1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn những phương pháp dạy học tốt phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2

25 963 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Trật tự cỏckhỏi niệm được đưa ra, “liều lượng” kiến thức và phương phỏpcủa giờ học Luyện từ và cõu đều bị chi phối bởi quan điểmnày.Nguyờn tắc giao tiếp hay cũng chớnh là sự vận dụng ngu

Trang 1

MỤC LỤC Số trang

LỜI NÓI ĐẦU

A ĐẶT VẤN ĐỀ………

1 Mục đích nghiên cứu …

2 Nhiệm vụ nghiên cứu ………

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu………

4 Giới hạn nghiên cứu ………

5 Phương pháp nghiên cứu………

3 3 3 3 4 4 B NỘI DUNG I : Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1 Thực trạng dạy và học ………

2 Cơ sở lí luận………

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những phương pháp dạy- học tốt phân môn Luyện từ và câu 1 Các nguyên tắc dạy và học Luyện từ và câu ………

2.Đa dạng hóa các hình thức dạy và học………

3.Áp dụng trò chơi………

4.Kết quả ………

5

5 5

6 6 6 11 17 20 C : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ………

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Để có được những phương pháp dạy học tâm đắt vừa giúp

ích cho việc giảng dạy của giáo viên vừa mang lại hiệu quả học

tập cho học sinh,đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, học hỏi,

nghiên cứu và lòng nhiệt huyết với nghề bên cạnh đó cũng

không thể thiếu sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp,bạn bè

Qua đây với Sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn gửi lời cảm

ơn chân thành đến Ban giám hiệu và toàn thể anh chị em giáo

viên là những người đồng nghiệp trường tiểu học Lộc Quang.

Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm không thể

tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự góp ý của các

đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

NGƯỜI VIẾT

Đỗ Nguyên Vũ

Trang 3

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Đổi mới giỏo dục là một thử thỏch đối với giỏo viờn tiểu học,chỳng ta cần

phải thay đổi quan niệm, điều chỉnh cỏc phương phỏp dạy học cho phự hợp để đạtđược hiệu quả giỏo dục cao nhất, thực hiện thành cụng mục tiờu giỏo dục của nộidung sỏch giỏo khoa mới Cụng việc thực sự khụng đơn giản chỳt nào.Đối vớiphõn mụn Luyện từ và cõu ( LTVC ) cũng vậy là một phõn mụn mới đối với cỏc

em học sinh lớp 2 Đó cú một số bậc phụ huynh núi với tụi rằng “ Mụn Luyện từ

và cõu khú quỏ, tụi dạy mói mà chỏu khụng hiểu, hay là tụi dạy khụng đỳng” Làmột giáo viên đã dạy nhiều năm khi dạy phân môn Luyện từ và cõu tôi cũngnhận thấy nội dung chương trình phân môn này tương đối khó đối với nhận thứccủa các em Bởi vì các em còn hạn chế về vốn sống ,vốn hiểu biết về Tiếng Việt.Làm thế nào để nâng cao chất lượng phân môn này đó là điều tôi băn khoăn trăntrở.Tôi nghĩ rằng nếu đòi hỏi tất cả các em học tốt trong ngày một ngày hai làđiều không thể thực hiện ngay được Chính vì những lí do trên tôi quyết địnhchọn nghiên cứu đề tài: “ Những phương phỏp dạy- học tốt phân môn Luyện từ vàcõu cho học sinh lớp 2”

1 MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU

Mục đích của đề tài:

+ Xác định một số nguyên nhân, học sinh cha học tốt phân môn Luyện từ vàcõu

+ Trên cơ sở đã đề xuất một số biện pháp giỳp học sinh học tốt phõn mụnLuyện từ và cõu lớp 2

2 NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU

Để đạt đợc mục đích nghiên cứu của đề tài này, tôi đã tập trung vào một sốnhiệm vụ nghiên cứu nh sau:

+ Cơ sở lý luận của đề tài

+ Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh học cha tốt phân mônLuyện từ và cõu

+Thực hiện những phương phỏp dạy-học tốt phõn mụn Luyện từ và cõu

3 ẹOÁI TệễẽNG VAỉ KHAÙCH THEÅ NGHIEÂN CệÙU :

- ẹoỏi tửụùng : “ Những phương phỏp dạy- học tốt Phõn mụn Luyện từ và cõu

cho học sinh lớp 2 ”

Trang 4

- Khách thể : Học sinh lớp 22 - Trường tiểu học Lộc Quang

4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :

Do điều kiện và thời gian có hạn nên SKKN chỉ nghiên cứu học sinhlớp 22 - Trường tiểu học Lộc Quang

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

+Với mục đích và nhiệm vụ đã được xác định đề tài tập trung sử dụngmột số phương pháp sau:

+Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu,thông tin đại chúng…

+Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

-Phương pháp quan sát : Quan sát việc học tập của các em trên lớp và ởnha.ø

-Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynhđể tìm ra nguyên nhân và nêu phương án khắc phục

-Phương pháp điều tra : Điều tra kết quả học tập năm trước

Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hỗ trợ: Phân tích sản phẩm hoạtđộng

B NỘI DUNG

I NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1 Thùc tr¹ng d¹y vµ häc.

Trang 5

A / Về phớa giỏo viờn :

Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt là qua những lần thao giảng ở trờngbản thân tôi nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ họcLTVC còn đơn điệu Một số giáo viên tổ chức dạy theo vở bài tập từ đầu đếncuối Tức là hớng dẫn học sinh lần lợt làm các bài tập ở vở theo trình tự vàhình thức nh nhau ( chủ yếu là làm việc cá nhân)

-Cũng có nhiều giáo viên đã biết thay đổi các hình thức cá nhân, nhóm, lớpcho các bài tập trong một tiết dạy nhng nhìn chung việc vận dụng cha đem lạihiệu quả cao

- Đối với dạy LTVC nhiều GV cha tạo cho HS sự chủ động , tích cực trongviệc huy động các kiến thức và kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ vào việc chiếmlĩnh kiến thức mới của bài học khiến giờ học trở nên nặng nề

Sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân cũng nh một số giáo viên cha thấy hết ýnghĩa, tầm quan trọng của giờ học LTVC

2

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Xuất phát từ thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nớc cần có những con ngời

lao động năng động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi mới đang diễn

ra hàng ngày Trong khi đó cách dạy truyền thống nh hiện nay mặc dù có đổi mớisong chất lợng vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế Vì vậy cùng với việc đổi mớinội dung chơng trình thì đổi mới phơng pháp dạy học trong mỗi tiết học có một vịtrí hết sức quan trọng và cần thiết, đây là việc làm thiết thực góp phần nâng caochất lợng dạy học cũng nh thực hiện đợc mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nớc,ngành đề ra

Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn luyện từ và câunói riêng, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động của học sinh, mọi họcsinh đều hoạt động học tập để phát triển năng lực cá nhân Giáo viên tổ chức hớngdẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để học sinhchiếm lĩnh tri thức rồi vận dụng các tri thức đó vào thực hành Tạo cho học sinhthói quen tự giác, chủ động, không rập khuôn máy móc, biết tự đánh giá và đánhgiá kết quả của mình, của bạn Đặc biệt là giúp học sinh có niềm tin, niềm vui

Trang 6

trong học tập Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trờng củamình, biết áp dụng kiến thức mới trong bài học vào thực tế đời sống xã hội.

Phân môn luyện từ và câu là một phân môn không thể thiếu của chơngtrình tiểu học Bởi vậy giáo viên phải tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động dới sựtrợ giúp của dụng cụ , đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinhphát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng nội dung đó

II GIẢI QUYấ́T VẤN ĐỀ

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC TỐT PHÂN MễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 2.

Để gúp phần giỳp học sinh học tốt phõn mụn Luyện từ và cõu tụi tập trung vào những nhiệm vụ chủ yếu sau:

1 Nắm vững cỏc nguyờn tắc dạy học Luyện từ và cõu :

Để dạy Luyện từ và cõu một cỏch cú mục đớch, cú kế hoạch,

cú hiệu quả cần nắm vững một số nguyờn tắc sau:

a Nguyờn tắc giao tiếp :

Việc thay tờn gọi hai phõn mụn “Từ ngữ”, “Ngữ phỏp” củachương trỡnh Tiếng Việt cũ bằng “Luyện từ và cõu” ở chươngtrỡnh Tiếng Việt mới khụng chỉ đơn thuần là việc đổi tờn mà là sựphản ỏnh quan điểm giao tiếp trong dạy học Luyện từ và cõu Núđũi hỏi việc dạy học từ, cõu nằm trong quỹ đạo dạy tiếng nhưmột cụng cụ giao tiếp, nhằm thực hiện mục tiờu của chươngtrỡnh Tiếng Việt Tiểu học mới: “hỡnh thành và phỏt triển ở họcsinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập

và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi” Quanđiểm giao tiếp chi phối nội dung chương trỡnh mụn Tiếng Việt núichung cũng như phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng Trật tự cỏckhỏi niệm được đưa ra, “liều lượng” kiến thức và phương phỏpcủa giờ học Luyện từ và cõu đều bị chi phối bởi quan điểmnày.Nguyờn tắc giao tiếp (hay cũng chớnh là sự vận dụng nguyờntắc thực hành của lớ luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nờn

cũn gọi là nguyờn tắc thực hành) trong dạy học Luyện từ và cõu

khụng chỉ được thể hiện trờn phương diện nội dung mà cả ởphương phỏp dạy học.Về phương phỏp dạy học, trước hết, cỏc kĩnăng tiếng Việt phải được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua hệ

Trang 7

thống bài tập mang tính tình huống phù hợp với những tìnhhuống giao tiếp tự nhiên Chính vì vậy, trong SGK Tiếng Việt Tiểuhọc, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết ít và khái niệmđược hình thành ở phần lí thuyết cũng ở dạng đơn giản nhất.Như vậy,nguyên tắc giao tiếp trong dạy Luyện từ và câu đòi hỏihọc sinh phải tiến hành hoạt động ngôn ngữ thường xuyên Đó làviệc yêu cầu thực hiện những bài tập miệng, bài viết trình bày ýnghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyết vào bài tập, vàoviệc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, tập đọc, chính

tả, tập làm văn Quán triệt nguyên tắc giao tiếp trong dạyLuyện từ và câu chính là việc hướng đến xây dựng nội dung dạyhọc dưới hình thức các bài tập Luyện từ và câu Để hướng dẫnhọc Luyện từ và câu, thầy giáo phải tạo ra hệ thống nhiệm vụ và

hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thực hiện

Và nguồn cơ bản của dạy từ cần được xem là kinh nghiệmsống của cá nhân HS và những quan sát thiên nhiên, con người,

xã hội của các em.Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đờisống, gắn với việc làm giàu những biểu tượng tư duy, bằng conđường quan sát trực tiếp và thông qua những mẫu lời nói Phảithiết lập được quan hệ đúng đắn giữa hình ảnh bằng lời (từ ngữ)với những biểu tượng của trẻ em về đối tượng Mọi quy luật cấutrúc và hoạt động của từ và câu chỉ được rút ra trên cơ sở nghiêncứu lời nói sinh động, những kinh nghiệm lời nói và kinh nghiệmsống đã được bổ sung Các bài tập Luyện từ và câu phải đượcxây dựng dựa trên kinh nghiệm ngôn ngữ của HS.Việc dạy họcLuyện từ và câu phải bảo đảm sự thống nhất giữa lí thuyết ngữpháp và thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển các kĩ nănggiao tiếp ngôn ngữ: việc phân tích từ, câu không có mục đích tựthân mà là phương tiện để nhận diện các phương tiện ngữ pháp,nắm chức năng của chúng, từ đó sử dụng chúng trong lời nói.Chương trình hướng đến gắn lí thuyết với thực hành Trên quanđiểm thực hành, các tác giả SGK đã chọn những giải pháp ngônngữ có nhiều lợi thế nhất trong sử dụng tiếng mẹ đẻ Đối chiếunội dung từng khái niệm ngữ pháp được dạy ở Tiểu học với cáckhái niệm được trình bày trong các giáo trình Việt ngữ học, tathấy rằng nội dung những khái niệm ở Tiểu học như từ, câu đều được đưa ra ở dạng đơn giản nhất

Trang 8

Chương trình nặng về thực hành nên bên cạnh hệ thốngkhái niệm được trình bày một cách đơn giản lại rất chú trọng dạy

hệ thống quy tắc ngữ pháp Quy tắc ngữ pháp là những điềuphải tuân theo để tạo nên những đơn vị ngữ pháp cụ thể nhằmthực hiện nhiệm vụ giao tiếp (nói, viết) nào đó Hệ thống quy tắcngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành động Ví dụ,liên quan đến các khái niệm câu có các quy tắc chính tả, dấuchấm câu, viết hoa chữ cái đầu câu, quy tắc nói , đọc ; nói, đọchết câu phải nghỉ hơi, đọc đúng giọng điệu phù hợp với các kiểucâu chia theo mục đích nói Liên quan đến danh từ riêng có quytắc viết hoa tên riêng

b Nguyên tắc tích hợp

Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểmngữ pháp của từ thì không thể đặt câu đúng, đồng thời, nếukhông nắm vững quy tắc đặt câu thì dù có vốn từ phong phú, dùnắm chắc nghĩa của từ vẫn không trình bày được ý kiến củamình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng Vì vậy luyện từ vàluyện câu không thể tách rời Bên cạnh đó, các bộ phận củachương trình Luyện từ và câu như từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, cácthành phần câu,các kiểu câu và liên kết câu cũng phải đượcnghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất.Mặt khác, ta đã biếtlượng từ, mẫu câu và các câu nói cụ thể HS thu nhận được tronggiờ Luyện từ và câu là rất nhỏ so với lượng từ, mẫu câu thu nhậnđược trong các giờ học khác, trong các hoạt động ngoài giờ họccũng như rất nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có của các em Do

đó không thể dạy từ và câu bó hẹp trong tiết Luyện từ và câu màcần đề ra nguyên tắc tích hợp trong dạy từ, câu Nguyên tắc nàyđòi hỏi việc dạy Luyện từ và câu phải được tiến hành mọi nơi,mọi lúc ngoài giờ học, trong tất cả các môn học, trong tất cả cácgiờ học khác của các phân môn Tiếng Việt Không phải chỉ tronggiờ học Tiếng Việt mà trong tất cả các hoạt động khác và trongcác giờ học khác, giáo viên cần chú ý điều chỉnh kịp thời nhữngcách hiểu từ sai lạc, những cách nói, viết câu không đúng ngữpháp của HS, kịp thời loại ra khỏi vốn từ tích cực của HS những

từ ngữ không văn hoá.Tất cả các môn học và các phân mônTiếng Việt đều có vai trò to lớn trong việc luyện từ và câu Chúng

mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con người, góp phần làm giàu

Trang 9

vốn từ và khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của HS Để nắmbất kì môn học nào: Toán, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức , HS phảinắm vốn từ và mẫu câu tối thiểu của môn học đó Chúng sẽ bổsung cho vốn tiếng mẹ đẻ của HS Người giáo viên khi dạy tất cảcác môn học đều phải có ý thức gắn với dạy từ và câu Trên lớpcũng như khi hướng dẫn các hoạt động khác cho HS: tham quan,hoạt động tập thể, ngoại khoá v.v , giáo viên cần dạy HS pháthiện ra các từ mới, tìm hiểu nghĩa và cách sử dụng chúng trongcâu, đoạn Việc hoàn thiện những từ này sẽ được tiếp tục tronggiờ Luyện từ và câu.

c Nguyên tắc trực quan

Những hình ảnh cảm tính, những biểu tượng của trẻ em vềthế giới xung quanh là một tổ hợp cần thiết cho bất kì việc dạyhọc nào Quan điểm này là cơ sở của nguyên tắc trực quan.Nguyên tắc trực quan được xây dựng còn dựa vào sự thống nhấtgiữa trừu tượng và cụ thể trong ngữ pháp Đặc điểm của việcvận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy từ là ở chỗ: từ là một

tổ hợp kích thích nghe, nhìn, vận động, cấu âm Một quy luậttâm lí là càng có nhiều cơ quan cảm giác tham gia vào việc tiếpnhận đối tượng (hiện tượng) thì càng ghi nhớ một cách chắcchắn đối tượng ấy, có nghĩa là càng ghi nhớ cả từ mà nó biểu thị,

do đó, khi giải nghĩa từ, trong phạm vi có thể, cần sử dụng các

phương tiện tác động lên các giác quan Thực hiện nguyên tắctrực quan trong việc dạy nghĩa từ là cần làm sao trong giảinghĩa, việc tiếp nhận của HS không phiến diện mà hình thànhtrên cơ sở của sự tác động qua lại của những cảm giác khácnhau: nghe, nhìn, phát âm, viết Giai đoạn đầu, khi giới thiệu cho

HS một từ mới, một mặt cần phải đồng thời tác động bằng cảkích thích vật thật và bằng lời Mặt khác HS cần nghe, nhìn, phát

âm và viết từ mới, đồng thời phải để HS nói thành tiếng hoặc nóithầm điều các em quan sát được Giáo viên cần giúp các embiểu thị thành lời, thành từ ngữ tất cả những gì đã quan sát Vìvậy, quán triệt nguyên tắc trực quan, ở một khía cạnh nào đócũng đồng thời đã tuân thủ nguyên tắc thực hành Đối tượngnghiên cứu của Luyện từ và câu là từ ngữ, câu, thành phần câuv.v Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ nhưngười ta vẫn thường quan niệm về đồ dùng trực quan trong giờ

Trang 10

học, trực quan trong giờ dạy Luyện từ và câu còn được hiểu là sửdụng những ngữ liệu (lời nói) trực quan - những bài văn, nhữngcâu, những từ.

Ngoài các nguyên tắc chung, trong dạy học Luyện từ và câu còn

có những nguyên tắc đặc thù Đó là nguyên tắc bảo đảm tính hệthống của từ, câu trong dạy học Luyện từ và câu và nguyên tắcbảo đảm tính thống nhất giữa nội dung và hình thức ngữ pháptrong dạy học Luyện từ và câu

d Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong dạy học Luyện từ và câu

Những thành tựu nghiên cứu trong Ngôn ngữ học về bảnchất nghĩa của từ,cấu tạo từ, các lớp từ, bản chất cấu tạo củacâu, các kiểu câu, liên kết câu là cơ sở để dạy các bài lí thuyết

về từ, câu Chúng ta cần nắm được và cho học sinh từng bướclàm quen với các khái niệm nghĩa của từ, tính nhiều nghĩa,đồngnghĩa, trái nghĩa, cấu tạo câu, các kiểu câu Mặt khác, dựa vàokiến thức từ vựng học, người ta đã xác lập những nguyên tắc đểdạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác, làm giàuvốn từ cho học sinh Dạy từ nhất thiết phải tính đến đặc điểmcủa từ như một đơn vị ngôn ngữ: quan hệ trực tiếp của từ với thếgiới bên ngoài Việc dạy từ cần phải trình bày như là việc thiếtlập quan hệ giữa từ và các yếu tố của hiện thực, quan hệ giữa từvới một lớp sự vật cùng loại được biểu thị bởi từ Đó là hai mặthình thức và nội dung của tín hiệu từ Hai mặt này gắn chặt vớinhau, tác động lẫn nhau Phải làm cho học sinh nắm vững haimặt này và mối tương quan giữa chúng Học sinh vừa phải thiết

lập được mối quan hệ của các từ với sự vật, một lớp sự vật, mặt

khác lại phải phải tách được ý nghĩa từ vựng của từ khỏi vậtđược từ gọi tên Đồng thời dạy từ nhất thiết phải tính đến nhữngquan hệ ý nghĩa của từ với những từ khác bao quanh trong cácphong cách chức năng khác nhau (tính đến khả năng kết hợpcủa từ) Chính vì vậy, đặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ

là cơ sở để xây dựng các bài tập từ ngữ Sự hiểu biết về nghĩa từ,đặc điểm của từ trong hệ thống sẽ giúp cho nhà sư phạm xác lậpđược mục đích, nội dung cũng như kĩ thuật xây dựng từng bàitập từ ngữ cụ thể Giá trị của từ trong hệ thống sẽ là chỗ dựa đểxem xét, đánh giá tính khoa học cũng như hiệu quả của một bài

Trang 11

tập từ ngữ.Từ đặc điểm tính hệ thống của ngôn ngữ, trong dạyhọc Luyện từ và câu,ngoài các nguyên tắc chung, người ta còn

đề xuất một nguyên tắc dạy học có tính chất đặc thù, đó lànguyên tắc “Bảo đảm tính hệ thống của từ trong dạy học từ ngữ(luyện từ)” Nguyên tắc này đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đếnđặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ Như vậy, trong sựtương ứng với những đặc điểm đã nêu của từ, khi dạy từ cầnphải:

* Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế) trong

việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngoài ngôn ngữ)

* Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong

các lớp từ, trong các mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, tráinghĩa, đồng âm, cùng chủ đề v.v (nguyên tắc hệ hình)

* Đặt từ trong mối quan hệ với những từ khác xung quanh nó

trong văn bản với mục đích làm rõ khả năng kết hợp của từ(nguyên tắc cú đoạn)

* Chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách xã hội (nguyên

e Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa nội dung và hình thức ngữ pháp trong dạy học Luyện từ và câu

Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng và khái quát cao.Dạy học phải chỉ ra được nội dung của khái niệm - ý nghĩa, chứcnăng, lí do tồn tại của khái niệm trong hệ thống, bởi vì đó là bảnchất của khái niệm, lẽ sống còn của nó Nhưng nội dung ngữpháp bao giờ cũng trừu tượng, nhất là đối với học sinh nhỏ Ví

dụ, những cách nói “danh từ chỉ sự vật, hiện tượng”, “từ cónghĩa, tiếng có thể không có nghĩa”, v.v… rất khó nắm bắt, nhậndạng Đây là nguyên nhân gây ra những khó khăn của học sinhnhỏ trong quá trình hình thành khái niệm Để nắm bắt khái niệm

Trang 12

ngữ pháp, cần cĩ trình độ tư duy lơgic nhất định Quá trình hìnhthành khái niệm cũng đồng thời là quá trình học sinh nắm nhữngthao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố,trừu tượng hố và cụ thể hố Hiệu quả của việc hình thành kháiniệm phụ thuộc vào trình độ phát triển của hoạt động trừu tượngcủa tư duy Những học sinh gặp khĩ khăn trong việc tách ý nghĩangữ pháp của từ ra khỏi ý nghĩa từ vựng của nĩ, khơng đối chiếuđược từ và tập hợp chúng trong một nhĩm theo những dấu hiệungữ pháp bản chất sẽ gặp khĩ khăn trong việc hình thành kháiniệm và sẽ bị mắc lỗi Để giảm bớt những khĩ khăn trên, đầutiên chỉ để học sinh nhận ra những dấu hiệu dễ nhận, đập vàotrực quan của các em, lần sau sẽ hướng vào những dấu hiệumới, dần dần mở ra tồn bộ nội dung khái niệm Mặt khác, trongdạy học Luyện từ và câu, lúc nào cũng phải xác lập mối quan hệgiữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp, phải luơn giúp học sinhnhận ra ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữpháp được nghiên cứu và chức năng của nĩ trong lời nĩi Mỗi nộidung ý nghĩa đều cĩ một hình thức tương ứng, nghĩa là nội dungđược cố định lại trong một hình thức nhất định và hình thức này

cĩ thể nắm bắt được Khái niệm được lĩnh hội trong sự thốngnhất của nội dung và hình thức mới chắc chắn Ví dụ, làm chohọc sinh ý thức được danh từ là tồn bộ các từ chỉ người, vật, sựvật, cĩ dấu hiệu hình thức trả lời được cho câu hỏi “Ai”, “Cái gì”,thường làm chủ ngữ trong câu đơn hai thành phần; động từ là từchỉ hoạt động, trả lời cho câu hỏi: “Làm gì”, thường làm vị ngữtrong câu đơn hai thành phần; tính từ là tồn bộ các từ chỉ tínhchất của sự vật, trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”; hình thức cấutạo của từ và ý nghĩa của chúng, hình thức và ý nghĩa của câu,hình thức và chức năng của các kiểu câu Cần triệt để sử dụngcác câu hỏi để phát hiện ra các dấu hiệu hình thức của hiệntượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câuhỏi xác định từ loại

2.Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học:

Việc dạy học đối với mỗi bài học là trách nhiệm của mỗi giáo viên, vì vậychính giáo viên là người quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thíchhợp cho từng bài học, sao cho tương tác giữa thầy và trị trong quá trình lĩnh hộitri thức của trị đạt hiệu quả cao nhất Kinh nghiệm cho thấy, trong một bài

Ngày đăng: 27/06/2016, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w