Quyền sở hữu trí tuệ

46 199 1
Quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ GVHD: TS.TRẦN DOÃN VINH SVTH: Nhóm Đặng Thị Tú Loan Phạm Minh Đức Phạm Văn Hinh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Dương Thị Phương Mai Chi Nguyễn Thị Xuyên I Giới Thiệu Chung Về SHTT SHTT là việc sở hữu tài sản trí tuệ -những kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng tài sản phi vật chất :tác phẩm văn học, nghệ thuật,công trình khkt ,hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại SHTT vô hình lại trở nên có giá trị dạng sản phẩm hữu hình Chính giá trị có thực đối tượng SHTT mà gọi “tài sản”  Quản lý tốt vấn đề SHTT tạo lợi cạnh tranh rõ rệt cạnh tranh với đối thủ thị trường Tại phải thực thi quyền sở hữu trí tuệ? Mục đích viêc có bảo hộ SHTT giúp công ty thu thành từ sáng chế sáng tạo người lao động công ty Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần thiết nhằm:  Duy trì hiệu lực pháp lý quyền sở hữu trí tuệ trước quan công quyền có liên quan Ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền xảy tiếp diễn thị trường ,như tránh thiệt hại uy tín khách hàng  Đòi bồi thường cho thiệt hại thực tế ,ví dụ lợi nhuận bị giảm hành vi xâm phạm quyền thị trường Ai có trách nhiệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ?  Việc thực thi phụ thuộc vào chủ sở quyềnSHTT,trong việc xác định hành vi xâm phạm làm giả quyền sở hữu trí tuệ áp dụng biện pháp  Trách nhiệm quốc gia phủ việc thành lập quan hỗ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ  Các quan hải quan giữ vai trò việc thực thi quyền SHTT quan hành động cách chủ động theo yêu cầu chủ thể quyền ,hoặc thực thi lệnh tòa án Cách thức khác để bảo hộ quyền SHTT  Các sản phẩm quy trình sáng tạo bảo hộ theo sáng chế giải pháp hữu ích ;  Các kiểu dáng sáng tạo, gồm kiểu dáng dệt may, bảo hộ theo kiểu dáng công nghiệp;  Thương hiệu bảo hộ theo nhãn hiệu  Mạch bán dẫn bảo hộ theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn ;  Chỉ dẫn hàng hóa có chất lượng hay danh tiếng định gắn với xuất xứ địa lý bảo hộ theo chit dẫn địa lý ;  Bí mật thương mại bảo hộ thông tin bí mật có giá trị thương mại ;  Tác phẩm văn hóa, nghệ thuật văn học, kể phần mềm máy tính sưu tập liệu, bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Vai trò quyền sở hữu trí tuệ Quyền SHTT khẳng định vai trò thiếu trình hình thành kinh tế toàn diện phát triển bền vững Quyền sở hữu trí tuệ giúp:  Tạo động lực cho nỗ lực sáng tạo trí tuệ khác nhau;  Dành thừa nhận thức nhà sáng tạo;  Tạo nguồn thông tin quan trọng; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp văn hóa nội địa thương mại quốc tế Các loại hình sở hữu trí tuệ  Bản Quyền: o Là quyền tác giả(cá nhân ,tổ chức) sản phẩm tạo hay sở hữu phẩm văn học,các chương trình máy tính, … Người cấp quyềnquyền sử dụng sản phẩm cách hợp pháp o Chỉ chủ sở hữu quyềnquyền định tác phẩm sản xuất, sử dụng, chào bán o Bản quyền mang tính chất quốc gia, khu vực, giới o Bản quyền không bảo vệ ý tưởng hay quy trình  Bằng sáng chế : o giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên o Gồm độc quyền giải pháp hữu ích Bằng độc quyền sáng chế Các loại hình sở hữu trí tuệ o Bằng độc quyền giải pháp hữu ích : hiểu biết thông thường, có tính mới, tính khả thi o Bằng độc quyền sáng chế : có thêm tính sáng tạo o Khi công bố phát minh, người có sáng chế có toàn quyền sử dụng, bán,… o Thúc đẩy nghiên cứu , công bố phát minh=> thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển o Việc cấp sáng chế phải làm cẩn thận , chuyên gia xem xét o Trên đường hội nhập, sáng chế thực hệ xương sống ngành công nghiệp PM Các loại hình sở hữu trí tuệ  Bí mật kinh doanh o Là thông tin bí mật sử dụng kinh doanh : số liệu, liệu, chương trình, kế hoạch, quy trình công nghệ,thiết kế,… o Điều kiện : 1.Không phải hiểu biết thông thường Tạo lợi cạnh tranh áp dụng Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để không bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận Không phải bí mật thân nhân, quản lý nhà nước hay thông tin không liên quan đến kinh doanh Các loại hình sở hữu trí tuệ o Thực bí mật kinh doanh : Áp dụng bí mật kinh doanh vào kinh doanh o Bí mật kinh doanh bảo vệ vô thời hạn không cần thủ tục đăng ký o Dễ bị lộ việc bảo vệ bí mật thương mại phải trả tiền o Lí lộ bí mật kinh doanh: 1.Các nhà thầu , công nhân thời vụ 2.Nhân viên không trung thành 3.Các đối tượng ăn cắp, tội phạm chuyên nghiệp 4.Bị thiết bị lưu trữ USB, CD,… 5.Bị hacker công 6.Gián điệp kinh tế 10 Thực trạng sử dụng sở hữu trí tuệ nước  Thực trạng  Tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả hàng nhái phổ biến  Tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy ngày nhiều  Xảy nhiều vụ vi phạm kiểu dáng, tên thương hiệu (vang Đà Lạt, nước mắm Phú Quốc) 32 Thực trạng sử dụng sở hữu trí tuệ nước Nguyên nhân  Do lợi nhuận từ việc vi phạm lớn  Do trình hội nhập tình trạng hàng nội địa chưa đáp ứng nu cầu người dùng  Các chủ sở hữu trí tuệ chưa nhận thức, ý, để tâm đến việc bảo vệ quyền lợi 33 Thực trạng sử dụng sở hữu trí tuệ nước  Nguyên nhân  Quy định chế tài xử lý chưa tập trung, bị phân mảnh  Ý thức người dân  Các ban ngành chồng chéo -> việc xử lý vi phạm nhiều khó khăn 34 Vi phạm sở hữu trí tuệ CNTT  Vi phạm quyền phần mềm 35 Vi phạm quyền sở hữu phần mềm  Các hình thức xâm phạm phần mềm  Softlifting:là thuật ngữ dùng người mua cấp phép dành cho việc sử dụng người chương trình người lại tải lên nhiều máy  Không hạn chế truy cập máy khách:diễn ra khi chương trình phần mềm đến máy chủ tổ chức hệ thống máy khách tổ chức phép truy cập tự phần mềm 36 Vi phạm quyền sở hữu phần mềm  Các hình thức xâm phạm phần mềm: o Tải sẵn ổ cứng: Hình thức tải sẵn ổ cứng diễn cá nhân hay công ty bán máy tính cài vào máy tính bán phần mềm bất hợp pháp o OEM Piracy/Unbundling: Vài phần mềm OEM (Original Equipment Manufacturer – Nhà sản xuất thiết bị gốc) phép bán cách hợp pháp với phần cứng cụ thể 37 Vi phạm quyền sở hữu phần mềm  Các hình thức xâm phạm phần mềm: o Sử dụng với mục đích kinh doanh đối vơi phần mềm không mang tính kinh doanh o Giả mạo (Counterfeiting):hành vi chép bán phần mềm không phép o Xâm phạm CD-R:Xâm phạm CD-R việc chép bất hợp pháp phần mềm việc sử dụng kĩ thuật ghi đĩa CD-R 38 Vi phạm quyền sở hữu phần mềm  Các hình thức xâm phạm phần mềm  Xâm phạm thông qua internet (Internet Piracy): loại hình xâm phạm phát triển với tốc độ nhanh khó chống lại  Xâm phạm qua trang đấu giá xảy người bán xuất phần mềm đĩa CD, bán đấu giá online  Hình thức bẻ khóa (crack), tạo mã khóa vá  Thuê phần mềm: để sử dụng tạm thời giống bạn thuê phim hành vi vi phạm 39 Vi phạm quyền sở hữu phần mềm  hậu việc vi phạm phần mềm  Phần mềm không thực đầy đủ chức cách đắn đầy đủ  Không có quyền truy cập vào phần hỗ trợ khách hàng  Không nhận bảo hành phần mềm  Làm tăng nguy tiếp xúc virus 40  Tỉ lệ vi phạm số nước 41 Tình trạng  Ở nước ta, vi phạm quyền phần mềm diễn hàng ngày, hàng cách công khai  Việc chép, chia sẻ bất hợp pháp xảy thường xuyên liên tục  Có nhiều trang chia sẻ liệu trực tuyến vấn đề quyền sở hữu chưa kiểm tra kĩ 42 Nguyên nhân  Sự hiểu biết toàn xã hội vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ hạn chế , chưa hình thành ý thức tôn trọng quyền SHTT  Hàng rào pháp lý nước ta chưa phát huy tối đa quyền lực  Chạy theo lợi nhuận tổ chức/cá nhân  Sự thụ động thiếu tôn trọng doanh nghiệp phần mềm 43 Hậu  Các công ty phần mềm thua lỗ  Nhà nước nguồn thu thuế  Người sử dụng hội nhận hỗ trợ nhà sản xuất  Gây tâm lý coi thường giá trị sáng tạo thói quen không tuân thủ pháp luật  Vi phạm quyền SHTT ảnh hưởng lớn tới uy tín quốc gia 44 Giải pháp  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật  Sắp xếp lại tăng cường lực quan thực thi pháp luật  Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở tới người dân  Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ quyền SHTT đến với người dân 45 Xin cảm ơn 46 ... sau 1 .Quyền sở hữu trí tuệ: quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng 2 .Quyền tác giả: quyền. .. thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây 21 Yếu tố xâm phạm quyền sở hữu  Yếu tố xâm phạm quyền sở hữu sáng chế (Điều... tự bảo vệ (Điều 198, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: 1.1 Áp dụng biện

Ngày đăng: 27/10/2017, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

  • I. Giới Thiệu Chung Về SHTT

  • Tại sao phải thực thi quyền sở hữu trí tuệ?

  • Ai có trách nhiệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ?

  • Cách thức khác nhau để bảo hộ quyền SHTT

  • Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • Các loại hình sở hữu trí tuệ

  • II.LUẬT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

  • Quyền sở hữu trí tuệ

  • Quyền sở hữu trí tuệ

  • 1. Quyền tự bảo vệ

  • 2.Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

  • 3.Giám định về sở hữu trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan