1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến rèn kĩ năng luyện từ và câu cho học sinh lớp 2

13 286 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 81 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ………………………………………… Tên sáng kiến: Rèn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2 Lĩnh vực áp dung: Dạy học Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Khi dạy phân môn giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tìm biện pháp để giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách động tích cực Những khó khăn gặp phải việc giải nghĩa từ, sử dụng từ mở rộng vốn từ Qua thực tế giảng dạy lớp nhận thấy lớp có ưu điểm hạn chế sau: a) Ưu điểm Lớp học nhẹ nhàng thoải mái học sinh tham gia tích cực mặt hoạt động học tập giáo viên tổ chức; Các em mạnh dạn, tích cực tham gia phát biểu, tiết học không khô khan nhàm chán; b) Hạn chế Nhiều em nhút nhát, khả diễn đạt kém; Học sinh mắc lỗi lớn nói, viết không thành câu; Khi em viết câu viết không cấu trúc, sai ngữ pháp, dùng từ không phù hợp; Chính lẽ mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm “Rèn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu thực nghiệm vào giảng dạy 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Trang bị cho học sinh hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc ngôn ngữ, quy tắc cấu tạo từ, dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Đồng thời Luyện từ câu có nhiệm vụ rèn luyện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh; 3.2.2 Nội dung giải pháp Tính giải pháp Rèn thực hành yêu cầu trình hướng dẫn học sinh làm tập Đây nét mới, vấn đề đặt đòi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ, tìm tòi đầu nhiều thời gian công sức thực có hiệu tiết lên lớp Các bước thực giải pháp a) Giáo viên chuẩn bị tốt trước lên lớp Đối với dạng mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm từ loại: - Giáo viên cần trang bị cho thân vốn kiến thức thật phong phú; - Giáo viên cần định hướng trước cho đối tượng học sinh tìm từ ngữ nào; Đối với dạng đặt dấu câu đặt câu theo mẫu: - Giáo viên cần chủ động chuẩn bị mẫu câu để sửa chữa, bổ sung cho học sinh; - Không yêu cầu em phải nói thành câu văn hay, cú pháp mà cần em thể điều em nghĩ, uốn nắn, bổ sung sửa chữa tạo cho em tự tin thân học b) Lựa chọn hình thức học tập thích hợp Phân môn Luyện từ câu thiết kế thông qua hệ thống tập, giáo viên không chuẩn bị hình thức, biện pháp dạy học thích hợp tiết học rập khuôn trở nên nhàm chán, không kích thích hứng thú học tập học sinh Căn vào loại tập, giáo viên chọn lựa hình thức trình bày tập cho phù hợp: làm miệng, viết, làm cá nhân, làm theo nhóm tổ chức trò chơi học tập Ví dụ: Bài tập trang 44 tập Cách viết từ nhóm (1) nhóm (2) khác nào? Vì sao? sông (sông) Cửu Long núi (núi) Ba Vì thành phố (thành phố) Huế học sinh (học sinh) Trần Phú Bình Đối với tập này, vấn đề học sinh so sánh cột mà nói lên khác nhóm từ Để tiết học sinh động, chọn hình thức tổ chức lớp cách: Cho học sinh xem tranh vẽ sông, núi hay thành phố … học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên Chính điều gây hứng thú cho học sinh ham học, học sinh hiểu biết thêm phong cảnh giàu đẹp đất nước ta Ngoài em phân biệt từ vật nói chung tên riêng vật Nói tóm lại, cố gắng chọn hình thức học tập thích hợp cho lớp dùng phương pháp trực quan giúp cho học sinh có khả trừu tượng hóa dấu hiệu khái niệm, nhận diện từ cách khái quát như: sông, núi, thành phố, học sinh… c) Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập Xét theo mục đích tập, sách giáo khoa có tập Luyện từ câu sau: - Bài tập nhận diện từ câu; - Bài tập tạo lập từ vâu; - Bài tập sử dụng dấu câu Thông thường tiết học, học sinh làm từ - tập, tập nhằm mục đích rèn luyện số kỹ định Do tính chất phong phú hình thức, kiểu loại tập nên tùy theo loại tập, hướng dẫn cho học sinh nắm yêu cầu cách thích hợp Có loại tập học sinh đọc tự xác định yêu cầu, sau trao đổi lớp, có loại tập cần dành thời gian để hướng dẫn cho lớp nắm vững yêu cầu trước thực hành Loại tập học sinh đọc tự xác định yêu cầu tập thuộc dạng làm tiết trước tập yêu cầu thực nhiệm vụ cách đơn giản Đối với loại tập này, cần cho học sinh tự xác định yêu cầu tập sau trao đổi với bạn để tiến hành làm d) Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức qua dạng tập - Sách Tiếng Việt thường thiết kế loại tập bản: mở rộng vốn từ theo chủ điểm; nắm nghĩa từ; phân loại nhóm từ; luyện tập sử dụng từ Do vậy, để giải tốt tập, giáo viên cần nắm vững yêu cầu kiến thức, mục đích hình thức tập sách giáo khoa để có biện pháp thích hợp trình hướng dẫn cho học sinh thực hành Sau số gợi ý dạy học với dạng tập phân môn Luyện từ câu * Dạng tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm dạng tập chiếm dung lượng tương đối lớn phân môn Luyện từ câu lớp Có thể nói với 15 chủ đề trình bày Tiếng Việt có mặt dạng tập này; - Qua tìm hiểu từ ngữ chủ đề, sở số từ cung cấp Tập đọc, Kể chuyện, chủ đề, học sinh tự kiểm tra, đánh giá vốn từ mình, em tìm từ chủ đề; Ví dụ: Dạy Tập đọc: “Câu chuyện bó đũa” sách giáo khoa tập trang 122 Câu hỏi Tập đọc sau: Người cha muốn khuyên điều gì? Học sinh trả lời: Người cha muốn khuyên anh em gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc Giáo viên mở rộng vốn từ: thương yêu, đùm bọc có từ: quý mến, đoàn kết, giúp đỡ, gắn bó, hòa thuận, cưu mang….(nếu học sinh nêu không giáo viên cung cấp thêm vốn từ cho em) Bài tập trang 116 sách tập Hãy tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em Đó ví dụ điển hình, nhiều chủ điểm phân môn Tập đọc có liên quan chặt chẽ với môn Luyện từ câu tuần Sách giáo khoa đáp ứng tốt điều cách bố trí nội dung Luyện từ câu bám sát chủ điểm học tuần giúp học sinh có điều kiện làm tốt tập mở rộng từ * Dạng tập nhận diện từ câu Các sai phạm học sinh trình nắm kiến thức ngữ pháp lỗi nhận diện, phân loại, phân tích đơn vị ngữ pháp Trong ngôn ngữ học, đặc biệt tiếng việt, vấn đề ranh giới từ vấn đề gay cấn đến mức khiến cho số nhà Việt ngữ học chủ trương không dùng khái niệm từ Vì thế, tiểu học không bàn đến khái niệm từ Theo kinh nghiệm lâu năm dạy em từ có nghĩa dùng để đặt câu, có từ có hai tiếng, có từ có ba tiếng, từ tiếng có nghĩa tạo thành Các tập 1, trang tập tập nhận diện từ, câu giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ tìm từ có liên quan đến hoạt động học tập Ví dụ: tập 1, trang 26 tập Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối …) vẽ Đây loại tập nhận diện từ từ dễ (quan sát tranh - Bài tập 1), đến khó (tìm bảng kẻ - Bài tập 2) Bước 1: cho học sinh quan sát tranh vẽ, học sinh nêu cụ thể (bộ đội, ô tô…) giáo viên cần khái quát đâu từ người, đồ vật, cối Bước 2: Áp dụng tập bổ sung: cho học sinh xem tranh mở rộng thêm lúa, chuối, mèo, em bé, bàn, ghế… học sinh nêu từ người, đồ vật Bước 3: Áp dụng kiến thức học tìm bảng kẻ từ vật (giáo viên cho tổ thi đua tìm từ vật, sau đính lên bảng lớp) bạn thân yêu thước kẻ dài quý mến cô giáo chào thầy giáo bảng nhớ dũng cảm viết nai học trò ca dao phượng vĩ đỏ sách xanh Bài tập trang tập tập nhận diện câu Hãy viết câu nói người cảnh vật tranh sau: Bài tập giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm câu Điểm tựa nội dung để đặt câu tranh Vì yêu cầu học sinh nói viết phải thành câu, nói, viết không thành câu người khác không hiểu Ví dụ: Cô nói: “Quyển này” Vậy em có hiểu ý cô nói không? (học sinh không hiểu) Lúc gọi em nói tiếp ý câu vừa nói: “Quyển đẹp” Khi em hiểu Vậy chất câu diễn đạt ý trọn vẹn Đây dấu hiệu quan trọng khái niệm câu Về hình thức, câu mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu chấm câu Từ hướng dẫn trên, học sinh đặt câu áp dụng đặt câu tranh tập trang sau: Tranh 1: Các bạn dạo chơi vườn hoa (Hà bạn dạo vườn hoa) Tranh 2: Hà vui vẻ ngắm hoa (Hà say sưa ngắm khóm hoa hồng) Thông thường hướng dẫn học sinh kiểm tra lại xem cấu trúc câu chưa có thiếu phận không Bằng cách đặt câu hỏi, dùng từ Ai (con gì?, Cái gì?) để xác định phận Đặt câu hỏi gì?, làm gì?, nào? để xác định phận lại Ví dụ: Xác định câu sau thành câu chưa? Em quét nhà Đặt câu hỏi để tìm phận chính: Ai quét nhà? - Trả lời: Em ( “Em” phận trả lời cho câu hỏi Ai? Đặt câu hỏi để tìm phận lại: Em làm gì? –Trả lời: quét nhà (vậy “quét nhà” phận trả lời cho câu hỏi làm gì? Suy câu thành câu Nhưng việc đặt câu hỏi Ai - gì?, Ai - làm gì?, Ai - nào? để kiểm tra lại việc đơn giản với em Đôi em lúng túng đặt câu hỏi để tìm phận trả lời cho câu hỏi câu câu thuộc loại mẫu câu Ở chương trình lớp môn Luyện từ câu gồm có mẫu câu phổ biến sau: Ai (con gì, gì?) - ? Ai (con gì, gì?) - làm ? Ai (con gì, gì?) - ? Để nhận diện mẫu câu thực số tập dạng: * Đặt câu hỏi cho phận in đậm * Câu thuộc mẫu câu gì? Tôi hướng dẫn học sinh xác định sau: Nếu mẫu câu Ai- gì? câu luôn có từ “là” Ví dụ: Cá heo bạn người biển Mẹ em công nhân Học sinh hay đặt câu sau: Mẹ em hiền Bạn Nam thân với em Mặc dầu câutừ “là” câu sai Chính cần lưu ý học sinh mẫu câu sau: Sau từ “là” phải từ vật Sửa lại câu sai sau: Mẹ em người mẹ hiền Bạn Nam bạn thân em (Từ “người mẹ”, “bạn thân” từ vật) * Dạng tập nhận diện phận phụ câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì? Thường hướng dẫn sau: *Cần phải xác định nội dung câu, yêu cầu đề Nếu muốn hỏi thời gian, ta dùng câu hỏi “ Khi nào” Ví dụ: Đặt câu hỏi cho phận in đậm Mùa xuân trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp “Mùa xuân” từ thời gian ta dùng cụm từ “Khi nào” thay cho từ “ mùa xuân” để hỏi: Khi trăm hoa đua nở, tiết trời ấm áp? Muốn hỏi địa điểm ta dùng cụm từ “Ở đâu” để hỏi thường câutừ “ở” Ví dụ: Trong vườn trường, tốp học sinh vun xới “Trong vườn trường” địa điểm Tương tự ta thay “trong vườn trường” thành cụm từ “Ở đâu” để hỏi: Ở đâu tốp học sinh vun xới cây? Hoặc: Mấy tốp học sinh vun xới đâu? Muốn hỏi nguyên nhân việc ta dùng câu hỏi “ Vì sao?” thường câutừ “vì” Ví dụ: Không bơi đoạn sông có nước xoáy “ Vì có nước xoáy” nguyên nhân việc nên ta dùng câu hỏi “Vì sao?” Không bơi đoạn sông sao? Nếu muốn hỏi đặc điểm, tính chất ta dùng cụm từ “như nào” để hỏi Ví dụ: Hoa phượng đỏ rực.(Hoa phượng nào?) Nếu muốn hỏi ý nghĩa việc làm ta dùng cụm từ để làm gì? để hỏi thường câutừ “để” Ví dụ: Bạn Thắng tưới tươi tốt (Bạn Thắng tưới để làm gì?) Sau nhận biết phận phụ câu lời cho câu hỏi gì?, làm gì?, nào?, sao? hệ thống lại toàn cách nhận diện dạng câu cho học sinh nắm để khắc sâu kiến thức * Dạng tập sử dụng dấu câu: - Để điền dấu câu ta phải hiểu nghĩa câu sử dụng dấu câu phù hợp Ví dụ: Điền dấu câu thích hợp vào câu sau Nam đến cửa nghe thấy tiếng ông: - Cháu ư… - Thưa ông, ạ… - Rửa chân tay vào ăn cơm cháu nhé… (Nếu câu hỏi phải trả lời Cháu câu hỏi ông, nên dùng dấu chấm hỏi Thưa ông, lời đáp cháu lời kể việc tóm tắt, kết thúc câu dùng dấu chấm 10 Rửa chân tay vào ăn cơm cháu câu sai khiến, kết thúc câu dấu chấm than Nói tóm lại, để đạt hiệu mong muốn giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm, làm việc lớp, tổ chức trò chơi học tập… phải ý, tùy vào điều kiện cụ thể mà có biện pháp thích hợp nhằm tạo điều kiện cho tất em làm việc, hoạt động, bộc lộ phát triển Đối với tập cho học sinh làm cá nhân: yêu cầu kiến thức không khó, đa số em có khả làm tạo điều kiện cho nhiều em trình bày, em tiếp thu chậm trình bày trước để bạn khác có hội bổ sung, sửa chữa Thường em học chậm không dám giơ tay, ngại nói, sợ nói sai nên e dè, rụt rè Khi đó, thường xuyên mời em đứng lên bày tỏ ý kiến Học sinh nói sai, giáo viên không nên trách mắng em Vì có nói sai giáo viên biết tiếp thu em Từ đó, giáo viên điều chỉnh cách dạy dạy để em dễ hiểu Để động viên em, cuối tuần tuyên dương thưởng cho em cố gắng học tập em, em thích học, tự tin mạnh dạn Đối với tập làm việc lớp: thường dạng tập cần phải suy nghĩ, quan tâm đến tất đối tượng học sinh Tuyên dương em Giỏi có câu trả lời đúng, có ý tưởng hay, em Khá, Trung bình nên học tập theo Ngoài động viên em Giỏi, Khá nên mở rộng kiến thức nhiều cách tìm đọc sách báo, thơ, truyện ngắn thiếu nhi, … đ) Xây dựng cho học sinh vận dụng kiến thức học khắc sâu kiến thức, hình thành sống tích cực 11 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp xây dựng gần gũi với đời sống thường ngày học sinh, thuận lợi cho việc học tập em, giáo viên phải biết tận dụng vốn kiến thức thân học sinh để chuyển tải kiến thức cách linh hoạt Chẳng hạn: Khi dạy “Từ ngữ đồ dùng công việc gia đình” học sinh dễ kể công việc người thân làm: quét nhà, rửa chén, nấu cơm, làm cỏ vườn… Nhưng lúng túng kể công việc mà thân làm Một phần tuổi em nhỏ chưa tham gia nhiều vào việc nhà, phần có em cưng gia đình nên làm việc nhà… Khi gặp trường hợp giáo viên cần động viên nhắc nhở em cố gắng tham gia vào việc nhà, làm có thể, ví dụ: cho gà ăn, phụ mẹ dọn cơm, gấp quần áo… Đó liên hệ thực tiễn vào học khắc sâu kiến thức học hình thành cho học sinh sống tích cực hơn, biết chia sẻ công việc với người thân, biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ 3.3 Khả áp dụng giải pháp - Những biện pháp áp dụng phân môn Luyện từ câu lớp 2; Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua trình dạy học lớp 2, thân vận dụng biện pháp nêu đạt kết cụ thể: - Bản thân người giáo viên lớp tự tin, nắm vững kiến thức, nội dung Hướng dẫn, chủ đạo hoạt động cho học sinh rõ ràng, động; - Học sinh học tập tích cực, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Dưới kiểm tra, động viên thường xuyên thầy trò tạo thói quen sống tích cực hơn; 12 - Đa số em thích học, lớp học sôi hào hứng thay đổi hình thức học tập Tiết học không khô khan mà nhẹ nhàng, thoải mái Đa số em tiếp thu tốt, nắm vững kiến thức qua tập Tôi không áp đặt học sinh, mà ngược lại khuyến khích em để em mạnh dạn tự tin - Khi em viết câu viết cấu trúc, ngữ pháp, dùng từ phù hợp./ , ngày tháng năm NGƯỜI VIẾT 13 ... chọn sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ Luyện từ câu cho học sinh lớp 2 để nghiên cứu thực nghiệm vào giảng dạy 3 .2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3 .2. 1 Mục đích giải pháp Trang bị cho. .. Xây dựng cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức học khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ sống tích cực 11 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp xây dựng gần gũi với đời sống thường ngày học sinh, thuận... khoa có tập Luyện từ câu sau: - Bài tập nhận diện từ câu; - Bài tập tạo lập từ vâu; - Bài tập sử dụng dấu câu Thông thường tiết học, học sinh làm từ - tập, tập nhằm mục đích rèn luyện số kỹ định

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 3: Áp dụng kiến thức đã học tìm trên bảng kẻ những từ chỉ sự vật (giáo viên có thể cho 4 tổ thi đua tìm từ chỉ sự vật, sau đó đính lên bảng lớp). - sáng kiến rèn kĩ năng luyện từ và câu cho học sinh lớp 2
c 3: Áp dụng kiến thức đã học tìm trên bảng kẻ những từ chỉ sự vật (giáo viên có thể cho 4 tổ thi đua tìm từ chỉ sự vật, sau đó đính lên bảng lớp) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w