bai thi lien mon

15 60 0
bai thi lien mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai thi lien mon tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN KHÁNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN KHÁNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÁNH THIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÁNH THIỆN ====== ======     ======= ======= BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Trường Trung học cơ sở Khánh Thiện Trường Trung học cơ sở Khánh Thiện Địa chỉ: Xóm I - Khánh Thiện - Yên Khánh - Ninh Bình Địa chỉ: Xóm I - Khánh Thiện - Yên Khánh - Ninh Bình Điện thoại: 0303 844 349 Điện thoại: 0303 844 349   Email: c2khanhthien@gmail.com Email: c2khanhthien@gmail.com Họ và tên HS: Trần Thị Ngọc Mai Họ và tên HS: Trần Thị Ngọc Mai Ngày sinh: 24/11/2000 Ngày sinh: 24/11/2000 Lớp : 8B Lớp : 8B !" #"$%"&'()*+,-. "$/" 0!1"2*31*'4   !" #"$%"&'()*+,-. "$/" 0!1"2*31*'4   MỤC LỤC oo0oo PHẦN I : TÊN TÌNH HUỐNG………………………………………… 1 PHẦN II: MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG…………… … 1 PHẦN III: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG………………………… …… 1 PHẦN IV: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG…………………1 PHẦN V: THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 2 5.1 Tìm hiểu chung về thuốc lá………………………………………………….2 5.2 Nguồn gốc của thuốc lá………………………………………… 2 5.3 Thực trạng sử dụng thuốc lá trong xã hội…………………………….….3 5.4 Nguyên nhân sử dụng thuốc lá…………………………………………… 4 5.5 Hậu quả từ việc sử dụng thuốc lá……………………………………….….4 5.5.1 Đối với sức khoẻ con người………………………………………… 4 5.5.2 Đối với đạo đức, lối sống của con người……………………………… 7 5.5.3 Đối với kinh tế………………………………… 8 5.6 Các biện pháp hạn chế sử dụng thuốc lá……………………………9 5.6.1 ''Nói không với thuốc lá'' sẽ có những tác dụng gì ?………………… 9 5.6.2 Các biện pháp hạn chế sử dụng thuốc lá………….……………… 9 PHẦN VI: Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG…….11 !" #"$%"&'()*+,-. "$/" 0!1"2*31*'4   PHẦN I: TÊN TÌNH HUỐNG 55 PHẦN II : MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG   !"#$%&'()*$*+,-$./0 /12'34"4567 5'(4-.+8 PHẦN III: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 9-$,-& -$.-/5":):; *67(<=+,-$%8$*>75?$% 08-'<0@"05."0; - 67(<AB@5&,-C7 6+58  *67(<DB5$*A0+5C)-$.A57 E- *678<F0$*G "BH"G$6 I,-JC *679:;<D$*'K,-%75?,-'( 4$.A'(E-"/LAM"" AGNCB".5/.$7$% '(:"'(& PHẦN IV:GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG OD$* OD+,-$%8 I TÊN TÌNH HUỐNG: NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC LOẠI TRÁI CÂY ĐẶC SẢN CÁI BÈ BẰNG CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ TRÁI CÂY TƯƠI Huyện Cái Bè thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nhiều phù sa, đất đai màu mỡ khí hậu ôn hòa Nhờ vậy, Cái Bè trở thành xứ xở nhiều loại trái với số lượng lớn chủng loại phong phú thuộc hạng bậc vùng đồng Nam Bộ Đồng thời, Cái Bè điểm dừng chân bỏ qua du khách nước đến với miền Tây Đến với miệt vườn Cái Bè, du khách tham quan vườn ăn trái xum xuê, trĩu mà thưởng thức no say loại trái đặc sản Trái có bốn mùa, mùa nên du khách đến với Cái Bè dù mùa đầy ắp nhiều loại trái thơm ngon Với bề dày kinh nghiệm, cộng với tinh thần học hỏi thêm nhiều kỹ thuật trồng ăn trái, người nông dân Cái Bè tạo thương hiệu cho trái cây, giúp huyện trở thành vựa trái lớn, vừa bán nước vừa xuất nước Hiện địa bàn huyện có gần 15.000 vườn trồng ăn trái, với nhiều chủng loại khác nhhau Chẳng hạn như: sầu riêng tứ quý, sầu riêng sữa hạt lép, bưởi Năm Roi, bưởi đường hồng, bưởi da láng, nhãn long, nhãn tiêu da bò, cam sành, cam mật, xoài cát Hòa Lộc… Ngoài ra, số loại ăn khác như: sapoche, ổi xá lị, táo, quýt, mít, mận, hồng đào… Ổi xá lị Mít Nhãn Mận Qua chuyến khảo sát thực tế chúng em thấy rời Cái Bè, du khách thường chọn mua loại trái đặc sản như: quýt đường, cam sành, bưởi lông cổ cò, vú sữa, mận, ổi xá lị, xoài cát Hòa Lộc, nhãn Thạch Kiệt… để làm quà cho người thân gia đình Đây loại trái tươi ngon tiếng Cái Bè Tuy nhiên, có việc mà huyện chưa làm được, huyện ta xứ sở loại trái nhiệt đới sản phẩm chế biến từ trái lại Trong đó, trái đặc sản nơi khác không dùng để ăn tươi mà chế biến thành nhiều sản phẩm khác bày bán địa phương, khách du lịch ưa chuộng Chẳng hạn trái dâu tây – loại trái đặc sản Đà Lạt, dùng để sản xuất rượu vang, làm mứt dâu tây, kẹo dâu bạc hà, kẹo dâu tây khô… Hay nho Phan Rang, đặc sản trái Ninh Thuận, chế biến thành rượu vang nho, mật nho, nho khô… Hoặc xã Hiệp Thành thuộc thành phố Bạc Liêu, với nguồn nguyên liệu nhãn, người dân điều chế thành công loại rượu nhãn thơm ngon nức tiếng, du khách gần xa biết đến Như vậy, huyện Cái Bè xây dựng sở chế biến trái cây, sản xuất sản phẩm từ trái (như mứt trái cây, rượu trái cây, nước ép trái ) mở trung tâm buôn bán sản phẩm nâng cao giá trị sử dụng loại trái cây, giúp phong phú thêm loại đặc sản huyện, mà góp phần thu hút khách du lịch đến với Cái Bè ngày nhiều II MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: - Vận dụng kiến thức môn học bậc THCS để giải vấn đề gắn liền với sống ngày xã hội - Chế biến số sản phẩm từ trái (làm rượu trái cây, mứt trái cây, siro trái cây), nhằm góp phần vào đa dạng loại đặc sản Cái Bè giúp phong phú thêm sản phẩm du lịch miệt vườn huyện - Góp phần nâng cao giá trị sử dụng giá thành sản phẩm loại trái đặc sản - Quảng bá rộng rãi loại trái đặc sản Cái Bè đến bạn bè nước quốc tế III TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Vận dụng kiến thức môn Địa lí: Sử dụng kiến thức Địa lí lớp Địa lí lớp 9: nội dung học vùng đồng sông Cửu Long kiến thức địa lí địa phương để hiểu rõ đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước,…) điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm dân cư, nguồn lao động, sách phát triển nông nghiệp toàn vùng đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Tiền Giang, huyện Cái Bè nói riêng Từ đó, giải thích nguyên nhân huyện Cái Bè lại trở thành vựa trái lớn nước Vận dụng kiến thức môn Hóa học: Sử dụng kiến thức rượu etylic chương trình Hóa học lớp 9, đặc biệt phương pháp điều chế loại rượu (trong quan trọng phương pháp điều chế rượu etylic cách lên men gạo, sắn, ngô (đã nấu chín) từ hoa quả) Vận dụng kiến thức môn Công nghệ: Vận dụng kiến thức môn Công nghệ trồng ăn quả: giá trị dinh dưỡng, đặc điểm sinh thái, kỹ thuật trồng chăm sóc, cách thu hoạch, bảo quản, chế biến loại trái Các kiến thức giúp chúng em hiểu rõ loại ăn đặc sản Cái Bè (cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, chôm chôm, sầu riêng,…) lựa chọn nguồn nguyên liệu tốt nhất, có chất lượng cao Bên cạnh đó, thông qua nội dung kiến thức này, chúng em biết cách nhận biết số loại sâu bệnh hại ăn như: bệnh mốc sương, thối hoa nhãn; bệnh thán thư xoài, bệnh loét ăn có múi… Từ lựa chọn nguồn nguyên liệu tốt, có chất lượng cao Ngoài ra, với kiến thức môn Công nghệ, chúng em biết cách làm số loại sirô từ hoa IV GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Trái bổ dưỡng, vừa cung cấp cho người dưỡng chất cần thiết vitamin A, vitamin C, chất xơ, loại carotenoid (một dạng chất chống oxy hóa),… vừa có tác dụng chữa bệnh Nếu ăn trái hàng ngày giúp tránh ung thư, ngăn chặn bệnh mãn tính, tăng cường trí não, giảm cân, làm đẹp da, tăng cường hệ miễn dịch,… Ngoài ra, sản phẩm chế biến từ trái tươi tốt cho thể Các loại rượu từ trái có tác dụng chữa bệnh đường ruột, giúp giảm lượng cholesterol máu, tăng cường hệ miễn dịch cho thể, bảo vệ tim mạch, giúp hỗ trợ trình sản xuất collagen, giúp củng cố độ bền cho khớp xương sụn, thấp khớp số bệnh khác Các loại siro trái giúp giải khát, dùng để thay cho loại siro công nghiệp sản xuất từ màu thực phẩm không tốt cho thể Các loại mứt trái dễ làm, ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU ~*~ TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỊA CHỈ: 148, MẬU THÂN, PHƯỜNG AN NGHIỆP, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. _ Thông tin về học sinh: 1. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Phương Thảo Ngày sinh: 1-5-2000 Lớp: 8a2 2. Họ và tên: Đặng Phương Thuyên Ngày sinh: 18-1-2000 Lớp: 8a2 3. Họ và tên: Nguyễn Trần Mỹ Nhi Ngày sinh: 5-12-2000 Lớp: 8a2 1. Tên tình huống: SỬ DỤNG KIẾN THỨC CÁC MÔN GDCD, NGỮ VĂN, SINH HỌC VÀO THỰC TẾ GIÚP CON NGƯỜI TRÁNH XA CÁC TỆ NẠN Xà HỘI 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: - Trong hai thế kỉ qua,con người ta đã chịu rất nhìu dày dò về yhe63 xác lẫn cả tinh thần do các tện nạn xã hội gây ra. Ai cũng biết rằng các tệ nạn là con đường ngắn nhất dẫn tới HIV/AIDS một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Do căn bệnh đó mà hàng ngàn người đã chết, đến năm 2000 dân số nước ta mất đi số lượng người đáng kể lên đén hang tỉ người. Nay nhóm chúng em đã đề ra biện pháp và nói lên tác hại của nó cho mọi người biết “HÃY TRÁNH XA TỆ NẠN Xà HỘI” cụ thể là: • Về kiến thức: - Giúp mọi người đề cao về tác hại của tệ nạn xã hội. Giúp các bạn biết cách phòng ngừa và tránh xa nó - Giúp các bạn nêu được sự han chế: + không sử dụng các chất kích thích gây nghiện + không tụ tập vui chơi ở những nơi không lành mạnh • Về kĩ năng: - Giúp mọi người rèn luyện tránh xa tệ nạn xã hội. Và biết cách phòng ngừa để áp dụng vào thực tế. • Về thái độ: - Giáo dục mọi người kể cả học sinh không tò mò về các chất gây nghiện. Phê phán tác hại của các chất kích thích và sự nguy hiểm của việc rủ rê , trồng các chất gây hại đó. - 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan tới việc giải quyết tình huống. - Trong trường hợp giải quyết tình huống về cách phòng tệ nạn xã hội mọi người cần có những kiến thức về các môn như GDCD, NGỮ VĂN, SINH HỌC. - Đặc điểm của bài viết của nhóm chúng em là áp dụng kiến thức của các mônliên quan đến chương trình lớp 8 đã học qua, để giải quyết tình huống và giúp mọi người biết áp dụng biện pháp vào thực tiễn như thế nào. Khôn cảm thấy sợ sệt hoăc lo lắng khi gặp những tình huống đó trong đời thực. 4. Phương pháp giải quyết tình huống: - Là trẻ em ta không có những suy nghĩ không lành mạnh không sử dụng rượu bia, hút thuốc dụng những thứ thuốc nguy hại và có thể gây nghiện. - Từ chối khi nhận được thứ gì đó từ người lạ. - Không nghe theo người lạ sử dụng các chất kích thích. - Không đến những nơi đông người vào không sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc. - Vào trại cai nghiện khi đã nghiện ma túy. 5. Thuyết minh về tiến trình giải quyết tình huống: - Nhận thức được sự gia tăng của tệ nạn xã hội, ta cần tìm cách giải quyết, để giải quyết được vấn đề cần nắm rõ các kiến thức và thực hiện theo hướng dẫn như sau: + Tránh tụ tâp ở những nơi không lành mạnh. Nếu có gặp những tình huống ta cần phải biết về tác hại của nó thông qua những bài học mà ta đã từng học ở bài SINH HỌC, và biết tìm cách tránh né hoặc từ chối những thứ thuốc hoặc rượu bia hok đảm bảo an toàn + Thông qua bài học ở môn GDCD ta nên biết các tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn tới HIV/AIDS, ta cũng đã biết cách phòng căn bệnh đó bằng cách nhớ những đường lây lan của căn bệnh hiểm nghèo này. + Cần cân nhắc trước khi làm một việc gì đó. Làm theo những gì t đã được học ở môn ngữ văn, tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của nó và làm giảm đi tệ nạn ở nước ta kể cả trên toàn thế giới. + Qua các bài về đaọ đức và tình người ta biết được rằng không nên kì thị những người bị HIV/AIDS không nên xa lánh và đối xử không tệ với họ. 6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống. - Qua tình huống trên đã cho thấy việc học là rất quan trọng, việc kết hợp các kiến thức của các môn đã giúp ta tháo gỡ được tình huống éo le rắc rối, các kiến thức của các môn là rất quan trong không chỉ riêng các môn SINH HỌC, GDCD, NGỮ VĂN, … mà các môn khác đều rất cần thiết nếu t biết áp dụng đúng cách. - Việc tự giải quyết một tình huống do mình đặc ra là tự thu thập them cho mình một 1. Tên tình huống “ BIỆN PHÁP ĐỂ TRỒNG SU SU ĐẠT HIỆU QUẢ CAO” 2. Mục tiêu giả quyết tình huống Vận dụng các kiến thức liên môn để áp dụng vào trồng susu trong nông nghiệp giúp cho người nông dân có năng suất cao hơn và chất lượng đạt được cũng tốt hơn. 3.Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan để giải quyết tình huống Để đạt được hiệu quả cao ta cần áp dụng vào nhiều môn học khác nhau: - Về Toán học + Đo khoảng cách giữa các hố susu ( cách nhau từ khoảng 1m20cm tới 1m50cm ) + Dựng giàn susu, tính độ cao của các cột để dựng giàn. Độ cao các cột có thể từ 1m60cm tới 1m80cm để thuận tiện cho việc thu hoạch. Dựng giàn thành hình chữ nhật đÓ đảm bảo độ chắc chắn của giàn. -Về Vật lý Thiết kế giàn susu trên một khu đất quang, thiết kế đất sao cho đất trồng susu nằm trên một mặt phẳng, tránh để đất chỗ cao chỗ thấp. -Về Sinh học Chăm bón cho cây trồng -Về Công nghệ + Kiểm tra sâu bệnh hại, chỉ phun thuốc trừ sâu khi dịch hại tới ngưỡng gâu hại, tránh lạm dụng thuốc kích thích. + Đảm bảo tưới tiêu đầy đủ để cây trồng sinh trưởng và phát triển. 4+5. Giải giải quyết tình huống và thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống. -Trồng susu không nhất thiết phải trên các khu đất màu mỡ mà ta có thể trồng ở các vùng đất khô cằn, hay trên các khu dồi bị bỏ hoang. Ta có thể chăm bón vun xới để làm tăng độ phì nhiêu cho đất, hay sử dụng những phế phẩm trong nông nghiệp để cải thiện đất trong cây trồng. Ví dụ như ta có thể sử dụng trấu là sảm phẩm thừa ta thu được khi xay xát thóc, đem về ủ ở nơi ăm ướt cho hoại mục, sau đó đem vun xới trực tiếp vào đất trồng susu ( chỉ vun xới vào những chç đất trồng susu). Hoặc sau khi dào hố trồng susu sâu khoảng từ 25-30cm, ta có thể trải một lớp trấu đã hoại mục vào vào hố rồi đặt quả susu giống vào hố cây trồng rồi trải thêm một lớp nữa để dảm bảo dinh dưỡng cho cây giống bắt đầu phát triển. - Khi chọn giống lưu ý chọ những quả giống to có mầm cây đã trồi lá hoặc những quả giống đã có rễ, tránh chọn những quả giống nhỏ, có màu vàng hoặc có nhiều những nốt sần vì đây là những quả đã có bệnh khi trồng sẽ sinh trưởng chậm thậm chí còn bị ủng và lây lan sang quả giống khác. - Khi trồng susu mỗi hố ta có thể dặt từ 3-4 quả đÓ đảm b¶o mçi hố cây đều có những mầm có thể phát triển. - Khi thấy có kiến bò nhiều vào hố cây trồng thì phải kiểm tra hố cây đó vì khi có kiến bò vào là chứng tỏ ®ã có quả susu bị thối. Vậy nên ta cần thường xuyên kiÓm tra và nếu có hiện tượng đó ta cần nhẹ nhàng ®ào lỗ chç kiến chui xuống và lấy quả giống bị hỏng lên. Tránh đào cả hố sẽ làm ảnh hưởng đến những quả giống khác. - Khi trồng susu ta nên để một lớp phân hoại mục dưới hố susu sau đó đặt quả giống vào rồi phủ một lớp đất mỏng lên trên. Tránh đào hố quá sâu rồi phủ một lớp đất dày trên quả susu giống vì như vậy sẽ làm gãy mầm quả susu và làm chậm thời gian phát triển của cây. - Khi trồng xong ta nên đậy một mảnh bao tải hoặc lấy những lá cây to như lá cây chuối đặt trên hố cây. Đề phòng khi đêm có mưa to sẽ làm ngập úng quả giống. - Sau khoảng 2 tuần khi những hố cây đã có ngọn dài từ 40-50cm thì ta bắt đầu dựng giàn susu. +Sử dụng các cây như tre, mai, nứa, để dựng thành giàn. + Mỗi hố susu dựng một cọc tre đường kính khoảng 7-10cm, dài từ 1m60cm đến 1m80cm. Vót nhọn một đầu đÓ dễ dàng cắm xuống đất. Nên cắm cọc vào phía bên trong cùng của hố để thuận lîi cho việc chăm sóc. +Dùng những đoạn tre khác trẻ nhỏ ra để làm thành một khung giữa các cột ở các hố, sau đó dùng những tay tre nhỏ hoặc ngọn tre xếp lên trên để làm kín giàn. + Với những hộ gai đình lâu năm có thÓ sử dụng cọc bê tông và dây thép để dựng giàn, đảm bảo độ chắc chắn và có thể sử dụng được trong nhiều năm, + Tùy thuộc vào từng hộ gia đình để lựa chọn cách dựng giàn -Đây cũng là thời kì cây trồng vào giai đoạn sinh trưởng và phát triÓn. Vậy nên cần tăng cường vun xới đất, đảm bảo nước tưới tiêu để SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Địa chỉ: Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 05103877301 Email: trancaovan@gmail.com BÀI VIẾT DỰ THI “CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC”. Họ và tên học sinh (Nhóm HS): Nguyễn Thị Duy An Ngày sinh: 12-4-1999 Học sinh lớp: 9/1 Duy Xuyên, ngày 12/1/2014 1. Tên tình huống: Không nên sử dụng bao bì ni-lông 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Để giải quyết được vấn đề: “Không nên sử dụng bao bì ni-lông” thì chúng ta cần phải: - Nắm được tính chất hóa học của nilon (plastic), chúng ta biết được điều này nhờ môn hóa học. - Biết được ảnh hưởng của bao bì nilon đối với môi trường, động-thực vật và cả con người, để biết được điều này ta cần có những hiểu biết nhất định về y học, môi trường, sinh học, du lịch, văn hóa giao tiếp… 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Theo các nhà khoa học, các loại túi nilon phải mất từ 500 – 1000 năm mới tự phân hủy. Nếu bao bì nilon bị lẫn vào đất thì sẽ làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cây dẫn đến hiện tượng xói mòn ở vùng núi. Còn trên các kênh, rạch đều bắt gặp những chiếc túi nilon trôi nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Từ đây, túi nilon có thể gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước, làm cho muỗi và dịch bệnh phát sinh. Tệ hơn nữa, túi nilon làm bằng nhựa PCV khi cháy sẽ tạo ra chất điôxin gây ngộ độc, khó thở, nôn ra máu, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch, Đặc biệt dùng túi nilon màu chứa thực phẩm có thể khiến thực phẩm nhiễm độc gây hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Việc này không chỉ có ở nước ta mà nhiều nước trên thế giới, rác thải túi nilon đã được gọi là “ô nhiễm trắng” . Túi nilon bồng bềnh khắp nơi còn làm mất đi vẻ mỹ quang của đường phố và môi trường tự nhiên, khách du lịch sẽ có nhìn nhận không thiện cảm thiếu tôn trọng với dân tộc ta… 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Có một số biện pháp để giải quyết các vấn đề trên: - Chúng ta hãy hạn chế sử dụng bao bì nilon bằng cách giặt phơi để dùng lại chúng. - Sử dụng các túi bằng giấy hoặc lá để gói thức ăn thay vì bằng túi nilon. - Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng bao bì nilon cho gia đình bạn bè và mọi người trong cộng đồng để cùng đưa ra những giải pháp tốt nhất cho vấn đề sử dụng bao bì nilon trước khi vứt bỏ chúng đến mức gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: Nhận thức được tác hại của bao bì nilon đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng, trong thời gian qua, các cơ quan quản lý nhà nước đã có nhiều giải pháp để giải quyết vấn đề này, Bộ Tài nguyên & Môi trường đã triển khai thực hiện Dự án “Kiểm soát ô nhiễm môi trường do việc sử dụng bao bì khó phân hủy” với mục tiêu tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tác hại của túi nilon đối với môi trường và sức khỏe. Đồng thời, đề xuất những giải pháp cần thiết, hiệu quả trong Đề án quốc gia về “ Khắc phục triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường do các loại bao bì khó phân hủy”. Theo dự đoán của một số tiến sĩ tham gia nghiên cứu thì đến năm 2015 giảm 40% lượng túi nilon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận so với lượng sử dụng vào năm 2010 là gần 70 tấn/ngày. Việc hạn chế sử dụng túi nilon trong thời gian qua ở thành phố cũng chỉ dừng lại ở sự vận động là chính, như thông qua các hoạt động của Ngày hội tái chế, Tháng sử dụng túi thân thiện,…Để đạt được mục tiêu trên, đã có người đề xuất giải pháp: “ Việc giải quyết vấn đề chất thải túi nilon khó phân hủy cần được tiến hành với nhiều giải pháp đồng bộ . Việc nghiên Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 BÀI: VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH 1. Tình huống cần giải quyết là: Một đoàn khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Bến Tre để tham quan. Những người khách ấy đến khu phố em để được giới thiệu về một số điểm tham quan của tỉnh nhà. Em được cử làm người giới thiệu cho đoàn du khách ấy. Và nhiệm vụ em sẽ viết thành một bài văn giới thiệu về quê hương mình. 2. Mục tiêu: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: + Nguồn gốc + Vị trí địa lí + Đặc điểm địa hình + Lịch sử đấu tranh + Hoạt động kinh tế 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Bến Tre. - Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Bến Tre. - Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh; - Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn; - Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế; - Giáo dục công dân – bài học về lòng yêu nước. Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn. * Tư liệu sử dụng: sách địa phương. * Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google Từ các kiến thức đó để học sinh viết thành bài làm văn thuyết minh: Ví dụ: Tôi được sinh ra và lớn lên từ Bến Tre - mảnh đất hiền hòa đầy thân thương. Nơi được mệnh danh là “ XỨ DỪA” nổi tiếng gần xa. Dù có đi đâu xa, mỗi lần nghe nhắc “Bến Tre” là lòng tôi bùi ngùi nhớ về nơi ấy. Bến Tre là vùng đất được hình thành do phù sa của sông Cửu Long bồi đắp. Trước đây phần lớn đất còn hoang vu lầy lội, là nơi nhiều dã thú sinh sống. Rồi được những lưu dân từ miền Bắc và miền Trung vào khai phá, đa số là nông dân nghèo khổ, tù nhân bị lưu đày hay một số người có tiền của, Khi đặt chân lên đất Bến Tre, họ chọn những dãy đất giồng cao ráo để sinh sống. Ba tri là nơi được khai phá sớm nhất vì đây là địa điểm dừng chân của các ngư dân đi theo đường biển. Về sau cư dân càng đông đúc và lập nên nhiều thôn làng mới. Với những kinh nghiệm sẵn có ở quê nhà, khi đến vùng đất mới này, người dân nơi đây đã biến những vùng đất hoang vu, đầy dã thú thành những ruộng lúa rộng lớn, những rừng dừa bạt ngàn, vườn cây ăn trái tươi tốt, nơi sản xuất dừa ngọt trái ngon, gạo thơm và nổi tiếng chỉ trong hai thế kỉ. Về mặt hành chính, Bến Tre từ một địa phận của tỉnh Vĩnh Long, sau ngày 01/01/1900, được công nhận là tỉnh Bến Tre ( gồm 3 cù lao Bảo + Minh + An Hóa ) Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Lược đồ hành chính Bến Tre Nhìn trên bản đồ, toàn tỉnh Bến Tre có dạng một tam giác, đỉnh nằm ở phía thượng lưu sông Hàm Luông và đáy là đường bờ biển dài khoảng 65 km, chiều cao của tam giác theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài khoảng 75km. Diện tích tự nhiên của tỉnh Bến Tre là 2361 km2. Bề mặt địa hình thể hiện đặc trưng: thấp, bằng phẳng, độ cao từ 1-2 m, có hướng thấp dần từ Tây Bắc- Đông Nam do chịu sự chia cắt của các nhánh sông tạo thành nhiểu cù lao. Còn có các dãy giồng cát song song với đường bờ biển Địa hình cồn trên sông ở Bến Tre Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Tỉnh Bến Tre có khí hậu cận xích đạo, phân làm hai mùa là mùa mưa và mùa khô, ít chịu ảnh hưởng của gió bão, ... từ hoa IV GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Trái bổ dưỡng, vừa cung cấp cho người dưỡng chất cần thi t vitamin A, vitamin C, chất xơ, loại carotenoid (một dạng chất chống oxy hóa),… vừa có tác... lượng - Không nên sử dụng màu thực phẩm làm mứt siro trái - Cần sử dụng số lượng nguyên liệu cần thi t cho loại sản phẩm, không nên cho nhiều quá - Cần ý từ khâu chọn nguyên liệu, chuẩn bị nguyên... thơm độ chua vừa phải, có tác dụng kích thích tiêu hóa cung cấp cho thể số vitamin, axit amin cần thi t Cơ sở khoa học để làm rượu trái dựa trình chuyển hóa đường trái thành rượu: C6H12O6 C2H5OH

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:34

Hình ảnh liên quan

-Bước 2: Cắt từng quả quýt thành hình hoa –6 cánh, sau đó đem ngâm tiếp với nước muối thêm 30 phút. - bai thi lien mon

c.

2: Cắt từng quả quýt thành hình hoa –6 cánh, sau đó đem ngâm tiếp với nước muối thêm 30 phút Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan