1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HSG VAN 9 HUYEN 2012 2013

4 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THỐNG NHẤT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG HUYỆN MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian : 120 phút. VÒNG 1 : I / TRẮC NGHIỆM ( 4đ) Thí sinh không khoanh tròn vào đầu phương án đúng mà điền vào ô trong phần bài làm. Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 Đúng d d b a a d d c d d c c d c a b II/ TỰ LUẬN ( 6đ) Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải tập trung thể hiện được các ý cơ bản sau : - Bài thơ như một câu chuyện nhỏ của một người línH, có yếu tố kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Trong mạch thời gian, vầng trăng luôn đồng hành với con người và biến cố “cúp điện” khiến cho mạch cảm xúc trào dâng trong lòng người lính. - Hình ảnh “ánh trăng” trong bài thơ mang nhiều tầng nghĩa : o Là người bạn thiên nhiên gần gũi, gắn bó với bao kỷ niệm thời thơ ấu. o Là quá khứ nghĩa tình mà người lính đã nhờ đó trưởng thành theo năm tháng. o Là đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn mà con người không bao giờ được quên lãng. - Bài thơ không chỉ là câu chuyện riêng của người lính mà có ý nghĩa với mọi người và mọi thời. Từ đó ngầm đặt ra vấn đề phải sống sao cho xứng đáng với quá khứ cha ông. CHO ĐIỂM : Tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giám khảo cho điểm từ 0 đến 6. VÒNG 2 : Đây là dạng đề mở, qua đó nhằm khảo sát năng lực cảm nhận và trình bày quan điểm của bản thân về cuộc sống xung quanh. Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải tập trung thể hiện được các ý cơ bản sau : - Cuộc sống con người được xây đắp nên từ những điều cao đẹp mà không ai có thể phủ nhận. Qua từng thế hệ, nét đẹp cuộc sống vẫn luôn được vun bồi và ngày càng phong phú. - Nét đẹp ấy, tất nhiên, bắt đầu từ những điều cao cả thiêng liêng : là lòng yêu thương bao dung của của ông bà, cha mẹ ; là sự hy sinh quên mình cho lý tưởng, cho quê hương của các anh hùng liệt sĩ, là tình người yêu thương đoàn kết vượt qua những gian nan thử thách trong chiến đấu cũng như trong cuộc sống đời thường - Nhưng, nét đẹp cuộc sống còn ở ngay những điều rất đỗi bình thường : một cử chỉ thân thiện, một nụ cười, một lời hỏi thăm, cảm ơn, xin lỗi, … - Cuộc sống chính nhờ những nét đẹp ấy mà trở nên ý nghĩa hơn, đáng sống hơn. - Thái độ của con ngưởi : Học cách khám phá những nét đẹp trong đời sống, và từ đó biết tích cực góp thêm cho cuộc đời những nét đẹp. CHO ĐIỂM : Tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giám khảo cho điểm từ 0 đến 10. Đáp Án – Thi HSG Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH (Đề thức) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Câu (6 điểm): Xác định phân tích giá trị thẩm mĩ biện pháp tu từ có đoạn thơ: Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (14 điểm): Trong buổi giao lưu, trò chuyện với thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ: “Tôi tin rằng, thất bại có mầm mống thành công” Trình bày suy nghĩ em quan niệm Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH (Đề thức) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian: 120 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (6.00 điểm) Yêu cầu: Học sinh xác định biện pháp tu từ giá trị thẩm mĩ có đoạn thơ: - Điệp ngữ: “không có” ( lặp lại lần) nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt chiến tranh làm cho xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng xe chạy (2.00 điểm) - Tương phản: Giữa “không” “có” đối lập phương tiện vật chất tinh thần người chiến sĩ .(2.00 điểm) - Hoán dụ: + “miền Nam”  nhân dân miền Nam) + “một trái tim”  người lính lái xe với lòng, tình yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước lí tưởng hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước .(2.00 điểm) Câu (14.00 điểm) Về kĩ năng: - Học sinh phải xác định văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Bố cục rõ ràng, kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, hạn chế lỗi tả Về kiến thức: Học sinh phải đạt yêu cầu sau: - Giới thiệu giải thích vấn đề cần bàn luận + Con người trước thất bại không nên thất vọng mà phải nhận học để đến thành công ( Thất bại mẹ thành công.) + Thất bại nghĩa không đạt kết quả, mục đích dự định + Mầm mống nghĩa nguyên nhân, học bổ ích mà ta nhận từ thất bại + Thành công đạt kết quả, mục đích dự định - Dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định vấn đề đúng: + Trong sống, người phải có niềm tin tảng để đến thành công + Thiếu niềm tin nghị lực sống nghĩa + Con đường đến thành công lúc phẳng, xuôi dòng + Thất bại điều khó tránh khỏi nhiều trở ngại chủ quan, khách quan Dẫn chứng lịch sử đấu tranh, thời kì xây dựng, thời kì đổi + Điều quan trọng phải biết chấp nhận thất bại cách rút kinh nghiệm xem hội để ta giàu thêm ý chí, nghị lực để vươn lên ( Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần) + Gục ngã, buông xuôi trước thất bại kẻ yếu mềm, thiếu ý chí, không chiến thắng thân thành công công việc ( Không có viêc khó…ắt làm nên…) Lưu ý: HS có kiến giải khác, quan trọng có sức thuyết phục - Mở rộng, bàn bạc : + Con người cần có thành công cho cho cộng đồng + Xem thất bại mẹ đẻ thành công + Phê phán người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau lần thất bại Biểu điểm: - Điểm 13.00-14.00: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, không vi phạm lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 10.00-12.00: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, vi phạm nhỏ lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 7.00-9.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, vi phạm nhỏ lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 5.00-6.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, có nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, nêu trọng tâm; lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc trôi chảy, vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 3.00-4.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, có nắm vấn đề, giải vấn đề lang mang, không nêu trọng tâm; lập luận thiếu chặt chẽ, diễn đạt hạn chế, vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 1.00-2.00: Bài làm đáp ứng hạn chế yêu cầu dàn bài, chưa nắm vấn đề, giải vấn đề lang mang, không nêu trọng tâm; diễn đạt hạn chế, vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 0.00: Bài làm lạc đề HẾT - CẤU TRÚC ĐỀ: Câu 1: - Tuần 10 - Tiết 47 - Bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính Câu 2: - Tích hợp Kiểu văn nghị luận chương trình lớp 7, lớp - Nghị luận giải thích - Nghị luận chứng minh - Bình luận SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (3 điểm) Cho 1 3 2 3 2 2( 3 1) x = − − + . Tính giá trị của biểu thức: 2013 2012 2 4(x 1)x 2x 2x 1 A 2x 3x + − + + = + . Bài 2. (3 điểm) Giải phương trình: ( ) 2 2 2x 2x 1 2x 3 ( x x 2 1). + + = + + + − Bài 3. (3 điểm) Tìm các số nguyên x, y thoả mãn: ( ) ( ) 2 2 3 3 2y 2x 1 2x 2y 1 1 x y .+ − + + = Bài 4. (3 điểm) Cho đa thức P(x) = ax 2 + bx + c . Biết P(x) > 0 với mọi x thuộc R và a > 0. Chứng minh rằng: 5a 3b 2c 1. a b c − + > − + Bài 5. (3 điểm) Cho đường tròn (O;R), điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Trên đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và song song với BC, lấy điểm P. Đường tròn đường kính OP cắt đường tròn (O) tại M, N. Chứng minh: PM = PN = PA. Bài 6. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C, có · 0 BAC 30 = . Trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cung nhỏ AC. Chứng minh rằng: 2 2 2 3BD 5AD 5CD DC 2DA. = + ⇔ = Bài 7. (2 điểm) Cho a, b, c là các số thực thoả mãn 0 < a, b, c <1 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 a (1 2b) b (1 2c) c (1 2a) P . b c a − − − = + + Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh : UBND HUYỆN YÊN LẠC ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(2 điểm) Nhận xét về cách kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời”, song lại có ý kiến khác khẳng định: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo”. Hãy trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về hai ý kiến trên. Câu 2(2 điểm) HAI BIỂN HỒ Người ta bảo bên Pa-le-tin có hai biển hồ Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này.Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi.Ai ai cũng đều không muốn sống gần đó.Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất.Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi , người cũng có thể uống được mà cá cũng có thể sống được.Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây.Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này. Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng.Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết.Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát.Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc- đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người. Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình : Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười.Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. “Sự sống” trong họ rồi cũng dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết (Dẫn theo Ngữ Văn 7, tập 2,NXB Giáo dục,tr.10,11) Câu chuyện trên đã cho em bài họcý nghĩa nào trong cuộc sống? Câu 3(5,5 điểm) Nói về bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nhà thơ Huy Cận có lần tâm sự: “Tôi coi đây là một khúc tráng ca ” Hày trình bày cảm nhận của em về “khúc tráng ca” đó. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM, GỢI Ý ĐỀ THI HSG VĂN 9 HUYỆN YÊN LẠC NĂM HỌC 2012-2013 Câu 1: -Tóm lược về cách kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ -Trình bày suy nghĩ của người viết về hai ý kiến nhận xét trên: +Mỗi ý kiến trên là một góc nhìn về việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ: *Khi nói : “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời”, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm : người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá.Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. *Khi nhận xét: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo”, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm :tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến hạnh phúc cho mình ở một thế giới không hiện hữu. +Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề -Mở rộng, nâng cao vấn đề: +Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết tác phẩm +Lý giải cách kết thúc tác phẩm cần SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH AN GIANG Năm học 20122013 Môn : TOÁN Lớp : 9 Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (4,0điểm) a. Khử căn ở mẫu số         b. Tính tổng                   Bài 2: (4,0 điểm) Cho đa thức :          a. Phân tích đa thức  thành nhân tử. b. Tìm nghiệm nguyên của phương trình       . Bài 3: (4,0 điểm) a. Vẽ đồ thị hàm số     . b. Giải phương trình              Bài 4: (4,0 điểm) Cho hệ phương trình       a. Tìm  để hệ phương trình có nghiệm, tìm nghiệm đó. b. Xác định giá trị nhỏ nhất của :           Bài 5: (4,0 điểm) Cho hình thang cân ABCD cạnh bên là AD và BC ngoại tiếp đường tròn tâm I bán kính  . a. Chứng minh rằng hai tam giác IAD và IBC vuông. b. Cho   . Tính diện tích hình thang ABCD theo x. (Chú ý : Hc s dng máy tính b túi nh) Hết ĐỀ CHÍNH THỨC SBD : ……………… PHÒNG :…… ………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9 AN GIANG Năm học 20122013 MÔN TOÁN A.ĐÁP ÁN Bài ĐÁP ÁN Điểm Bài 1a.                                                                            2,0 điểm Bài 1b.                   Ta có                            Áp dụng tính chất trên vào từng số hạng của tổng ta được:                                         Cộng vế theo vế ta được         2,0 điểm Bài 2a.                                                           2,0 điểm Bài 2b.        + Nếu     + Nếu   do x là số nguyên nên ta có: 2,0điểm                                       Do    và    là hai số nguyên liên tiếp nên không tồn tại số nguyên nào nằm giữa hai số nguyên liên tiếp vậy phương trình vô nghiệm Kết luận phương trình có hai nghiệm  và   Bài 3a.                 Với   đồ thị hàm số là đường thẳng qua hai điểm    .  Với  đồ thị hàm số là đường thẳng  qua hai điểm    . Đồ thị hàm số hình vẽ 2,0 điểm Bài 3b.                                                      Đặt      phương trình trở thành:           Dựa vào đồ thị câu a phương trình (2) có hai nghiệm là   Với       Với      Vậy phương trình có bốn nghiệm    . 2,0điểm Bài 4a      Nhân phương trình (1) cho  rồi cộng với phương trình (2) ta được              Nếu  phương trình (3) vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.  Nếu  phương trình (3) ta được          2 ,0điểm H Hay hệ có nghiệm là        Bài 4b            Nếu ta được                     Đặt                                       Dấu bằng xãy ra khi     ...PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH (Đề thức) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian: 120 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (6.00 điểm) Yêu cầu: Học sinh... tâm; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, vi phạm nhỏ lỗi tả, ngữ pháp… - Điểm 7.00 -9. 00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận tương

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w