thuế Trung Kỳ. Câu 3: (1 điểm). Tại sao phong trào Cần Vơng thất bại ? A. Lực lợng phong kiến Việt Nam đang suy tàn. B. Thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất . C. Chỉ chống Pháp trên mặt trận quân sự. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 4: (1 điểm) Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam để làm gì ? A. Khai thác cho dân tộc Việt Nam. B. Bóc lột nhân dân Việt Nam. C. Đặt cơ sở cho nền thống trị lâu dài. D. Câu B và C đúng Câu 5: (1 điểm) Pháp mở trờng học tại Việt Nam để làm gì ? A. Khai hoá dân tộc Việt Nam. B. Đào tạo tầng lớp tay sai. C. Xoá mù chữ. D. Để cho nhân dân Việt Nam hiểu nền Văn hoá Pháp. Câu 3: (1 điểm) Nối thời gian và sự kiện tơng ứng. Thời gian Sự kiện 1884 - 1913 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892 Khởi nghĩa Ba Đình 1885 - 1895 Khởi nghĩa Yên Thế 1886 - 1887 Khởi nghĩa Hơng Khê Câu 4: (1 điểm) Điền thời gian và sự kiện tơng ứng. Thời gian Sự kiện 13/07/1885 Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đầy sang An - Giê - Ri (Châu Phi) Nửa cuối thể kỉ XIX II. Tự luận (14đ) Câu 1: (4 điểm) Cách mạng tháng Mời Nga có ý nghĩa nh thế nào? Câu 2: (4 điểm) Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra nh thế nào? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? Câu 3: (6 điểm) Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? Phòng GDĐT Mai Sơn Trờng THCS Chất lợng cao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Đáp án thi học sinh giỏi lớp 8 Môn : Lịch sử II/Đáp án Biểu điểm A/Trắc nghiệm : (7 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 ý D A D D B Câu 6: (1 điểm) Nối thời gian và sự kiện tơng ứng. Thời gian Sự kiện 1884 - 1913 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892 Khởi nghĩa Ba Đình 1885 - 1895 Khởi nghĩa Yên Thế 1886 - 1887 Khởi nghĩa Hơng Khê Câu 7: (1 điểm) Điền thời gian và sự kiện tơng ứng. Thời gian Sự kiện 13/07/1885 Tôn Thất Thuyết nhân dan vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vơng 11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đầy sang An - Giê - Ri (Châu Phi) Nửa cuối thể kỉ XIX Trào lu cải cách duy tân ở Việt Nam ra đời II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 4 điểm) - Đối với nớc Nga. (2 điểm) + CM làm thay đổi vận mệnh số phận con ngời Nga, đa nhân dân lao động lên nắm chính quyền. + Thiết lập nhà nớc VS đầu tiên trên thế giới. - Đối với thế giới. (2 điểm) + CM ảnh hởng đến toàn thế giới, làm thay đổi thế giới. + CM để lại nhiều bài học lịch sử quí giá cho phong trào cách mạng thế giới. nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX ? Câu 2: (4 điểm) * Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy: ( 3 điểm) - Căn cứ: Bãi sậy(Hng yên) là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm. Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ - Lãnh đạo: + Từ 1883-1885 là Đinh Gia Quế + Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến: + Từ 1883-1892: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhng đều thất bại + 1892: Khởi nghĩa tan rã(Kéo dài gần 10 năm) * Điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy. (1điểm) - Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây tấn công dễ bị dập tắt. - Khởi nghĩa bãi sậy: Địa bàn rộng lớn Nghĩa quân dựa vào dân, đánh du kích, đánh vận động, địch kho tiêu diệt. Câu 3: (6 điểm) *Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX : (2 điểm) Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lợc Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nớc ta. PHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ CẨM MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 8 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ THAM KHẢO NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1.(1,5đ) Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp? Câu 2.(6,5đ) Chứng minh: Công xã Pari là nhà nước kiểu mới và phân tích ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pari ? Câu 3.(2,5đ) Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? Câu 4.(5đ) Trình bày kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai ? Qua kết quả đó em có suy nghĩ gì về chiến tranh thế giới thứ hai?Theo em chúng ta cần phải làm gì? Câu 5.(4,5 đ) Lập bảng thống kê những sự kiện chính: Phản ánh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của triều đình Huế và nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873. Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của triều đình và nhân dân ta o0o PHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS MỸ CẨM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Câu 1: (1,5đ) Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: (0,25đ) - Kinh tế: + Phát minh ra máy móc (0,25đ) + Nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố mọc lên (0,25đ) + Thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm (0,25đ). - Xã hội: Hình thành 2 g/c của xã hội tư bản: Tư sản, vô sản. (0,5đ). Câu 2: (6,5đ) -Sau khi thành lập Công xã Pari đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân: (0,5đ) + Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh. (0,5đ) + Giao cho công nhân quản lý các xí nghiệp …(0,5đ) + Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm…(0,5đ) + Quy định giá bánh mì…(0,5đ) +Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí (0,5đ) => Công xã Pari là nhà nước kiểu mới. (0,5đ) -Ý nghĩa: + Công xã là hình ảnh 1 chế độ mới, xã hội mới. (0,5đ) + Cổ vũ cho nhân dân lao động toàn thế giới…. (0,5đ) -Bài học kinh nghiệm: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi: + Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. (0,5đ) + Thực hiện liên minh công nông. (0,5đ) + Kiên quyết trấn áp kẽ thù. (0,5đ) + Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. (0,5đ) Câu 3: (2,5đ) Sau cách mạng dân chủ tư sản tháng 2-1917: (0,5đ) - Chế độ Nga hoàng bị lật đổ (0,5đ) - Cục diện chính trị tồn tại hai chính quyền song song: (0,5đ) + Chính phủ lâm thời của g/c tư sản. (0,5đ) + Các xô viết đaị biểu công nhân, binh lính. (0,5đ) Câu 4: (5đ) -Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt (0,5đ) -Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất… (0,5đ) +60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. (0,5đ) +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất (0,5đ), bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. (0,5đ) - Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới (0,5đ) -Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,vì tham vọng riêng mà gây ảnh hưởng đến toàn nhân loại (0,5đ) -> Chúng ta cần phải phản đối(0,5đ),tìm cách ngăn chặn chiến tranh(0,5đ), bảo vệ nền hòa bình (0,5đ) Câu 3.(4,5đ) Thời gian Q trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân 1-9-1858(0,25đ) Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà (0,25đ) Triều đình phối hợp nhân dân chiến đấu (0,25đ) 2-1859(0,25đ) Pháp vào Gia Định (0,25đ) Triều đình chống trả yếu ớt.(0,25đ) Nhân dân tự nổi dậy đấu tranh (0,25đ) 6-1862(0,25đ) Pháp chiếm Gia Định,Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. (0,25đ) Triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất. (0,25đ) Nhân dân độc lập kháng chiến (0,25đ) 24-6-1867(0,25đ) Pháp chiếm ba tỉnh miền tây: Vĩnh Long,Hà Tiên, An Giang (0,25đ) Triều đình ngăn cản nhân dân kháng chiến(0,25đ),Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì quyết tâm chống Pháp. (0,25đ) 20-11- 1873(0,25đ) Pháp đánh thành Hà Nội (0,25đ) Nhân dân cả nước tiếp tục kháng chiến. (0,25đ) o0o PHỊNG GD & ĐT CÀNG LONG ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C Thời gian làm bài: 120 phút MƠN: SỬĐỀ THAM KHẢO . Câu 1 (4đ): Trình bày ý nghóa lòch sử và bài học PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG ĐỀTHI KĐCL MŨI NHỌN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: LỊCH SỬ8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm): Công xã Pa-ri 1871: a. Tại sao nói: “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới” b. Nguyên nhân thất bại. Ý nghĩa và bài học của Công xã. Câu 2 (1,5 điểm): Những nét cơ bản về sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới trong nửa đầu thế kỉ XX? Suy nghĩ của em về câu nói của nhà khoa học A.Nô-ben “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” Câu 3 (2 điểm): Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Chỉ ra sự khác nhau (về thành phần lãnh đạo, tính chất) giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế Câu 4 (3,5 điểm): “Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK Lịch sử8 – Trang 136). Em hãy trình bày: - Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách. - Những nội dung cơ bản và hạn chế của các đề nghị cải cách đó. - Hết ĐỀ CHÍNH THỨC