1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong giang day mon dia ly khoi 9 41330

5 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de cuong giang day mon dia ly khoi 9 41330 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Phòng giáo dục vĩnh tờng Trờng tiểu học phú đa Đề cơng địa lớp 5 GV: nguyễn thị thúy hằng Năm học 2009- 2010 Phần 1 địa lí việt nam bàI 1: việt nam đất nớc chúng ta Câu 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta? Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nớc ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo. Nớc ta là một bộ phận của Châu á, có vùng biển thông với đại dơng. Vị trí địa lí đó thuận lợi cho việc giao lu với nhiều nớc trên thế giới bằng đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không. Câu 2: Phần đất liền của nớc ta tiếp giáp với những nớc nào? Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? Phần đất liền nớc ta tiếp giáp với các nớc; Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền của nớc ta. Câu 3: Trình bày đặc điểm về hình dạng và diện tích của nớc ta? Phần đất liền nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam, với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp nhất cha đầy 50km. Diện tích lãnh thổ nớc ta vào khoảng 330 000 km 2 và vùng biển có diện tích rộng hơn phần đất liền nhiều lần. Kết luận: Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nớc ta gồm phần đất liền có đờng biển giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đông với nhiều đảo và quần đảo. ------------------------------------------------ BàI 2: địa hình và khoáng sảN Câu 1: Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? Phần đất liền nớc ta với 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng. Đồi núi nớc ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam, các dãy núi phần lớn có hóng tây bắc-đông nam và một số có hình cánh cung. Đồng bằng nớc ta phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp, có địa hình thấp và tơng đối bằng phẳng. Đó là những nơi trồng lúa rất tốt và thờng tập trung dân c đông đúc. Câu 2: Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta vàcho biết chúng có ở đâu? Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: -Than ở Quảng Ninh. -Thiếc ở Tĩnh Túc- Cao Bằng. -Dầu mỏ, khí tự nhiên ở Biển Đông. -Sắt ở Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh. -Đồng, A-pa-tít ở Lào Cai. -Vàng, Bô-xít ở Tây Nguyên. Khoáng sản đợc làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. Kết luận: Trên phần đất liền nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. Nớc ta có nhiều khoáng sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông, ---------------------------------------- BàI 3: khí hậu Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta? Khí hậu nớc ta nói chung là nóng trừ những vùng núi cao thờng mát mẻ quanh năm. Gió và ma của nớc ta thay đổi theo mùa. Trong một năm có hai mùa gió chính: một là gió mùa đông bắc, còn một mùa kia là gió mùa đông nam hoặc tây nam. Câu 2: Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế nào? Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc với ranh giới là dãy núi Bạch Mã. ở miền Bắc ứng với hai mùa là mùa hạ và mùa đông, Mùa hạ trời nóng và nhiều ma. Mùa đông trời lạnh và ít ma. Giữa hai mùa là những thời kì chuyển tiếp quen gọi là mùa xuân và mùa thu. Mùa xuân, ma phùn ẩm ớt; mùa thu,trời se lạnh, khô hanh. ở miền Nam nóng quanh năm chỉ có mùa ma và mùa khô. Mùa ma thờng có ma rào. Mùa khô hầu nh không ma, ban ngày trời nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn. Câu 3: Khí hậu có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất? -Khí hậu nớc tanóng và ma nhiều nên cây cối dễ phát triển, xanh tốt quanh năm. -Khí hậu nớc ta còn gây một số khó khăn cụ thể là: hằng năm thờng hay có bão, có năm ma nhiều gây lũ lụt, có năm ma ít gây ra hạn hán làm ảnh hởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của ngời dân. Kết luận: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa. Khí hậu nớc onthioline.net Kế hoạch sử dụng đồ dùng : Địa tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tuâ Tên dạy n Cộng đồng dân tộc Việt nam Dân số gia tăng dân số Phân bố dân cư loại hình quần cư LĐông việc làm, chất lượng sống Thực hành Sự phát triển kinh tế Việt nam Các nhân tố ảnh hưởng đến pt pb N-2 Sư.phát triển phân bố nông nghiệp Sự pt phân bố LN thủy sản Thực hành Các nhân tố ả hưởng đến pt C nghiệp Sự pt phân bố công nghiệp Vai trò, đặc điểm pt pb nghành dịch v GTVT bưu viển thông Thương mại dịch vụ Thực hành ôn tập Kiểm tra tiết 10 Vùng trung du miền núi Bắc Bộ Vùng trung du miền núi Bắc Bộ 11 (tiếp) Thực hành 12 Vùng đồng Sông Hồng Vùng đồng Sông Hồng (tiếp) 13 Thực hành Vùng Bắc trung Bộ 14 Vùng Bắc trung Bộ (tiếp) Vùng DH Nam trung 15 Vùng DH Nam trung (tiếp ) Thực hành 16 Vùng Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên (tiếp ) 17 Thực hành ôn tập kỳ I 18 Kiểm tra học kỳ I onthioline.net Sử dung đồ dùng BĐồ dân cư VN, Tập tranh Biểu đồ gia tăng dân số Bđồ phân bố dcư Vn Tháp dân số Bđồ vùng kinh tế Bđồ TNVN Bản đồ Nông nghiệp VN Bản đồ kinh tếVN Bđồphân bốdân cư VN Bản đồ kinh tế Việt nam Bản đồ GTVT Việt Nam Lđồ Vùng trung du MNúi BB Và Bđồ TNVN Lđồ TN vùng ĐBSH Lđồ KT vùng ĐBSH LĐồTN vùng Bắc TBộ Lđồ KT vùng Bắc TBộ Lđồ TN vùng DH NTBộ Lđồ KT vùng DH NTBộ Lđồ TN Tây Nguyên Lđồ KT Tây Nguyên onthioline.net 36 37 19 20 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Vùng ĐNBộ Vùng ĐNBộ (tiếp ) Vùng ĐNBộ (tiếp ) Thực hành Vùng ĐB Sông Cửu Long Vùng ĐB Sông Cửu Long (tiếp ) Thực hành ôn tập Kiểm tra tiết Phát triển tổng hợp kinh tế biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển (tiếp ) Thực hành Địa địa phương Địa Quảng Bình Địa Quảng Bình (tiếp ) Thực hành ôn tập kỳ II Kiểm tra học kỳ II Lđồ TN Đông Nam Bộ Lđồ KT ĐNBộ Lđồ KT ĐNBộ Lđồ TN ĐB Sông Cửu Long Lđò KT ĐB Sông Cửu Long Bđồ kinh tế Việt Nam Bđồ kinh tế Việt Nam Bđồ tổng hợp Quảng Bình Bđồ tổng hợp Quảng Bình Người lên kế hoạch Nguyễn Thị Kim Hoa onthioline.net onthioline.net Kế hoạch môn I/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức : - Trang bị cho HS kiến thức cần thiết dân cư, ngành kinh tế, phân hóa lảnh thổ KT - XH nước ta hiểu biết địa Quảng Bình Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kỹ cần thiết học tập địa - Phân tích văn bản, đọc khai thác kiến thức từ đồ - Xử số liệu bảng thống kê, vẽ biểu đồ - Phân tích tài liệu, xây dựng sơ đồ thể mối quan hệ qua lại tượng TN - XH - Liên hệ thực tế Thái độ tình cảm - Giáo dục lòng yêu thương đất nước, ý thức công dân định hướng nghề nghiệp phục vụ tổ quốc II/ Nội dung : * Chương trình năm : 52 tiết +Học kỳ I : 34 tiết + Học kỳ II : 18 tiết * Nội dung : gồm phần + Địa dân cư : tiết (trong có tiết thực hành ) + Địa kinh tế : 11 tiết ( tiết ) + Phân hóa lãnh thổ: 22 tiết ( tiết ) + Phát triển kinh tế biển tiết ( tiết ) + Địa QB tiết ( .1 tiết ) * ôn tập kiểm tra : tiết III/ Chỉ tiêu : Căn vào chất lượng lớp, tiêu nhà trường Lớp SL Giỏi Khá T Bình Yếu Kém onthioline.net onthioline.net SL 9A 9b 9C 9D 9Đ 9E TL SL TL SL TL SL TL SL TL 32 32 34 29 32 37 Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu • GV môn kiểm tra phân loại HS theo đối tượng HS giỏi, khá, TB, yếu, • Điều tra số HS yếu, tiếp tục phân loại HS yếu • Lập kế hoạch bồi dưỡng HS yếu cụ thể - Theo dỏi HS yếu tiết học - Theo dỏi tình hình hoc tập HS : tập, ghi, ý thức học - Phối hợp với GVCN, phụ huynh nhắc nhở em học tập , tổ chức bạn kèm bạn yếu - Hướng dẫn phương pháp học tập lớp nhà - Quan tâm nhiều học - Động viên khích lệ em học tập tốt, dùng biện pháp khen nhiều chê onthioline.net onthioline.net Kế hoạch chương Địa dân cư I/ Mục tiêu chương : Sau học xong phần địa dân cư, học sinh cần : • Biết nước ta có 54 dân tộc đoàn kết bên đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội • Nắm dân số Việt nam tình hình gia tăng dân số, thấy nguyên nhân hậu gia tăng dân số nhanh • Hiểu phân bố dân cư nước ta không phân bố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Nêu số giải pháp • Nắm đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao đông nước ta , biết chất lượng sống nhân dân ta có cải thiện • Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích bảng thống kê biểu đồ dân số , lược đồ phân bố dân cư , nhận xét biểu đồ • Có thái độ tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc • Có ý thức quy mô gia đình hợp • Có ý thức bảo vệ môi trường nơi sinh sống II/ Thiết bị dạy học : • Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam • Bộ tranh 54 dân tộc III/ Phương pháp ; • Phương pháp giải vấn đề • Vận dụng phương pháp vấn đáp phương pháp thảo luận onthioline.net PHẦN I. LÝ THUYẾT Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh, xây dựng và phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế thững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. b. Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp, sau đó là CN và DV. * Ba xu hướng đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 khẳng định: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) . - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ). - Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu - Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Ngoại thương phát triển, xuất hiện 1 số mặt hàng chủ lực. 3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. - Tăng trưởng Kt, xóa đói giảm nghèo. - Thực hiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh CNH, phát triển KT tri thức. - Tăng cường hội nhập quốc tế. - Bảo vệ TN môi trường, phát triển bền vững. - Phát triển y tế, GD, văn hóa, tệ nạm XH,… Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA - Hệ toạ độ địa lí: + 23 0 23' VB: Xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang + 8 0 34' VB: Xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau + 102 0 109 KĐ Xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên + l09 0 24' KĐ Xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa. 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km. + phía đôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: giáp 8 nước, diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. Y nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. - Khó khăn: nằm trong vùng bão, lụt, hạn hán b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Về văn hoá - xã hội : Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ – NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA ******** -Chủ đề 1: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Nội dung 1: KHOÁNG SẢN Câu Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Khoáng sản tích tụ tự nhiên khoáng vật đá có ích người khai thác sử dụng - Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản - Các mỏ khoáng sản nội sinh mỏ hình thành nội lực, mỏ khoáng sản ngoại sinh mỏ hình thành trình ngoại lực Nội dung 2: LỚP VỎ KHÍ Câu Trình bày thành phần không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí; vai trò nước lớp vỏ khí - Thành phần không khí bao gồm khí Nitơ (chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), nước khí khác (chiếm 1%) - Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ, lại nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa… Câu Đặc điểm tầng đối lưu : - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng tập trung tới 90% không khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C) + Là nơi sinh tất tượng khí tượng Câu Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí: - Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí: + Vĩ độ địa lí : Không khí vùng vĩ độ thấp nóng không khí vùng vĩ độ cao + Độ cao: Trong tầng đối lưu, lên cao nhiệt độ không khí giảm + Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí miền nằm gần biển miền nằm sâu lục địa có khác Câu Vì không khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí độ ẩm : - Không khí chứa lượng nước định, lượng nước làm cho không khí có độ ẩm - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí Nhiệt độ không khí cao, lượng nước chứa nhiều (độ ẩm cao) Câu Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất : - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không từ Xích đạo cực Mưa nhiều vùng Xích đạo, mưa hai vùng cực Bắc Nam Câu : Nêu khác thời tiết khí hậu : - Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương, nhiều năm Câu : Trình bày đới khí hậu Trái Đất ; trình bày giới hạn đặc điểm đới : - Đới nóng (hay nhiệt đới) + Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam + Đặc điểm: quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng năm chênh lệch Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tín phong Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm - Hai đới ôn hoà (hay ôn đới) + Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam + Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tây ôn đới Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1000mm - Hai đới lạnh (hàn đới) + Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc Nam đến hai cực Bắc Nam + Đặc điểm: khí hậu giá lạnh có băng tuyết quanh năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Đông cực Lượng mưa trung bình năm thường 500mm Nội dung 3: LỚP NƯỚC Câu 9: Trình bày khái niệm sông, thống sông: - Sông: dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa - Hệ thống sông: dòng sông với phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành hệ thống sông Câu 10 Trình bày khái niệm hồ, phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước - Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Phân loại hồ: + Căn vào tính chất nước, hồ phân thành hai loại: hồ nước mặn hồ nước + Căn vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo… Câu 11 Trình bày hướng chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới: - Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao; ngược lại, dòng biển lạnh thường chảy từ vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp Chủ đề 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Vẽ hệ thống sông ( Sông chính, phụ lưu, chi lưu) Dạng 2: Nhận xét hình: 2.1 Các đới khí hậu Trái Đất ( Dự vào hình kể tên đới khí hậu; phạm vi đới) 2.2 Thành phần không khí: ( ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA ******** -Nội dung 1: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Câu Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: ( kể tên vùng nước tiếp giáp) - Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với vùng xung quanh quốc tế Câu 2: Trình bày tình hình phát triển công nghiệp vùng: - Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng - Một số ngành CN quan trọng: dầu khí, điện, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực – thực phẩm,… - Các trung tâm CN lớn: (HS kể tên) Nội dung 2: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 3: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng tác động chúng việc phát triển kinh tế - xã hội: - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: đồng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dang,… (HS tìm ví dụ để dẫn chứng) - Khó khăn: lũ lụt; diện tích đất phèn, đất mặn lớn; thiếu nước mùa khô,… Câu 4: Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội tác động chúng tới với việc phát triển kinh tế vùng - Đặc điểm: đông dân; người Kinh, có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: mặt dân trí chưa cao (HS dẫn chứng) Câu 5: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng: - Nông nghiệp: (HS trình bày theo nội dung học) - Công nghiệp: (HS trình bày theo nội dung học) - Dịch vụ: (HS trình bày theo nội dung học) Nội dung 3: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO Câu 6: Tiềm thực trạng ngành thai thác, nuôi trồng chế biến hải sản: - Tiền năng: + Vùng biển rộng, bờ biển dài + Nhiều loại đặc sản, có giá trị xuất + Tổng trữ lượng triệu -Thực trạng: + Đánh bắt gần bờ: gấp lần khả cho phép + Đánh bắt xa bờ: 1/5 khả cho phép + Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu + Thiên tai: bão, áp thấp nhiệt đới,… Câu 7: Tiềm thực trạng ngành du lịch biển – đảo: - Tiềm năng: + Nhiều bờ biển có bãi cát rộng, dài + Nhiều đảo có phong cảnh đẹp - Thực trạng: + Phát triển nhanh, chủ yếu hoạt động tắm biển + Chưa quan tâm mức môi trường sở vật chất Câu 8: Tiềm thực trạng ngành chế biến khoáng sản biển: - Tiềm năng: + Biển nước ta có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, muối, titan, cát trắng,… - Thực trạng: + Nghề muối phát triển mạnh, ven biển Nam Trung Bộ + Khai thác dầu khí phát triển mạnh tăng nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Câu 9: Tiềm thực trạng ngành GTVT biển: - Tiềm năng: + Gần nhiều tuyến GT quốc tế + Nhiều vũng, vịnh cửa sông để xây dựng cảng biển - Thực trạng: + Phát triển nhanh, ngày đại với trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới Câu 10 Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo: - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật tại các vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ Nội dung 4: ĐỊA TỈNH ĐỒNG THÁP Câu 11 Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi tỉnh Đồng Tháp Địa hình : - Địa hình Đồng Tháp tương đối phẳng với độ cao phổ biến 1–2 m so với mặt biển - Địa hình chia thành vùng lớn vùng phía bắc sông Tiền vùng phía nam sông Tiền Khí hậu : - Đồng Tháp nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ( mang tính chất cận xích đạo), chia làm mùa rõ rệt: + mùa mưa ( tháng đến tháng 11) + mùa khô (tháng 12 đến tháng 4) - Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa năm è Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện Thủy văn : - Có nguồn nước mặt dồi dào, nguồn nước quanh năm không bị nhiễm mặn - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt (sông Sở Hạ, sông Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẤN ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIÁO VIÊN : VY THỊ DUNG TỔ : SỬ - ĐỊA NĂM HỌC : 2011 - 2012 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay LỜI NÓI ĐẦU Khác với nhiều môn học, việc cập nhật thông tin hay bổ sung tư liệu liên quan đến nội dụng giảng liện hệ thực tế địa phương….là yêu cầu cần thiết môn Địa trường phổ thông trung học Để thực chuẩn kiến thức kỹ môn Địa đòi hỏi người giáo viên không bám sát kiến thức chuẩn kỹ để thiết kế giảng cho đạt yêu cầu cung cấp tối thiểu lượng thông tin cần thiết mà phải hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Từ việc liên hệ thực tế vấn đề kinh tế - xã hội, biến đổi tự nhiên liên quan đến nội dung giảng, giáo viên vừa khắc sâu kiến thức cho học sinh vừa tạo hội điều kiện cho em tham gia cách tích cực, chủ động vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức, tự trình bày vốn hiểu biết có để xây dựng học với tinh thần thái độ học tập tốt Khi đánh giá kết thành tích học tập học sinh, khâu liên hệ thực tiễn vấn đề tự nhiên kinh tế - xã hội chưa phải khâu tối ưu phương pháp giảng dạy, lại khâu cần thiết giúp giáo viên đánh giá xác ưu điểm học sinh, khắc phục lối học tủ, học vẹt làm giảm vai trò tích cực, chủ động tự luận học sinh trình học tập Từ giúp giáo viên nắm mức độ phân hóa trình độ học lực học sinh lớp giúp giáo viên tự điều chỉnh hoàn thiện phương pháp truyền giảng cho phù hợp với khả tiếp thu học sinh nhằm nâng cao khả tái vận dụng kiến thức em học sinh sau học Nhận thấy vấn đề mang tính cần thiết thực tiễn không dễ thực hiện, phải cân nhắc thời lượng nội dung cần liên hệ phải sâu sắc thuyết phục, nên người viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót mong đóng góp chân thành Quý Thầy cô Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Ý NGHĨA VẤN ĐỀ Bài giảng môn Địa không học kiến thức rèn luyện kỹ năng, giáo dục tư tưởng mà học đời sống Một giảng Địa chứa đựng thực tế định đời sống Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực tư em, phải lồng vào học chất nóng thực tế sinh động từ giúp học sinh hiểu chân sống Việc liên hệ thực tế giúp học sinh có nhìn khách quan nhận thức đắn diễn biến tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội diễn ra, giảng không xa rời thực tế người giáo viên không né tránh thật vấn đề, học sinh mổ xẻ phân tích đến thống cách giải đắn vấn đề, có nhận định chung hướng phát triển lên tương lai nhờ giảng mang tính thời sâu sắc Qua việc gắn kết thực tế học sinh hiểu trình phát triển kinh tế xã hội nước từ khứ, tại, tương lai, thuận lợi cần phát huy, khó khăn cần khắc phục Từ thực tế sinh động, học ó thể truyền vào tâm hồn học sinh tình cảm sâu đậm lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc tính kiên trì vượt khó Đối tượng tiếp thu học Địa lớp học sinh trung học phổ thông, lớn lên hiếu động Các em có nhiều cảm nhận am hiểu vấn đề thời nước giới Tuy hàng ngày truy cập thông tin mạng thôn tin cần thiết mức độ xác nhiều luồng thông tin lưu giữ nhớ học sinh không nhiều Vì giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế khâu kiểm tra trình thu nhập thông tin, đánh giá tính chuyên cần thái độ học tập học sinh Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay BIỆN PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN I - BIỆN PHÁP - Dựa vào kiến thức học để cập nhật thông tin thực tế vào giảng, lượng thông tin đưa vào có tính chọn lọc, điển hình cần ngắn gọn, tránh lan man - Sử dụng ngôn ngữ diễn giảng từ dễ hiểu, lôi cuốn, khắc họa tranh thực tiễn sống – Giáo viên học sinh sưu tầm tư liệu thực tế qua sách báo, tranh ảnh để sơ cảm thụ học trước vào giảng - Kết thúc giảng, hướng dẫn học sinh vận dụng kỹ Địa vào đời sống để củng cố thêm nhận thức cho học sinh - Chọn lọc thông tin qua mạng II – ... trường Lớp SL Giỏi Khá T Bình Yếu Kém onthioline.net onthioline.net SL 9A 9b 9C 9D 9 9E TL SL TL SL TL SL TL SL TL 32 32 34 29 32 37 Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu • GV môn kiểm tra phân loại HS...onthioline.net 36 37 19 20 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Vùng ĐNBộ Vùng ĐNBộ (tiếp ) Vùng ĐNBộ

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:42

Xem thêm:

w