Tình hình thực hiện sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
LỜI MỞ ĐẦUĐổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế quốc gia là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, mỗi đất nước. Để nền kinh tế phất triển, phụ thuộc vào kết quả của từng doanh nghiệp thuộc từng thành phần kinh tế. Trong nhiều thập kỉ vừa qua có hàng nghìn doanh nghiệp biến mất, đồng thời cũng có hàng nghìn doanh nghiệp ra đời. Để tồn tại, hoạt động và phát triển là những doanh nghiệp có những nhà lãnh đạo tài tình, có nguời quản lí tài ba. Chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lí phải được trang bị đầy đủ kiến thức về quản trị. Họ không thể không nghiên cứu, tìm hiểu về các nguyên tắc quản trị .Chính những nguyên tắc quản trị này, giúp họ có những định hướng, những quyết định đúng đắn và cách ứng xử phù hợp cho doanh nghiệp của mình. Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu các nguyên tắc quản trị, em đã lựa chọn đề tài này để hoàn thành bài kiểm tra của mình. Trong quá trình thực hiện, do còn thiếu kinh nghiệm thực hành và hạn chế trong nghiên cứu, em mong thâỳ cô xem xét và chỉnh sửa để em hoàn thành một cách xuất sắc nhất.Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô ! 1 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊĐể có thể nắm bắt được những vấn đề cơ bản nhất về nguyên tác quản trị, thì chúng ta phải hiểu rõ, hiểu đúng về một số khái niệm liên quan tới nó. Như doanh nghiệp là gì? Nguyên tắc là gì? Nguyên tắc quản trị là gì? . Các nguyên tắc ấy được xây dựng trên các cơ sở nào? Chúng bị chi phối bởi những yêu cầu nào? Các yêu cầu đó là gì? Và nguyên tắc được rút ra từ quy luật nào? Rồi từ việc nghiên cứu các nguyên tắc quản trị ấy chúng ta rút ra những phương pháp quản trị ra sao? Và có vị trí ra sao? 1.1/Doanh nghiệp là gì? Có rất nhiều khái niệm, cách hiểu về doanh nghiệp Có người cho rằng: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.Lại có ý kiến khác cho rằng: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Từ các định nghĩa khác nhau, có thể tìm ra các điểm chính của khái niệm như sau:2Doanh nghiệpNơi tìm kiếm lợi nhuậnLà nhóm người có tổ chức và có cấp bậcTổ hợp các nhân tố sản xuấtSản xuất để bán (đầu ra)Phân chia lợi nhuận 1.2/ Thế nào là nguyên tắc?Nguyên tắc là các quy tắc chỉ đạo, là những tiêu chuẩn, chuẩn mực đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ và thực hiện theo .1.3/ Thế nào là quản trị:Thật ngữ quản trị cũng có nhiều cách hiểu khác nhau: Có người cho rằng : Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của nguời khác. Ý kiến khác lại cho rằng : Quản trị là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những nguời cộng sự khác cùng chung một tổ chức.Quản trị là quá trình làm việc cùng thông qua các các nhân, các nhóm , cũng như các nguồn nhân lực khác nhau để hoàn thành các mục đích của tổ chức.Từ những điểm chung của định nghĩa trên ta có thể định nghĩa như sau: Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi truờng. Chúng ta có thể hình dung định nghĩa đó qua sơ đồ sau PV OIL - 26DC2B04 PV OIL - 26DC2B04 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Đối với bất kỳ một Quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò quan trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu Ngân sách nhà nớc. Việc thực thi một chính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này, từ đó tạo điều kiện mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Việt Nam, theo thống kê của tổng cục thuế thì 92% Ngân sách nhà nớc là thu từ thuế nên cần phải có chính sách thuế hoàn chỉnh mà muốn vậy luật thuế đa ra phải có ph- ơng pháp tính thuế hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng cho các đối tợng nộp thuế kết hợp với việc hạch toán thuế tại các doanh nghiệp phải đúng chế độ kế toán, tài chính và quy định của pháp luật. Nếu nh trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuế lợi tức, thuế hàng hoá và thuế Doanh thu tỏ ra tơng đối phù hợp và góp phần không nhỏ vào thu Ngân sách nhà nớc thì khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng những loại thuế này trở nên không còn phù hợp, mắc phải nhiều nhợc điểm. Chính vì vậy đến ngày 01/01/1999 một luật thuế mới ra đời, đó là thuế GTGT tạo nên bớc ngoặt trong quá trình cải cách thuế giai đoạn II của nớc ta. Về mặt lý thuyết, thuế GTGT mang tính khoa học rất cao, có khả năng tạo đợc công bằng trong việc thu thuế, thúc đầy xuất khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất, bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách nhà nớc. Đặc biệt là sau hơn ba năm thực hiện luật thuế GTGT, chúng ta đã đạt đợc một số khích lệ. Tuy nhiên do thuế GTGT là một phơng pháp đánh thuế tiên tiến, nhng còn rất mới đối với Việt Nam nên không tránh khỏi những vớng mắc trong quá trình thực hiện. Trong thời gian công tác và học tập tại chi cục thuế Quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội cùng với những kiến thức tiếp thu tại trờng kết hợp cùng thực tiễn nghiên cứu tìm tòi, nhận thức đợc vai trò quan trọng của các doanh nghiệp đối với Ngân sách nhà nớc, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Tình hình thực hiện luật thuế GTGT của một số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội . Nội dung của bản báo cáo thực tập gồm ba ch ơng: Chơng I : Những lý luận chung về thuế GTGT. Chơng II: Tình hình đăng ký, kê khai và thanh quyết toán thuế GTGT của một số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm trong thời gian qua. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng III: Đánh giá và đề xuất. Mục đích của đề tài này là qua nghiên cứu số liệu, tìm hiểu tình hình đăng ký, kê khai và thanh quyết toán thuế GTGT tại một số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại điển hình áp dụng thuế theo phơng pháp khấu trừ trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm để từ đó tìm ra nguyên nhân và đa ra một số đề xuất - giải pháp nhằm làm hoàn thiện hơn luật thuế GTGT. Do kiến thức còn hạn chế, bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong có đợc sự góp ý giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt ĐỒ ÁN MÔN HỌC Lời mở đầu Ngày nay, mọi vấn đề, mọi hiện tượng kinh tế- xã hội đều luôn luôn vận đông, chúng tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau. Khi mà xã hội càng phát triển thì mối quan hệ đó càng phức tạp và càng được biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Đó là lí do vì sao mà trong mọi vấn đề khi đưa ra những quyết định thì cần phải xem xét, phải cân nhắc một cách kĩ lưỡng để có được những quyết định đúng đắn, hợp lí và kịp thời. Để làm được điều này thì chúng ta phải có đầu óc biết phân tích và phán đoán. Dễ hiểu việc phân tích các hoạt động nói chung và phân tích các hoạt động kinh tế nói riêng nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó chính là một trong những công cụ của nhận thức, có nhận thức đúng thì mới có những quyết định đúng có như vậy mới thu được những kết quả tốt nhất trong mọi hành động. Vận tải biển là một trong những ngành mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước. Nó là ngành sản xuất đặc biệt, do vậy mà các hoạt động kinh tế diễn ra trong các doanh nghiệp vận tải biển thật đặc biệt từ đó mà việc phân tích các hoạt động kinh tế diễn ra trong nghành càng có vai trò quan trọng hơn hẳn so với các nghành kinh doanh khác. Nghành nói đến những khoảng cách, cự ly, thời tiết, hàng hải và phương tiện chủ yếu là tàu do vậy nó đòi hỏi người phân tích phải có những kiến thức tổng hợp về kinh tế ,chính trị, xã hội, địa lí, hàng hải và các đặc trưng kĩ thuật của phương tiện vận chuyển . Để các doanh nghiệp có hiệu quả và đứng vững trong thời kỳ hội nhập, các doanh nghiệp, các nhà quản lý phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, thấy rõ mặt mạnh và những tồn tại, tìm nguyên nhân và đưa ra các biện pháp, các quyết định hợp lý trong kinh doanh. Sinh viên: Giáp Thị Lý 1 MSV: 40565 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Sau đây là bài phân tích của em về tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng trong doanh nghiệp vận tải biển. Sự hiểu biết chưa thật sâu sắc và dưới những góc nhìn chưa thật toàn diện sẽ làm cho bài của em không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô xem xét và chỉ bảo cho em. Em chân thành cảm ơn các thầy cô. Sinh viên: Giáp Thị Lý 2 MSV: 40565 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Phần I. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế 1 . Mục đích, ý nghĩa của hoạt động phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp vận tải biển Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp vân tải biển là phân chia phân giải quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp vận tải biển, qua đó mà nhận thức và phát hiện những tiềm năng của doanh nghiệp, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm khai thác một cách triệt để và có hiệu quả những tiềm năng ấy. 1.1.Mục đích Mục đích chung của những người làm phân tích thường bao gồm: +Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước. +Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích,tính toán mức độ ảnh hưởng của chúng. Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế. Đề tài thảo luận: Theo chủ trương xếp đổi doanh nghiệp nhà nước hai công ty có định sáp nhập Hãy phân tích rủi ro người lao động hai công ty đề xuất biện pháp giải Nhóm: 15 Các thành viên nhóm: Trần Văn Tuấn Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Văn Trường Tống Sĩ Xuân Trường Nguyễn Bảo Trung Hoàng Minh Tú Phạm Thanh Tùng Trần Văn Tùng Nguyễn Xuân Tùng 10 Phạm Thị Tuyến ( nhóm trưởng) A MỞ ĐẦU Có thể nói hoạt động kinh doanh lĩnh vực mà bất kỳ doanh nghiệp hướng tới vì mục đích tồn tại, phát triển vì lợi nhuận Đặc biệt kinh tế hội nhập sâu rộng nay, kinh doanh thị trường không đơn giản có lợi nhuận, mà mục tiêu hướng tới lâu dài mỗi doanh nghiệp phát triển bền vững Điều đòi hỏi phụ thuộc lớn từ phía nhà quản trị, nhà quản trị doanh nghiệp người lãnh đạo, dẫn đường chỉ lối, họ cần phải có tầm nhìn chiến lược, có lĩnh sự sáng tạo, biết hoạch định, tổ chức, lãnh đạo toàn thể nhân viên kết hợp vào khối sức mạnh đoàn kết tổ chức thực mục tiêu chung Rủi ro trở ngại khó khăn doanh nghiệp kìm hãm mục tiêu, tàn phá thành có, doanh nghiệp phí nhiều nguồn lực, trí lực, vật lực, thời gian trình phát triển mình Điều đòi hỏi nhà quản trị cần phải có biện pháp quản trị rủi ro để hạn chế tổn thất xảy phòng ngừa rủi ro xảy tương lai B Nội dung I Lý thuyết 1) Rủi ro gì? Những trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa phong phú đa dạng, tập trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn Theo trường phái truyền thống, rủi ro xem sự không may mắn, sự tổn thất mát, nguy hiểm.Nó xem điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến.Đó sự tổn thất tài sản sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.Rủi ro còn hiểu bất trắc ý muốn xảy trình kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn phát triển doanh nghiệp.Tóm lại, theo quan điểm thì rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm hoặc yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắn có thể xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đến tổn thất mát cho người có thể mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro 2) II Giải tình Tình huống: công ty có định sáp nhập Hãy phân tích rủi ro người lao động công ty đề xuất biện pháp giải Khái niệm sáp nhập Trong luật cạnh tranh ban hành ngày 03/12/2004 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đề cập sáp nhập doanh nghiệp với tư cách dạng tập trung kinh tế Theo điều 17 Luật này, sáp nhập doanh nghiệp việc hoặc số doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình sang doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt sự tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Như vậy, sáp nhập diễn doanh nghiệp nhập vào doanh nghiệp khác chấm dứt sự tồn mình Ví dụ, doanh nghiệp A nhập vào doanh nghiệp B, doanh nghiệp A không tồn nữa, cổ phiếu doanh nghiệp A chuyển đổi sang cổ phiếu doanh nghiệp B Cách thức quản lý điều hành doanh nghiệp sau sáp nhập khác với trường hợp mua lại doanh nghiệp vì hai doanh nghiệp sáp nhập bắt tay “đồng vai phải lứa” thực tế mặt pháp lý có bên bị sở hữu bên sở hữu Nhìn rộng ra, hợp doanh nghiệp dạng đặc biệt của sáp nhập Ví dụ doanh nghiệp A doanh nghiệp B hợp lại tạo nên doanh nghiệp C, nghĩa không còn tên doanh nghiệp A hay doanh nghiệp B sau hợp diễn ra, mà chỉ còn tồn doanh nghiệp C tất nhiên cổ phiếu doanh nghiệp A doanh nghiệp B chuyển sang cổ phiếu doanh nghiệp C Trong suốt thời gian diễn khủng hoảng tài năm 2008 - 2009 thời điểm nay, kinh tế giới vẫn thời kỳ bùng