CH22 Bài 6: Giới thiệu Luật SHTT Người biên soạn: Phạm Duy Nghĩa Ngày 27-29 tháng 04 năm 2013 #1: Bảng hiệu cửa hàng bán quần áo Chị Ngọc đăng ký kinh doanh hộ, bán quần áo may sẵn, có tên bảng hiệu Shop Ngọc Mốt Sau chị Ngọc phát TP có nhiều cửa hàng khác bán quần áo may sẵn lấy tên bảng hiệu Ngọc Mốt Shop trùng tên ngành kinh doanh Hỏi: Chị Ngọc bảo vệ bảng hiệu hay không, có nên làm nào? #2: Nước mắm Hồng Thịnh: “Vô chai dán nhãn sở Hưng Thịnh” Ngày 30-10-2007, Công ty TNHH SX-KD nước mắm Hưng Thịnh (trụ sở Q Bình Chánh, TP.HCM, gọi tắt công ty) phát Cơ sở nước mắm Hưng Thịnh (sản xuất nước mắm hiệu Hồng Thịnh có trụ sở huyện Dĩ An, Bình Dương, gọi tắt sở) sử dụng tên gọi “Cơ sở nước chấm Hưng Thịnh”, “Cơ sở sản xuất nước mắm Hưng Thịnh” hay “Cơ sở nước mắm Phú Quốc Hưng Thịnh” để tiếp thị bán sản phẩm thị trường Trong nhãn hiệu “Hồng Thịnh” sở Dĩ An lại ghi dòng chữ “Vô chai dán nhãn sở Hưng Thịnh” vi phạm tên công ty Việc sử dụng tên thương mại làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn hai sản phẩm nước mắm Hưng Thịnh Hồng Thịnh Công ty Hưng Thịnh muốn cấm Cơ sở Dĩ An không dùng tên thương mại có mang tên “Hưng Thịnh” đồng thời buộc Cơ sở phải ĐKKD lại với tên gọi khác Phía Cơ sở Dĩ An cho việc đặt tên Hưng Thịnh không trái pháp luật UBND huyện Dĩ An cấp giấy ĐKKD từ năm 2006, trước ngày Luật SHTT 2005 có hiệu lực PDN (2013) Tr Ngoài ra, phía Cơ sở Dĩ An cho nước mắm sở mang nhãn hiệu hàng hóa “Hồng Thịnh”, “Hồng Thịnh” không gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hưng Thịnh” Theo anh/chị Cty Hưng Thịnh bảo vệ quyền lợi hay không? # 3: Vincom kiện Vincon VINCON, tên ban đầu Công ty CP Đầu tư tài BDL thành lập vào 06/2007 Đến tháng 9/2007, công ty lại đổi tên thành Công ty CP Đầu tư tài bất động sản VINCON Cty VINCOM thành lập từ năm 2002 có hoạt động lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt kinh doanh “bất động sản” hoạt động "đầu tư tài chính" VINCOM đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tên "VINCOM hình" từ ngày 26.1.2005 Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ khoa học Công nghệ Nhãn hiệu VINCOM đăng ký bảo hộ độc lập với yếu tố khác theo 07 Văn bảo hộ cấp Cục SHTT Tất văn bảo hộ cho dịch vụ “bất động sản” thuộc nhóm 36 Nhãn hiệu VINCOM bảo hộ độc quyền Việt Nam Sau đó, nhãn hiệu VINCOM bảo hộ 20 nước giới Ngược lại, nhãn hiệu VINCON nộp đơn Cục SHTT vào ngày 10.02.2010 bị VINCOM nộp đơn phản đối vào tháng 8.2010 Việc đặt tên nhãn hiệu tên thương mại VINCON gây nhầm lẫn nhãn hiệu tên thương mại VINCOM công chúng Năm 2010 số cán VINCON bị bắt tang đánh bạc phòng họp dư luận lại hiểu nhầm người VINCOM Điều ảnh hưởng tới thương hiệu, hình ảnh uy tín VINCOM Vì vậy, VINCOM thức công bố việc khởi kiện dân VINCON lên Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội; đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm lên Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Theo VINCOM, lý khiến doanh nghiệp phải khởi kiện VINCON tên thương mại/tên doanh nghiệp VINCON tương tự với tên thương mại/tên doanh nghiệp VINCOM đăng ký trước sử dụng rộng rãi lĩnh vực “bất động sản” Đại diện cho VINCON cho biết: “Cái tên VINCON hoàn toàn phù hợp với pháp luật Trường hợp trùng tên tên DN đăng ký viết đọc tiếng Việt hoàn toàn giống với tên DN đăng ký Tên coi gây nhầm lẫn tên tiếng Việt PDN (2013) Tr DN đăng ký đọc giống tên DN đăng ký Tên thương mại “VINCOM” “VINCON” có cách viết đọc khác Hiện chưa có văn pháp luật quy định xác định “VINCOM” đọc giống “VINCON” “Vì vậy, việc VINCOM khởi kiện yêu cầu VINCON loại bỏ tên VINCON tên thương mại dẫn thương mại sở” #4: VinafoodII VNF1 Ngày 24/5/1995, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 311/TTg việc thành lập Tổng công ty Lương thực Miền Nam có tên giao dịch quốc tế VIETNAM SOUTHERN FOOD CORPORATION, viết tắt VINAFOOD II Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 312/TTg việc thành lập Tổng công ty Lương thực Miền Bắc có tên giao dịch quốc tế VIETNAM NORTHERN FOOD CORPORATION, viết tắt VINAFOOD I VINAFOOD I VINAFOOD II định nói Thủ tướng Chính phủ tên thương mại, thời gian dài sau đó, tổng công ty dùng VINAFOOD I VINAFOOD II nhãn hiệu để in bao bì sản phẩm năm sau (ngày 28/06/2002), Tổng công ty Lương thực Miền Nam nộp đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu VINAFOOD II cho nhóm 29 30 Cục SHTT cấp Đăng bạ quốc gia nhãn hiệu hàng hóa vào ngày 20/06/2003 Ngược lại, đến ngày 06/12/2006, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc nộp đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu VINAFOOD I Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho VINAFOOD I “tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn” với VINAFOOD II Do vậy, ngày 17/09/2007, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc phải nộp đơn xin bảo hộ cho nhãn hiệu VNF1 thời điểm này, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc chưa cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu VINAFOOD I nhãn hiệu VNF1 PDN (2013) Tr # 5: Vì phải đổi Incombank thành Vietinbank? Được thành lập từ năm 1988, Ngân hàng Công Thương Việt Nam ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam xếp hạng 23 doanh nghiệp đặc biệt Việt Nam Trong 20 năm qua, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động góp phần không nhỏ việc thực thi hiệu sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đến năm 2008, mạng lưới hoạt động Ngân hàng Công Thương Việt Nam phân bố rộng khắp 56 tỉnh, thành phố nước, có quan hệ đại lý với 800 ngân hàng 80 quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Tuy nhiên, biết rằng, suốt 20 năm qua, Ngân hàng Công Thương Việt Nam lấy tên thương mại Incombank làm nhãn hiệu dịch vụ mà không đăng ký với Cục SHTT để cấp Đăng bạ Quốc gia nhãn hiệu hàng hóa Incombank, trái ngược với nhiều ngân hàng khác Trong đó, ngày 14/01/1993 (5 năm sau Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành lập), Cục SHTT cấp cho Công ty Vàng bạc thuộc Ngân hàng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) có trụ sở 165-169 Hàm Nghi, quận 1, TP HCM quyền sở hữu nhãn hiệu Incombank ICB Như vậy, từ năm 1993, Ngân hàng Công Thương Việt Nam quyền đăng ký nhãn hiệu Incombank Nhãn hiệu Incombank ICB hết hiệu lực bảo hộ từ ngày 02/11/2002, Công ty Vàng bạc thuộc Ngân hàng Công thương TP HCM không gia hạn bảo hộ Theo quy định Luật SHTT, phải năm sau, tức từ ngày 03/11/2007, Ngân hàng Công Thương Việt Nam chủ thể khác có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Incombank Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng Công Thương Việt Nam phải vươn thị trường nước ngoài, lúc biết giới có nhiều ngân hàng mang nhãn hiệu Incombank Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc Theo quy định, nhãn hiệu quốc gia cấp văn bảo hộ có hiệu lực lãnh thổ quốc gia đó, vậy, Ngân hàng Công Thương Việt Nam lấy tên Incombank để hoạt động nước ngoài, nên đăng ký Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Vietinbank vào ngày 18/07/2007 PDN (2013) Tr # 6: Tranh chấp nhãn hiệu Vang Đà Lạt Cty thực phẩm Lâm Đồng (TP LĐ) Cục Sở hữu công nghiệp (CSHCN) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 45073 ngày 10/2/2003 “Vang Đà Lạt” Không lâu, Cty TNHH Vĩnh Tiến (VT) sản xuất cho lưu hành thị trường loại rượu vang đỏ với nhãn hiệu “Vang đỏ Đà Lạt” Sau phát Cty VT có loại rượu vang trùng nhãn hiệu với Cty mình, Cty TP LĐ liền gửi Công văn số 560/CV/QL- CTTP tới Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) khiếu nại nhãn rượu vang Cty VT chứa phần chữ “Vang Đỏ Đà Lạt (Dalat Red Wine) tạo tương tự, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng với nhãn hiệu bảo hộ “Vang Đà Lạt” Cty TP LĐ Ngày 2/2/2004, Cục SHTT VN có Công văn số 112/KN việc trả lời khiếu nại xâm phạm quyền SHCN NHHH gửiCty TP LĐ, Cty VT Sở KHCN Lâm Đồng (để biết phối hợp) cho rằng: độc quyền sử dụng nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” nêu thuộc chủ Giấy CN ĐK NHHH Cty TP LĐ đăng ký yêu cầu Cty VT chấm dứt hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá nói trên, không lưu hành loại rượu vang mang nhãn hiệu “Vang đỏ Đà Lạt” Địa danh “Đà Lạt” không riêng Ngược lại, Cty VT cho địa danh Đà Lạt tài sản chung người dân Đà Lạt Vang loại rượu không Cty TP LĐ “phát minh” Và “vang” ngôn ngữ chung dùng để gọi loại rượu vang sử dụng rộng rãi thường xuyên, nên không thuộc dấu hiệu bảo hộ Người Đà Lạt biết làm rượu vang từ lâu Thế nhưng, “Vang Đà Lạt” lại nhãn hiệu hàng hoá độc quyền Cty TP LĐ? Trong đơn khiếu nại Cty VT gửi CSHTT ban ngành có liên quan cho rằng, Công văn số 112/KN vi phạm tới quyền lợi ích hợp pháp DN: địa danh Đà Lạt tài sản chung người dân TP Đà Lạt; thành phần kinh tế có quyền sử dụng danh từ “Đà Lạt” cho PDN (2013) Tr loại sản phẩm sản xuất địa danh Đà Lạt Như CSHTT lấy địa danh “Đà lạt” tài sản chung để cấp riêng cho Cty TP LĐ Cty VT UBND TP Đà Lạt đồng ý cho phép sử dụng địa danh “Đà Lạt” bao bì sản phẩm loại trà, cà phê Moka, Vang đỏ Đà lạt Cty VT sản xuất (CV số 2740/UB ngày 12/12/2004 CV số 2157/UB ngày 5/12/2003) Vì “Đà Lạt” địa danh, nên nhãn hiệu hàng hoá Cty VT hàng chữ “Đà Lạt” nhỏ, bố trí nằm phía bên chữ “Vang đỏ” Như vậy, nhìn vào nhãn mác Đà Lạt hiểu xác nơi sản xuất sản phẩm “Vang đỏ” nhãn hiệu hàng hoá Mặt khác, Giấy chứng nhận SHCN số 45073 cấp ngày 10/2/2003 cấp cho Cty TP LĐ bảo hộ nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” không bảo hộ “Dalat Red Wine”; dịch “Vang Đà Lạt” thành “Dalat Red Wind” Ngoài ra, hình thức, cách bố trí, màu sắc, logo, hai sản phẩm khác hoàn toàn (ảnh) Như vậy, “Vang Đà Lạt” khác biệt hẳn với “Vang đỏ” nên “tạo nên tương tự, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng” nội dung CV 112/KN nêu # 7: Tranh chấp dẫn địa lý hay thương hiệu Xi măng Trung Sơn Dự án xây dựng nhà máy xi măng xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình triển khai từ năm 1995 Năm 2003, UBND tỉnh Hòa Bình cho phép dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Trung Sơn, công suất 1,2 triệu tấn/năm, Cty CP tập đoàn xây dựng du lịch Bình Minh (Cty Bình Minh) làm chủ đầu tư Dự án nằm quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2020 Do đó, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 535/TTg-CN cho phép đầu tư dự án Cty Bình Minh đầu tư xây dựng nhà máy với mục tiêu đến tháng 3/2011 xuất xưởng xi măng mang nhãn hiệu Trung Sơn Trong lúc nhà máy xây dựng sản phẩm xi măng mang tên “Trung Sơn” xuất thị trường Cty TNHH Xuân Mai có nhà máy sản xuất xi măng cách nhà máy xi măng Trung Sơn xây dựng khoảng nửa số nhanh tay đăng ký nhãn hiệu có danh từ “Trung Sơn” Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ độc quyền cho nhãn hiệu “Trung Sơn – Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Hoà Bình – Việt Nam” cho Cty Xuân Mai vào năm 2005 Vì vậy, Cty Bình Minh yêu cầu Cục SHTT hủy bỏ văn bảo hộ độc quyền cấp cho Cty Xuân Mai Theo lập luận Cty Bình Minh, dự án nhà máy xi măng Trung Sơn triển khai từ năm 1995 Việc nhận Trung Sơn- vốn không liên quan đến dự án PDN (2013) Tr Cty Xuân Mai làm tên sản phẩm Cty cạnh tranh không lành mạnh Đây dự án nằm quy hoạch sản xuất xi măng ngành xây dựng Do đó, “Xi măng Trung Sơn” dẫn thương mại dạng tên thương mại Cty Bình Minh Yếu tố tạo nên khác biệt tên thương mại danh từ “Trung Sơn”, thuộc đối tượng bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Cục SHTT kiểm tra xác định, dẫn thương mại “Dự án xi măng Trung Sơn” Cty Bình Minh xác lập trước ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu có từ “Trung Sơn” Cty Xuân Mai Hơn nữa, việc Cty Xuân Mai đăng ký nhãn hiệu có từ “Trung Sơn” trùng với thành phần quan trọng dẫn thương mại “Dự án xi măng Trung Sơn” mà Cty Bình Minh xác lập từ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho Cty Bình Minh Ngày 8/12/2010 Cục SHTT Quyết định 2470, hủy bỏ từ “Trung Sơn” văn bảo hộ nhãn hiệu cấp cho Cty Xuân Mai Theo Cục Sở hữu trí tuệ, vào đơn kiến nghị công ty Bình Minh phần chữ “Trung Sơn” sản phẩm Công ty TNHH Xuân Mai trùng với thành phần phân biệt “Trung Sơn” tên “Nhà máy xi măng Trung Sơn” Bình Minh.Năm 2010, Cục Sở hữu trí tuệ “hủy bỏ phần”, loại bỏ danh từ Trung Sơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm xi măng DN trùng với dẫn thương mại nhà máy xi măng Trung Sơn Cty Bình Minh Không đồng ý, Cty Xuân Mai khởi kiện yêu cầu Tòa hủy Quyết định 2470 TAND tỉnh Hòa Bình thụ lý đơn khởi kiện Cty Xuân Mai từ ngày 17/8/2011 Đồng thời, ngày 31/10/2011, Cty Xuân Mai thay đổi đăng ký giấy chứng nhận doanh nghiệp, đổi tên Cty TNHH Xuân Mai thành Cty TNHH Xi măng Trung Sơn” Trụ sở đăng ký kinh doanh Cty TNHH Xi măng Trung Sơn cách dự án nhà máy xi măng Trung Sơn Cty CP tập đoàn Bình Minh triển khai xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn khoảng 300m PDN (2013) Tr ... khác biệt tên thương mại danh từ “Trung Sơn”, thuộc đối tượng bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Cục SHTT kiểm tra xác định, dẫn thương mại “Dự án xi măng Trung Sơn” Cty Bình Minh xác... vang trùng nhãn hiệu với Cty mình, Cty TP LĐ liền gửi Công văn số 560/CV/QL- CTTP tới Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) khiếu nại nhãn rượu vang Cty VT chứa phần chữ “Vang Đỏ Đà Lạt (Dalat Red Wine)... măng Trung Sơn xây dựng khoảng nửa số nhanh tay đăng ký nhãn hiệu có danh từ “Trung Sơn” Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ độc quyền cho nhãn hiệu “Trung Sơn – Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Hoà Bình