de cuong on tap lich su 7 hoc ki ii 35296

4 443 9
de cuong on tap lich su 7 hoc ki ii 35296

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap lich su 7 hoc ki ii 35296 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Câu 16 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ? Trả lời : Nước Mĩ xa chiến trường được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở. Không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển kinh tế và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham gia chiến tranh. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghệ toàn thế giới (56,47% - 1948); sản lượng này gấp 5 lần 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật Bản. Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới. Độc quyền vũ khí nguyên tử. Những thập niên kế tiếp, Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. Nhiều nguyên nhân làm cho địa vị suy giảm như: ● Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt với Mĩ. ● Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. ● Chi những khoảng tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí hiện đại, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. ● Chênh lệch các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, không ổn định về kinh tế - xã hội ở đầu cuộc cách mạng khoa học thuật lần thứ hai. Câu 17 : CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ? Trả lời : Chính sách đối nội và đối ngoại của mĩ sau chiến tranh: * Về đối nội: Ban hành hàng loạt đạo luật phản động: Cấm Đảng Cộng Sản Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy. Tiếp tục thực hiện hàng loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu. * về đối ngoại: Đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước XHCN. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. Mĩ đã tiến hành “ viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “ đơn cực: do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Câu 18 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH ? Trả lời : Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Nhật Bản là một nước bại trân, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề, khó khăn : thất nghiệp, thiếu thốn lương thực thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề. cải cách dân chủ được tiến hành như ban hành hiến pháp mới (1946), cải cách ruộng đất (1946 – 1949) xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, giải giáp các lực lượng vũ trang, các công ti độc quyền lớn; thanh lọc các phần tử phát xít ra. Ban hành các quyền tự do dân chủ. Những cải cách này đã mang luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân, nhấn tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này. Câu 19 : HÃY NÊU NHỮNG DẪN CHỨNG TIÊU BIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ? Trả lời : Nền kinh tế nhật đã được tăng trưởng “ thần kì” vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ 2 trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Tổng sản phẩm quốc dân vươn lên đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Tốc độ tăng tưởng từng năm là 15 % năm 1961 – 1970 là 13,5% Về nông nghiệp: đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết năng lượng, nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác . Nguyên nhân có sự tăng trưởng thần này là do : - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HK – NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu 1/ Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Giới thiệu sơ lược Lê Lợi và Nguyễn Trãi ? Bài Làm a/ Nguyên nhân thắng lợi: Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, bất khuất, các tầng lớp nhân dân đều tham gia kháng chiến Đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi b/ Ý nghĩa lịch sử: Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở thời kì phát triển mới: thời Lê sơ • Lê Lợi là người yêu nước, thông minh, bất khuất, có uy tín ở vùng Lam Sơn • Nguyễn Trãi yêu nước thương dân, đến Lam Sơn sớm nhất, giàu lòng nghĩa, mong muốn cứu dân , cứu nước khỏi ách xâm lược của quân Minh Câu 2/ Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ ? Vì Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói ? Bài Làm Dựng lại quốc tử giám, mở trường, mở khoa thi Nội dung học tập , thi cử là các sách của đạo Nho Nho giáo có địa vị độc tôn Tổ chức được 26 khoa thi , có 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên Đại Việt đạt được những thành tựu vì: Nhà nước quan tâm đến giáo dục Truyền thống hiếu học của dân tộc ta Đất nước hòa bình Câu / Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài Bài Làm Năm 1545 Nguyễn Kim mất, rễ là Trịnh Kiểm lên thay, thứ là Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam Năm 1627 chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ Đến năm 1672 lấy sông Gianh làm ranh giới chia đôi đất nước Cuộc chiến tranh đã gây đau thương cho dân tộc, ảnh hưởng khối thống nhất lãnh thổ, cản trở sự phát triển của đất nước * Các cuộc chiến tranh phong kiến đều có tính chất phi nghĩa ,chỉ vì lợi ích của mình, các tập đoàn phong kiến đã gây chiến tranh, đánh lẫn nhau, gây tai hại cho dân tộc, đất nước Câu 4: Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI – XVIII thế nào? Tại các chúa Nguyễn ban đầu lại chú ý phát triển nông nghiệp ? Bài Làm a/ Đàng Ngoài: Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng quyền Lê - Trịnh không quan tâm sản xuất và ruộng đất công bị bao chiếm, bỏ hoang Nhân dân chịu tô thuế, binh dịch, mất mùa, đói b/ Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển rõ rệt nhờ sách khai hoang và tự nhiên thuận lợi Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Nam bộ , đặt phủ Gia Định Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, có nhiều ruộng đất c/ Các chúa Nguyễn ban đầu chú ý phát triển nông nghiệp vì là những kế sách xây dựng Đàng Trong thành sở cát cứ lâu dài chống lại chúa Trịnh Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành Nam –Bắc triều? Bài Làm -Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn quyết liệt -Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc (Bắc triều) -Năm 1533, nguyễn kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, gọi là Nam triều Câu 6: Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Bài Làm -Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737 ) nổ ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài -Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài 300 năm -Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) lấy núi Tam Đảo ( Vĩnh Phúc) làm cứ và lan khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang -Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), xuất phát từ Đồ Sơn ( Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An -Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769) nổ ở vùng Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc Căn cứ là vùng Điện Biên (Lai Châu) Câu 7: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa trận Rạch Gầm-Xoài Mút Bài Làm */ Diễn biến : -Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác đối với nhân dân -Tháng năm 1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông tiền, đoạn từ Rạch Gầm đén Xoài Mút (Châu Thành –Tiền Giang) để nhử quân địch *Kết : Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong */ Ý nghĩa : -Đây là một những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta -Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới Từ đây, phong trào ...CÂU HỎI – ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA LỊCH SỬ GIỮA HỌC KỲ II LỊCH SỬ 7 Câu 1: Vua Quang Trung có những chích sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? Câu 2: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? Câu 3: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 Câu 4: Hẫy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771 đến năm 1789. Câu 5: Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII. Có gì mới? Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đàu thế kỷ XVI. Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI. Câu 7: Em hẫy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt dược những thành tựu nói trên? Câu 8: Lập bảng niên biểu các sự kiện chính khởi nghĩa Lam Sơn từ 1418-1427. GIẢI ĐỀ CƯƠNG Câu 1: Vua Quang Trung có những chích sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? a. Kinh tế: * Nông Nghiệp: - Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong. - Kết quả: + Mùa màng trở lại phong đăng + Cảnh thái bình đã trở lại * Thủ công nghiệp và thương nghiệp: - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế - Mở cửa ải thông chơi búa - Kết quả: + Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng + Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. b. Phát triển văn hóa dân tộc: - Ban bố Chiếu lập học - Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước. - Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập. Câu 2: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung: - Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt) - Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao: - Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh. - Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh. Câu 3: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 Thời gian Sự kiện Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm Năm 1786 - Tháng 6: - Tháng 7: Hạ thành Phú Xuân Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài Năm 1788: - Giữa năm 1788: - Cuối năm 1788: Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế rồi tiến quân ra Bắc Năm 1789: - Đêm mùng 3 tết: - Ngày 5 tết: Vây đồn Hà Hồi Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long Câu 4: Hẫy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sưn đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771 đến năm 1789. - Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Câu 5: Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII. Có gì mới? Đáp án a. Nông nghiệp * Đàng trong: - Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận –Quảng. - Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao. * Đàng ngoài: + Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ + Thời Lê- Trịnh: - Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang. - Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm. - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra… b. Thủ công nghiệp: - Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển. - Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 – HỌC II NĂM HỌC 2012 – 2013    Người soạn: Hoàng Phương Nam Câu 1: Lập biểu bản quá trình hoạt động ở nước ngoài của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925? (Thời gian / Sự kiện / Ý nghĩa, tác dụng) Trả lời: Thời gian Sự kiện Ý nghĩa, tác dụng 6/1919 Gửi tối hậu thư Vec-xai “ Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam. Như một “hồi chuông” thức tỉnh tinh thần yêu nước đối với nhân dân, như một “quả bom nổ chậm” làm cho kẻ thù khiếp sợ 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ khảo lần I những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Từ đó người hoàn tin Lênin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ III. 12/1920 Người tán thánh Quốc tế thứ III của Lênin. Tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. Đánh dấu bứt ngoặc trong quá trình hoạt động cách mạng của mình tù chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Lênin. 1921 Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết nhiều bài báo “Người cùng khổ”, “Đời sống công nhân”, “nhân đạo”, Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức truyền bà chũ nghĩa Mác – Lênin đến các dân tộc thuộc đến các dân tộc thuộc địa. Đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân đứng dậy đấu tranh. 6/1923 Dự hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành. Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin qua những bài báo “Sự thật” và “Thư tín” . 1924 Dự đại hội Quốc tế cộng sản làn V. Tại đây người trình bày tham luận nêu rõ quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và mối quan hệ của cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc. 6/1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. Chuẩn bị về mặc tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin. Câu 2: Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1930 đối với dân tộc Việt Nam và cách mạng thế giới? Trả lời: * Đối với dân tộc Việt Nam: - Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. - Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: + Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo như Nhân đạo, người cùng khổ, Đường Kách Mệnh, + Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925) CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !!! 1 - Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930) - Đề ra đường lối cơ ban cho cách mạng Việt Nam, Vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. * Đối với cách mạng thế giới: - Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng ở chính quốc - Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp bức của các nước thuộc địa. - Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chũ nghĩa Mác – Lênin. Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, quá trình ra đời của Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của ba tổ chức này? Trả lời: * Hoàn cảnh lịch sử: - Đến cuối năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nhân theo đường lối vô sản ngày càng phát triển manh mẽ , đặt ra yêu cầu cần phải có chính Đảng lãnh đạo . - Những yêu cầu mới đó đã vượt quá khả năng lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. - Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ở Bắc kỳ đã họp ở số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) và lập ra chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 người, mở đầu cho quá trình thành lập Đảng cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên. * Qúa trình thành lập: Đông dương Cộng Sản Đảng: - Tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (ở Hương Cảng – Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc kỳ đã đưa ra đề nghị thành lập Đảng cộng sản, nhưng không được chấp nhận ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN LỊCH SỬ Nội dung 1: Khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn - Nguyên nhân : + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lai độc lập tự cho đất nước + Tất tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, thành phần dân tộc đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lương vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo tham mưu, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trải - Ý nghĩa lịch sử : + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh + Mở thời phát triển dân tộc - thời Lê sơ _ Nội dung 2: Chế độ phong kiến tập quyền buổi đầu thời Lê sơ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp thời Lê sơ - Nông nghiệp : + Hai mươi năm ách thống trị nhà Minh, nước ta lâm tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán + Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) quê làng ruộng sau chiến tranh Còn lai l0 vạn lính, chia làm phiên thay quê sản xuất + Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng + Đặt số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ thi hành sách quân điền, cấm giết trâu, bò bắt dân phu mùa gặt, cấy Nhờ biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển - Thủ công nghiệp, thương nghiệp : + Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công + Các công xưởng nhà nước quản lí gọi Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền + Khuyến khích lập chợ họp chợ + Buôn bán với nước phát triển, sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý mặt hàng thương nhân nước ưa chuộng Nội dung 3: Quang Trung kiến thiết đất nước Ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn + Thắng Lợi phong trào Tây Sơn việc lật đổ quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh - Lê xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đất tảng cho việc thống quốc gia + Thắng lợi phong trào lây Sơn việc chống quân xâm lược Xiêm Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn : giải phóng đất nước, giữ vững độc lập Tổ quốc, lần đập tan tham vọng xâm lược nước ta đế chế quân chủ phương Bắc Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút (1785) + Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, vạn quân thuỷ, Xiêm kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) gây nhiều tội ác nhân dân + Tháng l - 1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định bố trí trận địa khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) để nhử quân địch Quân Xiêm bị công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, vài nghìn tên sống sót theo đường chạy nước Nguyễn ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong + Ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút : Đây trận thuỷ chiến lớn lừng lẫy lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Chiến thắng quân xâm lược Xiêm dã dưa phong trào Tây Sơn phát triển lên trình độ Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi dân tộc Nội dung 4: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Những sách kinh tế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX: - Về nông nghiệp : + Chú ý việc khai hoang thi hành biện pháp di dân lập ấp đồn điền ; đặt lại chế độ quân điền + Tuy số huyện thành lập (lấn biển) Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) hàng trăm đồn điền thành lập Nam Kì, không mang lại hiệu thiết thực cho nông dân Thời Tự Đức, đê Văn Giang (Hưng Yên) l8 năm liền bị vỡ - Về công thương nghiệp : + Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu Ngành khai thác mỏ mở rộng, cách khai thác lạc hậu hoạt động thất thường + Các nghề thủ công phát triển phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề Buôn bán nước có nhiều thuận lợi đất nước thống nhất, xuất thêm thị tứ - Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước Nội dung 5: Sự phát triển văn hoá dân tộc kỷ XVIII -nửa đầu kỷ XIX Sự phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ - Văn học : + Văn học dân gian kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, phát triển rực rỡ với nhiều hình thức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 CHỦ ĐỀ 1: Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII 1.Trình bãy biến đổi Nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII 1.1.Nhà Lê Sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập: -Đầu kỉ XVI, nhà Lê Sơ khủng hoảng suy yếu biểu : phong trào đấu tranh nhân dân xảy khắp nới, lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực, mạnh lực Mạc Đăng Dung -Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế vua lập nhà Mạc -Chính sách nhà mạc: Giữ nguyên mô hình quyền cũ nhà Lê Tổ chức thi cử đầy đặn Xây dựng quân đội mạnh Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân  Bước đầu ổn định đất nước chống đối quan nhà Lê sách cắt đất phục nên nhà mạc bị cô lập 1.2 Đất nước bị chia cắt : Chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn 1.2.1.Chiến tranh Nam Bắc Triều: -Vị thần nhà Lê đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng chống Mạc gọi “Phù Lê diệt Mạc” thành lập quyền Thanh Hoá gọi Nam Triều đối đầu với nhà Mạc Thăng Long (Bắc Triều) -1545-1592: diễn chiến tranh Nam Bắc triều, nhà Mạc sụp đổ, đất nước thống 1.2.2.Chiến tranh Trịnh Nguyễn: -Sau lật đổ nhà Mạc, vua Lê quyền lực lại nằm tay họ Trịnh -Ở Thuận Hoá, họ Nguyễn cắt cử, xác định quyền riêng -1627, chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ -1672, hai bên giảng hoà, lấy song Ranh làm ranh giới chia đất nước thành phần :đàng đàng 1.3 Đất nước chia làm phần: Đàng đàng 2.Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI-XVIII 2.1.Kinh tế nông nghiệp: *Từ cuối kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mùa đói liên miên, bị chiến tranh tàn phá Biểu hiện: Ruộng đất tập chung tay địachủ phong kiến,nhà nước không quan tâm đến sản xuất -Từ nửa sau kỷ XVII, tình hình trị ổn định, nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài phát triển: Biểu hiện: Ruộng đất đàng mở rộng, Đàng Trong Thủy lợi củng cố Giống trồng ngày phong phú,biết chọn giống để tăng suất Kinh nghiệm sản xuất đúc kết Kinh tế phát triển ko kỉ trước ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 2.2.Thủ công nghiệp phát triển - Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức - Một số nghề xuất như: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - Khai mỏ - ngành quan trọng phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài - Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải … - Nét kinh doanh: đô thị thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng 2.3 Sự phát triển thương nghiệp * Nội thương: kỷ XVI - XVIII buôn bán nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện xuất làng buôn trung tâm buôn bán - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất - Buôn bán miền xuôi miền ngược phát triển, thóc gạo Gia Định đem dinh miền Trung để bán * Ngoại thương phát triển mạnh - Thuyền buôn nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập: + Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng… +Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản - Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài - Giữa kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khóa nhà nước ngày phức tạp 2.4 Sự hưng khởi đô thị - Nhiều đô thị hình thành phát triển: +Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên) +Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) -Đầu kỉ XIX đô thị suy tàn dần 3.Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước - Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến đàng khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ bị đàn áp - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định) Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Từ khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong - 1786 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước 4.Những thành tựu văn hoá Việt Nam kỉ XVI-XVIII 4.1.Tư tưởng tôn giáo: Đa dạng phong phú đời sống tín ngưỡng: -Nho giáo tường bước bị suy thoái, phật giáo phục hồi, đạo giáo truyền thụ ngày rộng rãi nước tín ngưỡng truyền thống ( thờ cúng tổ tiên,anh hung, ) phát huy 4.2.Giáo dục văn học: 4.2.1.Giáo dục: Vẫn tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút, nội dung nho học hạn chế phát triển kinh tế 4.2.2.Văn học: -Văn học chữ Hán giảm sút văn học chữ Nôm lại phát triển mạnh mẽ,có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng như: Đào Duy ... Bài Làm -Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 173 7 ) nổ ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài -Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 173 8- 177 0) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ... Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An -Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 173 9- 176 9) nổ ở vùng Sơn Nam,... thế ki XIX Bài Làm -Khởi nghĩa Phan Bá Vành -Khởi nghĩa Nông Văn Vân -Khởi nghĩa Lê Văn Khôi -Khởi Cao Bá Quát … Câu 13 : Trình bày văn học cuối thế ki XVIII- nửa đầu thế ki

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan