1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HSG VAN 6 HUYEN 2012 2013

4 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HSG VAN 6 HUYEN 2012 2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. 4 điểm Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ? b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ? Câu 2. 6 điểm “Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !” (Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên. Câu 3. 10 điểm Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường đời đầu tiên và ân hận vô cùng. Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy. Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: ………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn 6 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm Câu 1. 4 điểm a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ: 2 điểm - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa. 1điểm - Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời. 1điểm b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 Học sinh có thể nêu các ý kiến khác nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ thuật dùng từ “lặn” trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống; 1 điểm - Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm, thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi ) 1 điểm Câu 2. 6 điểm Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên… Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất, cốt cách của một tầng lớp người hay một dân tộc là biện pháp nghệ thuật của văn 2 học phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao trong cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau: - Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971- 1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng. 1 điểm - Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: 1 điểm “Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh” - Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: 1 điểm “Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi - Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu giống khác truyền thuyết cổ tích? Câu 2: (4 điểm) “…Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người ” Em nêu rõ tác dụng phép tu từ dùng đoạn văn Câu 3: (14 điểm): Dựa vào thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn - Tập hai), em viết văn ngắn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch _Hết _ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP HƯỚNG DẪN CHẦM Câu 1: điểm Truyền thuyết cổ tích: + Giống nhau: (1 điểm) - Đều có yếu tố tưởng tượng, hoang đường - Văn học gian gian, có tính truyền miệng + Khác nhau: (1 điểm) - Truyền thuyết có kiện liên quan đến lịch sử - Cổ tích kể nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật mồ côi thể ước mơ công lý người dân Câu 2: điểm + Phép tu từ dùng đoạn văn là: Phép nhân hóa (1,5 điểm) + Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp bình dị phẩm chất quý báu tre, đồng thời khẳng định: tre biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam (2,5 điểm) Câu 3: 14 điểm Yêu cầu: - Học sinh dựa vào thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn - Tập hai), để viết văn ngắn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch - Yêu cầu hs phải thuộc nhớ nội dung thơ, dùng thứ (nhân vật – anh đội viên để kể lại câu chuyện) Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện từ văn thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng - Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng câu chuyện có hoàn cảnh, có nhân vật, việc diễn biến câu chuyện Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, chuyện kể phải theo diễn biến việc trình tự thơ nêu ý sau: a Mở bài: điểm Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy câu chuyện đ - Giới thiệu nhân vật câu chuyện: (tự giới thiệu) Bác Hồ mái lều tranh xơ xác vào đêm mưa lạnh đường chiến dịch đ b Thân bài: 10 điểm Kể lại diễn biến câu chuyện, có kết hợp kể chuyện với miêu tả bộc lộ cảm xúc, câu chuyện kể lại qua lời kể anh đội viên (nhân vật tôi: vừa người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện) - Lần đầu thức giấc, ngạc nhiên trời khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa Từ ngạc nhiên đến xúc động hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ Niềm xúc động lớn chứng kiến cảnh Bác “dém chăn” cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng… 2,5 điểm - Hình ảnh Bác Hồ với tâm trạng mơ màng : Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương người Cha chúng tôi-những người chiến sĩ Trong xúc động cao độ, thầm thì, hỏi nhỏ: “Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh không ?” Bác ân cần trả lời: “- Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc” (anh đội viên tự bội lộ tâm trạng …) 2,5 điểm - Lần thứ ba thức dậy, trời sáng, “hốt hoảng giật mình” thấy Bác “ngôi đinh ninh – chòm râu im phăng phắc” điểm - Anh đội viên kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại anh với Bác Hồ, đồng thời tự bộc lộ diễn biến tâm trạng … qua nêu bật hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi thật vĩ đại, lớn lao… điểm - Được tiếp cận, thấu hiểu tình thương yêu Bác với đội nhân dân ta, lớn thêm lên tâm hồn, hưởng niềm hạnh phúc lớn lao, nên: “Lòng vui sướng mênh mông” , “thức Bác” điểm c Kết bài: điểm - Cảm nhận người chiến sĩ: đêm không ngủ kể lại đêm không ngủ Bác Việc Bác không ngủ lo việc nước thương đội, dân công “lẽ thường tình” “Bác Hồ Chí Minh” … điểm - Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thể rõ lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ, nhân dân ta Bác Hồ… điểm _Hết _ CẤU TRÚC ĐỀ NGỮ VĂN 6: Câu 1: - Kiến thức ngữ văn từ tuần đến tuần - Các bài: + Con rồng, cháu tiên + Thánh Gióng + Sơn Tinh, Thủy Tinh + Thạch Sanh Câu 2: - Tuần 25 - Tiết 91 - Bài: Nhân hóa - Tuần 30 - Tiết 109, 110 - Bài: Cây tre Việt Nam Câu 3: - Tuần 26 - Tiết 93, 94 - Bài: Đêm Bác không ngủ - Kiểu văn tự PHòNG gd Và đt KIM SƠN TRƯờNG thcs KIM TÂN đề KIểM TRA CHọN HọC SINH GIỏI LớP 6 mÔN : TIếNG ANH NĂM HọC: 2012-2013 (Thời gian làm bài 90 phút) I. VOCABULARY AND GRAMMAR. (35 points) Part 1 : Choose the best answer among A, B, C or D. (15 points) 1. My father is man. A. a old B. an old C. not young D. not very young 2. Im tired. Id like . A. sit down B. sitting down C. to sit down D. to sitting down 3. Do you have any toothpaste? Id like a large . A. tin B. roll C. bar D. tube 5. Bangkok is capital of Thailand. A. a B. one C. X D. the 6. There are girls in his class. A. not B. no C. none D. any 7. she plays the piano! A. How beautiful B. How beautifully C. What good D. What well 8. On we often go out. A. nights of Saturday B. Saturday nights C. Saturdays nights D. none is correct 9. I dont want much sugar in coffee. Just , please. A. little B. a little C. few D. a few 10. The weather is today than yesterday. A. much better B. very better C. too better D. so better 11. A. Always they do their homework. B. They always do their homework. C. They do their homework always. D. They always do their homeworks. 12. Minh is from Viet Nam. Hes . A. a Vietnamese B. Vietnamese C. a Vietnamese man D. the Vietnamese man 13. Choose a word that has different stress pattern: A. beautiful B. vegetable C. breakfast D. apartment 14. What the weather like in the summer? A. is B. was C. does D. would 15. Its very hot. Why go swimming? A. not we B. not C. dont we D. Both B & C are correct 16. At an intersection, you slow down. A. can B. should C. must D. have 17. Which word has the final sound /s/: A. bananas B. carrots C. apples D. guavas 18. Dont move. You have a leg. A. break B. breaking C. broke D. broken 19. If there arent any trash cans, we should put it in a bag and . A. take it to our home B. take it to home C. take it home D. take it back our house 20. Our roads are dangerous places. We . A. can be careful B. must be careful C. mustnt be careless D. Both B & C are correct 21. Make sure is no traffic. A. they B. it C. there D. some 22. Let’s eat here. The seems very good. A. list B. paper C. programme D. menu 23. There’s a good film the Rex Cinema tonight. A. on / in B. on / at C. in / on D. in / at 24. Don’t electricity. A. save B. waste C. use D. leave 25. The boy suffered a very bad toothache. A. of B. from C. with D. by 26. book is this, yours or mine? A. What B. Which C. Whose D. Who’s Part 2: Complete the following sentences with the correct form of the words in brackets. (10 points) 1. Anna likes attending the English contests. (SPEAK) 2. My neighborhood is for good and cheap restaurants. (FAME) 3. I like the city life because there are many kinds of (ENTERTAIN) 4. Van’s classroom is on the floor. (TWO) 5. These children like weather. (SUN) 6. Lan speaks English than me. (WELL) 7. The Great Wall of China is the world’s structure. (LONG) 8. What’s Maco’s ? - She’s British. (NATION) Part 3: Supply the correct form of the verbs in brackets. (10 points) 1. The sky is very dark. I think it .(rain) 2. David his hands. He the television set. (wash/ just repair) 3. Come to see me at 5 this afternoon. I home until 4.30. (not arrive) 4. , please! The baby .(not talk / sleep) 5. It hard. We can’t do anything until it . (rain / stop) 6. Would you mind on the light? I hate in a dark room. (turn / sit) II. READING (25 points) Part 1: Put these sentences in the right order to complete the passage. Number 1 has been done for you as an example. (10 points) A. For example, you can get hot dogs B. a famous fast food restaurant. Do you C. Today fast food is very D. the same as one in Mac Duff’s in Tokyo! E. a fast food restaurant, you can F. and boxes. Mac Duff’s is the name of G. You can even take it home. H. know that a beef burger in Mac Duff’s in London tastes I. get different kinds of food cheaply and quickly. J. or beef burgers in paper bags K. popular throughout the world. In Your answers: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 C Part 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 6 - HỌC KÌ II . NH: 2012-2013 A/ VĂN BẢN: Câu 1. Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh. Mèn thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà con trong xóm. Một hôm, Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc làm chị nổi giận và gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Trước khi tắt thở, Choắt khuyên mèn:’’ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào thân.” Mèn rất hối hận nên chôn cất bạn tử tế và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Câu 2: Qua sự việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì? Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên. Bài học ấy được nói lên qua lời khuyên của Dế Choắt: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà chẳng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân đấy”. Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng của nhà văn Đô- đê? Ý nghĩa văn bản- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc , yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc ,là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước . Sức mạnh của văn hóa của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không có một thế lực nào có thể thủ tiêu .Tự do của một dân tộc gắn với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình . Câu 4 : Viết thuộc lòng hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu? Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích Cái đầu nghênh nghênh Nhảy trên đường vàng… Câu 5 : Ghi lại khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Cho biết nội dung khổ thơ đó ? Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Bác Hồ lo cho dân, cho nước nên việc thức suốt đêm là chuyện thường tình chứ không riêng gì đêm nay. Câu 6: Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng. Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Câu 7:Dựa vào tác phẩm Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh. Hãy đóng vai nhân vật người anh , viết đoạn văn kể – tả lại tâm trạng mình khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của người em(Kiều Phương). + Bất ngờ vì Kiều Phương đã vẽ chính mình(như vậy người anh là thân thuộc nhất đối với em gái) và người anh cũng không ngờ được hình ảnh mình trong mắt em gái lại đẹp đẽ đến vậy. + Hãnh diện : trong tranh cậu rất đẹp, được bao người chiêm ngưỡng, là anh của cô em gái tài năng. + Xấu hổ : tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình chưa đẹp ; xấu hổ trước tâm hồn trong sáng và sự bao dung, độ lượng của em gái. + Người anh tự nhận ra hạn chế của mình để phấn đấu vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách. * HS rút ra bài học cho bản thân :(0,5 đ) + Không ích kỉ, đố kị trước thành công của người khác. + Cần có lòng bao dung độ lượng để giúp người khác nhận ra lỗi lầm Câu 8:Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam) 1 Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam Tổ quốc Câu 9: Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông điệp mà thủ lĩnh Xi- át-tơn muốn nhắn gửi cho mọi người là gì? Em nhận thức được điều gì từ bức thông điệp đó? - Bức thông điệp : con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. (1,5 điểm) - Qua bức thông điệp học sinh nhận thức được về vấn PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (8 điểm) “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm…” ` Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy Sách Ngữ văn 6, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2016 a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ ? b) Trình bày cảm nhận em dòng thơ viết ngắn gọn Câu (12 điểm) Sau chết Dế Choắt, Dế Mèn có ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm thú vị Tuy vậy, học đường đời sau việc xảy với Dế Choắt ám ảnh Dế Mèn Em đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng kể lại nói chuyện Dế Mèn Dế Choắt nhân ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt - Hết Họ tên thí sinh: …………… ………………… ; Số báo danh: ………… http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 Môn: NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm toàn tính đến 0,25 điểm (không làm tròn) II Đáp án thang điểm CÂU NỘI DUNG Câu (8đ) a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ ? - Nhân hóa: Cây tre vốn vật vô tri vô giác nhà thơ miêu tả người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn đu gió; tre hát ru cành; tre biết yêu biết ghét - Ẩn dụ: Tre biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước người Việt Nam b) Trình bày cảm nhận em dòng thơ viết ngắn gọn - Giới thiệu khái quát đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ đoạn thơ, giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Duy thơ Tre Việt Nam - Cảm nhận khổ thơ: + Nằm mạch thơ viết theo thể thơ lục bát, gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị + Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta tranh tre xanh cao vút trời xanh, màu xanh tre hòa quyện màu xanh bầu trời-một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam + Khéo léo tinh tế việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy dựng lên hình ảnh tre tượng trưng cho hình ảnh người Việt Nam với phẩm chất vô cao quý: → Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù” → Tinh thần lạc quan, yêu đời “Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành” http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 ĐIỂM 2,0 1,0 1,0 6,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM → Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh 1,0 Tre xanh không đứng khuất bóng râm” + Cây tre trở thành biểu tượng đẹp đẽ đất nước người Việt Nam 1,0 Sau chết Dế Choắt, Dế Mèn có ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm thú vị Tuy vậy, học đường đời sau việc xảy với Dế Choắt ám ảnh Dế Mèn Câu Em đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng kể lại nói chuyện Dế Mèn Dế Choắt nhân ngày Dế Mèn đến thăm (12đ) mộ Dế Choắt Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện: thời gian, khung cảnh, nhân vật tham gia (Học sinh sáng tạo tình để giới thiệu câu chuyện kể) Thân bài: Đây đề văn mở yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức văn tự để chuyển vai kể câu chuyện theo tưởng tượng nên sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức học với việc liên hệ thực tế vô quan trọng Dế Choắt nhân vật nói chuyện nhiên nhân vật không tồn Học sinh sáng tạo thêm nhân vật khác tham gia vào câu chuyện cho sinh động, hấp dẫn… - Kể lại nói chuyện Dế Mèn Dế Choắt kết hợp việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh qua bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ Dế Mèn: - Dế Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu (2.0 điểm) Xác định cấu tạo câu in đậm cho biết chúng kiểu câu gì? a Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu) b Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy (Ngô Văn Phú) Câu (2.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ đây: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa ( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Câu (6.0 điểm) Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ ? b) Hãy viết đoạn văn nêu nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai Câu (10.0 điểm) "Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê " ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Hãy tả lại buổi trưa theo tưởng tượng em Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………… Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn I YÊU CẦU CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm toàn tính đến 0,25 điểm (không làm tròn) II YÊU CẦU CỤ THỂ CÂU Câu (2.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Câu (6.0 điểm) HƯỚNG DẪN (SƠ LƯỢC) ĐIÊM Xác định cấu tạo câu kiểu câu: a Đẹp vô cùng, /Tổ quốc ta ơi! VN CN b Dưới gốc tre, tua tủa/ mầm măng TN VN CN - Câu trần thuật đơn từ 0,5 điểm Chỉ biện pháp tu từ câu thơ: - Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời xuống biển lửa - Biện pháp tu từ nhân hóa: (Mặt trời) xuống, (Sóng)cài then (đêm) sập cửa a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ: - Nghĩa gốc: Chỉ tượng thời tiết: nắng mưa - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc đời điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm b)Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai Học sinh viết đoạn văn nêu ý kiến khác phải làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ “lặn” câu thơ với nội dung sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể gian lao, vất vả đời người mẹ, khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ sống; 1,5 điểm - Thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ thay đổi, bù đắp… (nếu thay từ: ngấm, thấm, nỗi vất 1.5 điểm vả thoảng qua, tan biến ) điểm - Qua thêm yêu quý, kính trọng người mẹ Gia sư Thành Được Câu (10.0 điểm) www.daythem.edu.vn a Yêu cầu: Đây phần thực hành yêu cầu cao tính sáng tạo nghệ thuật miêu tả Yêu cầu em phải biết dựa vào phần gợi dẫn đề để sáng tạo, vận dụng kỹ làm văn tả cảnh để làm Bài làm cần dạt yêu cầu sau: Giới thiệu thời gian - không gian cảnh: Buổi trưa đồng quê Biết miêu tả theo trình tự định Biết tưởng tượng để có hình ảnh đẹp phù hợp với yêu cầu đề: vẻ đẹp luỹ tre làng, đồng quê Biết tả cảnh "động": gió nồm nam làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhac đồng quê Bố cục làm chặt chẽ, văn phong sáng, từ ngữ dùng gợi hình, tượng có sức biểu cảm b.Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 8-10: Đáp ứng yêu cầu nêu Bài viết có sáng tạo - Điểm 4-7: Bài viết đáp ứng yêu cầu song hạn chế cách diễn đạt, bố cục chưa thật tương xứng, văn viết chưa thật lôi - Điểm 3: Dưới mức trung bình Lưu ý: Điểm tối đa cho câu điểm kết hợp nội dung hành văn Chỉ cho điểm trung bình câu, đảm bảo nội dung hành văn mắc nhiều lỗi Điểm lẻ cho câu, tính đến 0.5 điểm ...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012- 2013 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP HƯỚNG DẪN CHẦM Câu 1: điểm Truyền thuyết cổ tích: + Giống nhau: (1... tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ, nhân dân ta Bác Hồ… điểm _Hết _ CẤU TRÚC ĐỀ NGỮ VĂN 6: Câu 1: - Kiến thức ngữ văn từ tuần đến tuần - Các bài: + Con rồng, cháu tiên + Thánh Gióng +... Tuần 25 - Tiết 91 - Bài: Nhân hóa - Tuần 30 - Tiết 109, 110 - Bài: Cây tre Việt Nam Câu 3: - Tuần 26 - Tiết 93, 94 - Bài: Đêm Bác không ngủ - Kiểu văn tự

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w