1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

To trinh tong hop 2011

3 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 189,11 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 24 (2008) 253-259 253 Nghiên cứu sử dụng SnCl 2 làm xúc tác cho phản ứng trùng ngưng tổng hợp polylactic axit Phần A: Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp Mai Văn Tiến*, Phạm Thế Trinh Trung tâm Vật liệu, Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 2 năm 2008 Tóm tắt. Trong những năm gần ñây, ý thức về vấn ñề môi trường ñã ñược nâng cao. Xu hướng nghiên cứu hiện nay là các nhà khoa học ñang tập trung ñể nghiên cứu chế tạo ra các loại vật liệu có khả năng phân huỷ hoàn toàn trong ñiều kiện môi trường tự nhiên sau khi hết niên hạn sử dụng. Hàng loạt vật liệu mới ñược phát hiện, nghiên cứu và ñưa vào ứng dụng thựuc tiễn, trong số ñó ñáng chú ý là vật liệu trên cơ sợ polylactic axit (PLA). Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu sử dụng SnCl 2 làm chất xúc tác cho quá trình tổng hơp PLA trong dung dịch và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quả trình tổng hợp như : thời gian phản ứng, áp suất, hàm lượng xúc tác, hàm lượng monome… 1. Mở ñầu ∗ ∗∗ ∗ Hiện nay, vật liệu polyme ñã và ñang ñược nghiên cứu rất mạnh mẽ trên thế giới. ðã có rất nhiều sản phẩm từ polyme ñược ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và ñời sống. Các loại vật liệu polyme ñang sử dụng hiện nay phần lớn có nguồn gốc từ dầu mỏ, sản phẩm phong phú và rất ña dạng. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà loại vật liệu này mang lại là sự tồn tại và phát sinh ra một lượng lớn rác thải từ các loại sản phẩm này sau khi hết niên hạn sử dụng. Chúng là những polyme rất bền, khó bị phân huỷ trong ñiều kiện môi trường tự nhiên. Vì vậy, các loại polyme thải này gây ô nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng [1]. _______ ∗ Tác giả liên hệ. ðT: 84-4-8373024. E-mail: maitien175@yahoo.com Xu hướng nghiên cứu hiện nay là: các nhà khoa học thế giới ñang tập trung ñể chế tạo các loại vật liệu polyme mới, polyme có ñộ bền cơ lý tương ñương và có thể thay thế polyme truyền thống, nhưng chúng lại có khả năng phân huỷ hoàn toàn trong ñiều kiện môi trường tự nhiên. Hàng loạt polyme sinh học mới ñã ñược phát hiện và ñưa vào ứng dụng thực tiễn, một trong số polyme ñó phải kể ñến polylactic axit (PLA). PLA là một loại poleste mạch thẳng, thuộc nhựa nhiệt dẻo, sản phẩn ngưng tụ của axit lactic, một loại nguyên liệu ñược ñiều chế từ tinh bột (sắn, ngô, ), rỉ ñường bằng phương pháp lên men hoặc tổng hợp qua con ñường hoá học [2]. Hiện nay có ba phương pháp ñể tổng hợp PLA từ lactic axit: (1) trùng ngưng mở vòng lactide (sản phẩm ñi me hoá của lactic axit), (2) trùng ngưng trực tiếp trong dung dịch, (3) trùng ngưng kết hợp với việc sử M.V. Tiến, P.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 24 (2008) 253-259 254 dụng CÔ NG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TAYA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - - - Biên Hòa, ngày 27 tháng 04 năm 2011 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG V/v : Thông qua nội dung chủ yếu Đại hội đồng cổ đông thường niên 2011 - Căn Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005; - Căn Luật Chứng khoán Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 23/05/2008; - Căn Nghị Soá1-283-11/HÑ QT-NQ Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam ngày 28/03/2011 việc thông qua nội dung tờ trình Đại hội cổ đông năm 2011 Để xem xét lại kết thực năm 2010 xây dựng định hướng, kế hoạch cho năm 2011, Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua số nội dung Đại hội sau: Vấn đề 1: Thông qua Báo cáo tài báo cáo tình hình hoạt động, phân phối lợi nhuận năm 2010 Hội đồng quản trị Công ty kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét thông qua báo cáo tài báo cáo tình hình hoạt động, phân phối lợi nhuận Công ty năm 2010, cụ thể sau: A Kết tình hình hoạt động Báo cáo tài năm 2010: - - Doanh thu : 1.095.502.538 nghìn đồng - Lợi nhuận sau thuế : 23.025.155 nghìn đồng B Phân phối lợi nhuận năm 2010: Đơn vị tính: Nghìn đồng Lợi nhuận sau thuế: 23.025.155 Quỹ đầu tư phát triển 10%: Quỹ dự phòng tài 5%: Thù lao HĐQT, BKS (3% LN lại sau trích lập quỹ): Chi trả cổ tức: C Lợi nhuận lũy kế: Đơn vị tính: Nghìn đồng Lợi nhuận giữ lại năm 2009(điều chỉnh lại): (110.128.349) Lợi nhuận năm 2010: 23.025.155 Lợi nhuận lũy kế giữ lại năm 2010: (87.515.003)  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 2: Thông qua tiêu kế hoạch năm 2011: Đại hội cổ đông Công ty cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam trí thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 Công ty bao gồm tiêu chủ yếu sau: Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Năm 2011 1.271.156.000 145.826.867 Lợi nhuận trước thuế 29.440.571 Chi phí thuế TNDN 3.684.343 Lợi nhuận sau thuế 25.756.228  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 3: Chi trả cổ tức năm 2010 Do lợi nhuận năm 2010 không nhiều lợi nhuận lũy kế số âm, Hội đồng quản trị kính trình Đại hội cổ đông xem xét không chi trả cổ tức năm 2010  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 4: Thù lao HĐQT, BKS năm 2010: kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua không chi trả thù lao năm 2010 cho HĐQT BKS lợi nhuận không nhiều lợi nhuận lũy kế số âm Dự định mức thù lao cho HĐQT, BKS năm 2011 3% lợi nhuận lại sau trích lập quỹ  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 5: Sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty: kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty sau:  Sửa đổi bổ sung Điều 3.1; 5.1; 45.4; phụ lục Điều lệ công ty (như phụ kiện)  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 6: Đăng ký hạng mục kinh doanh mới: kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua đăng ký hạng mục kinh doanh công ty sau: a Thiết kế thi công công trình xây lắp lưới điện b Xuất nhập phân phối nguyên vật liệu dùng để sản xuất dây cáp điện : - Đồng tấm, nguyên liệu đồng, hạt nhựa PVC, XLPE, băng đồng, băng nhôm, băng thép, dây thép mạ kẽm - Các loại khícụ, đầu nối thi công loại dây cáp điện - Các loại công cụ khởi động điện khínén - Các loại thiết bị khícụ chiếu sáng c Đầu tư khai thác, xây dựng kinh doanh địa ốc  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Vấn đề 7: Bầu thành viên HĐQT BKS nhiệm kỳ (2011~ 2015) Theo quy định Ñ ieàu 24.1, 35.3 Ñ ieàu lệ Công ty Luật doanh nghiệp nhiệm kỳ HĐQT BKS (05) năm Căn danh sách đề cử cổ đông Công ty, HĐQT kính trình ĐHCĐ thông qua Danh sách ứng cử viên HĐQT BKS nhiệm kỳ (2011~ 2015) nhö sau: a Ứng cử viên HĐQT: Ô ng Shen Shang Pang Ô ng Shen Shang Tao Ô ng Shen Shang Hung Ô ng Shen San Yi Ô ng Wang Ting Shu b Ứng cử viên BKS: Ô ng Wang Yen Huang Ô ng Wang Wen Ruey Ô ng Chiu Tsung Jen  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề nghị giơ cao phiếu biểu - Các cổ đông không đồng ý - Các cổ đông ý kiến Xin trân trọng cảm ơn Đại hội./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Zeolit =============================================================== Tiêu đề : Các yếu tố ảnh hởng tới quá Trình tổng hợp sản phẩm Zeolit từ Diatomit nung , bớc đầu tạo sợi các bon có kích thớc nano và ứng dụng của chúng MỤC LỤC ở cuối trang LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm nghiên cứu khoa học, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, song nhờ sự hướng dẫn và chỉ đạo của các thầy cô , sự giúp đỡ của các bạn, các anh, chị trong phòng , em đã hoàn thành tốt bản báo cáo khoa học này. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chị, các bạn đã tận tình giúp đỡ em trong những ngày làm việc ở phòng thí nghiệm. Đặc biệt , em muốn gửi đến thầy PGS.TS Văn đình Đệ lời biết ơn chân thành , người đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm nghiên cứu khoa học. EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Hà nội 5/2005 Sinh viên =============================================================== Đại học Bách khoa Hà nội - 1 - Phạm ngọc Linh HD2-K45 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Zeolit =============================================================== PHẠM NGỌC LINH ĐẶT VẤN ĐỀ Zeolit là những vật liệu vi mao quản đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả do có cấu trúc tinh thể với hệ thống lỗ xốp rất đồng đều, có diện tích bề mặt lớn , có khả năng hấp phụ với độ chọn lọc cao, có tính bền nhiệt, tính bền đối với các tác nhân hoá học cao nên chúng được ứng dụng rất rộng rãi như dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hoá dầu, làm chất hấp phụ trong kỹ nghệ hoá học , trong việc bảo vệ môi trường, nuôi trồng thuỷ , hải sản xử lý nguồn nước ô nhiễm ở Việt Nam.v.v Việt nam là nước có nguồn Diatomit với trữ lượng lớn, song cho đến nay còn sử dụng ở dạng thô, chưa xử lý triệt để nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Nguồn tài nguyên là có hạn nên em đã chọn hướng nghiên cứu chuyển hoá Diatomit thành sản phẩm chứa Zeolit cũng như tạo sợi các bon có kích thước nano trên Diatomit ,sản phẩm chứa Zeolit và bước đầu nghiên cứu ứng dụng của chúng. =============================================================== Đại học Bách khoa Hà nội - 2 - Phạm ngọc Linh HD2-K45 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Zeolit =============================================================== PHÂN 1-TỔNG QUAN I-GIỚI THIỆU VỀ DIATOMIT Đây là một trong những khoáng xốp tồn tại trong tự nhiên , hiện nay tập trung nhiều ở Phỳ khỏnh , Lõn đồng, Ninh Bình , miền trung tõy nguyờn Người ta có thể sử dụng diatomit làm chất hấp phụ , chất mang, chất độn cho vật liệu compozit hay chất xử lý nước bởi vì Diatomit được tạo ra từ một tập hợp hạt có độ xốp lớn vơớ 80-85% và cả tính đa dạng của các phần tử đó . Nhưng sử dụng trực tiếp diatomit trong công nghiệp là điều không ai thực hiện bởi vì hiệu quả kinh tế không cao. Và người ta đã tìm ra nhiều phương thức biến đổi Diatomit để tạo nên những chất mà khả năng tốt hơn của Diatomit , có thể ứng dụng trong công nghiệp. -Nguồn gốc của Diatomit: Diatomit, kí hiệu la DA được hình thành từ tảo Diatome , thông qua quá trình phân huỷ tảo Diatome. sự phân huỷ này được thực hiện theo cơ chế phức tạp, nhưng có thể tóm gọn , đó là sự hấp thụ axit silicic có trong nước và chuyển hoá để tạo ra DA. Trước hết nói về tảo diatome: Hình thù của tảo diatome có rất nhiều hình dạng nhưng tất cả chúng đều có đặc điểm là là khoảng không gian bên trong rất rộng do chúng được tạo nên bởi rất nhiều “mảnh” từ đó tạo nên các khoảng trống giữa các mảnh đó . Vì thế mà khoảng trống bên trong (tổng cộng tất cả cỏc vựng không gian nhỏ lại) là vô cùng lớn. =============================================================== Đại học Bách khoa Hà nội - 3 - Phạm ngọc Linh HD2-K45 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Zeolit =============================================================== Vì quá trình hình thành nên diatomit được bắt nguồn từ tảo diatome và chuyển hoá ra nhiều dạng khác nhau nên trong thành phần của tảo diatome cũng bao gồm rất nhiều dạng đó . Đó là các dạng Diatome, Opan, sét , thạch anh , Gloconit (dạng này rất nhỏ). -Thành phần Diatomit rất khó xác định vì BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG oOo PHẠM TÀI MINH PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HP β ββ β-caroten CỦA TẢO Dunaliella sp. TRÊN RUỘNG MUỐI TỈNH KHÁNH HÒA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ HẢI THANH ThS. LÊ PHƯƠNG CHUNG NHA TRANG – 7/2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình của thầy cô hướng dẫn, nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình em nghiên cứu, hoàn thành đề tài, đồng cảm ơn ThS. Lê Phương Chung, người đồng hướng dẫn em rất nhiệt tình và tâm huyết. Em xin chân thành cảm ơn các anh,chị cán bộ phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất tận tình về máy móc, thiết bị trong suốt quá trình làm đồ án. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện CHSH & MT, các thầy giáo, cô giáo bộ môn đã chỉ dẫn, giảng dạy em trong suốt 4 năm học qua và đã tạo những điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài. Nha Trang, tháng 6 năm 2013 PHẠM TÀI MINH ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về β-caroten 2 1.1.1. Cấu trúc 3 1.1.2 Tính chất vật lý và quang phổ 4 1.1.3 Tính chất hóa học 5 1.1.4. Hoạt tính sinh học và khả năng hấp thụ 6 1.2 Tổng quan về tảo Dunaliella 10 1.2.1. Nguồn gốc 10 1.2.2 Đặc điểm hình thái, cấu trúc tế bào. 10 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tổng hợp β-caroten của Dunaliella 19 1.2.4 Tình hình nghiên cứu về quá trình tăng tổng hợp β-caroten của tảo Dunaliella 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 26 2.4.2. Phân lập tảo Dunaliella. 27 2.4.3. Xác định hàm lượng β-caroten 30 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến quá trình tăng tổng hợp β-caroten của tảo Dunaliella sp 31 iii 2.4.5. Xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Phân lập tảo Dunaliella sp 36 3.1.1. Phân bố của tảo Dunaliella trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. 36 3.1.2 Mô tả đặc điểm hình thái, vị trí phân loại của tảo Dunaliella 38 3.2. Tuyển chọn tảo Dunaliella có khả năng sinh beta caroten cao 41 3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến quá trình sinh tổng hợp β-caroten của chủng NT6 42 3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ 43 3.3.2 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng: 46 3.3.3 Ảnh hưởng của yếu tố độ mặn 50 3.3.4 Ảnh hưởng của yếu tố hàm lượng KNO 3 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC KẾT QUẢ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quang phổ hấp thụ của một số carotens điển hình 4 Bảng 1.2 So sánh thành phần dinh dưỡng của tảo Dunaliella salina với tảo Spirulina và thực vật (cà rốt) 18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TRẦN THỊ VÂN KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP β-FeOOH VÀ PHỨC CHẤT SẮT-TINH BỘT(ISC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô HÀ NỘI – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TRẦN THỊ VÂN KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP β-FeOOH VÀ PHỨC CHẤT SẮT-TINH BỘT(ISC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Quốc Hương HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Khoá luận đƣợc thực Viện Hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đào Quốc Hƣơng Viện Hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn em suốt trình thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên Phòng Hóa Vô bảo, tạo điều kiện thuận lợi để em thực phần việc phòng thí nghiệm trình thực tập làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hoá học trƣờng ĐHSP Hà Nội cung cấp cho em kiến thức trình học tập để em hoàn thành khoá luận Quá trình thực khoá luận tốt nghiệp thời gian ngắn, không tránh khỏi có sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý bảo thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan akaganeite 1.1.1 Cấu trúc 1.1.2 Sự phân bố 1.1.3 Tính chất 1.1.4 Ứng dụng 1.2 Tổng quan polysaccarit tinh bột 1.3 Cấu trúc phức sắt-tinh bột (ISC) 1.4 Ứng dụng phức sắt-tinh bột 11 1.5 Phƣơng pháp điều chế phức sắt-tinh bột 11 1.6 Các phƣơng pháp xác định số đặc trƣng sản phẩm 12 1.6.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .12 1.6.2 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 15 1.6.3 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (FTIR) .17 1.6.4 Phƣơng pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA) 18 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .21 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 21 2.1.3 Thiết bị 21 2.2 Quy trình thí nghiệm 23 2.2.1 Quy trình điều chế akaganeite 23 2.2.1.1 Quy trình chung điều chế akaganeite 23 2.2.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng ion Cl- 23 2.2.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng sóng siêu âm 23 2.2.2 Quy trình điều chế phức chất sắt-tinh bột 24 2.2.2.1 Quy trình chung điều chế phức chất sắt-tinh bột .24 2.2.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH .24 2.2.2.3 Khảo sát ảnh hƣởng sóng siêu âm .25 2.3 Xác định số đặc trƣng sản phẩm 25 2.3.1 Nhiễu xạ tia X (XRD) .25 2.3.2 Hiển vi điện tử quét (SEM) .25 2.3.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) 25 2.3.4 Các đặc trƣng nhiệt (DTA, TGA) 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Ảnh hƣởng số yếu tố đến tạo thành akaganeite .26 3.1.1 Ảnh hƣởng ion Cl- .26 3.1.2 Ảnh hƣởng sóng siêu âm 28 3.1.3 Ảnh hƣởng tác nhân kiềm 30 3.2 Ảnh hƣởng pH sóng siêu âm đến hình thành phức 30 chất sắt-tinh bột 30 3.2.1 Ảnh hƣởng pH 30 3.2.2 Ảnh hƣởng sóng siêu âm 35 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DSC Differential Scanning Calorimetry Đo nhiệt lƣợng vi sai DTA Differential Thermal Analysis Phân tích nhiệt vi sai FDA Food and Drug Administration FTIR Fourier Tranform Infrared Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier ISC Iron-Starch Complex Phức chất sắt-tinh bột SEM Scanning Electron Microscopy Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét TGA Thermogravimetric Analysis Phân tích nhiệt-trọng lƣợng XRD X-Ray Diffracttion Nhiễu xạ tia X Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung Tên Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể β-FeOOH Hình 1.2 Khoáng chất akaganeite β-FeOOH Hình 1.3 Cấu trúc chuỗi phân tử amylozơ Hình 1.4 Cấu trúc phân nhánh amylopectin Hình 1.5 Mô hình phối trí sắt-tinh bột Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét (SEM) Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ hồng Tổ ng hợ p c ác quy định c NHNN đố i vớ i mứ c trần lãi s uất tiề n g i c ho vay từ năm 2011 đế n Nhó m Lâm Kim Anh Nguyễ n Đức Duy Lưu Quang Kiê n Đỗ Nhã Linh Nguyễ n Huy Tùng Lins om phou Nhou phin 2011 Thông tư số 02/TTNHNN ngày 03/03/2011 Thông tư số 09/2011/TTNHNN ngày 09/04/2011 Thông tư 14/2011/TTNHNN ngày 01/06/2011 Thông tư số 30/2011/TTNHNN ngày 28/09/2011 • Lãi suất huy động vốn VNĐ không vượt 14%/năm • Riêng Quỹ Tín dụng nhân dân sở ấn định lãi suất huy động vốn VNĐ không vượt 14,5% • Đối với lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ tổ chức người cư trú, tổ chức người không cư trú (trừ TCTD): 1,0%/năm • Đối với lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ cá nhân người cư trú, cá nhân người không cư trú: 3,0%/năm • Lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ áp dụng tổ chức người cư trú, tổ chức người không cư trú (trừ TCTD): 0,5%/năm • Lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ áp dụng cá nhân người cư trú, cá nhân người không cư trú: 2,0%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng: 6%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 14%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định 14,5%/năm 2012 Thông tư số 05/2012/TT-NHNN ngày 12/03/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TTNHNN ngày28/09/2011 • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 5%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 13%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng trở lên 13,5%/năm Thông tư số 08/2012/TT-NHNN ngày 10/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TTNHNN ngày 28 /09/2011 • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 4%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 12%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng trở lên 12,5%/năm Thông tư số 17/2012/TT-NHNN ngày 25/05/2012 sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi: không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 3%/năm; có kỳ hạn từ tháng trở lên 11%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng trở lên 11,5%/năm Thông tư số 19/2012/TT-NHNN ngày 08/06/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TTNHNN ngày 28/09/2011 • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 2%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 9%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 9,5%/năm • Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên TCTD, chi nhánh NHNNg ấn định sở cung - cầu vốn thị trường Thông tư số 32 /2012/TT-NHNN • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 2%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 8%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mô ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 8,5%/năm • Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên TCTD, chi nhánh NHNNg ấn định sở cung cầu vốn thị trường 2013 Thông tư số 08/2013/TTNHNN ngày 25/03/2013 Thông tư số 14/2013/TT-NHNN ngày 27/06/2013 Thông tư số 15/2013/TT-NHNN ngày 27/06/2013 • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 2%/năm • Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 7,5%/năm: riêng Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mô ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 8%/năm • Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ấn định sở cung - cầu vốn thị trường • Đối với tiền gửi tổ chức người cư trú, tổ chức người không cư trú (trừ TCTD, chi nhánh NHNNg) giảm từ 0.5%/năm xuống 0.25%/năm • Đối với tiền gửi cá nhân người cư trú, cá nhân người không cư trú giảm từ 2%/năm xuống 1.25%/năm • Tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng: Giảm từ 2%/năm xuống 1.2%/năm; • Tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng: Giảm từ 7.5%/năm xuống 7%/năm; • Tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng ... kiến Vấn đề 2: Thông qua tiêu kế hoạch năm 2011: Đại hội cổ đông Công ty cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam trí thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 Công ty bao gồm tiêu chủ yếu sau: Đơn... yếu sau: Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Năm 2011 1.271.156.000 145.826.867 Lợi nhuận trước thuế 29.440.571 Chi phí thuế TNDN 3.684.343 Lợi nhuận... cho HĐQT BKS lợi nhuận không nhiều lợi nhuận lũy kế số âm Dự định mức thù lao cho HĐQT, BKS năm 2011 3% lợi nhuận lại sau trích lập quỹ  Đề nghị cổ đông biểu thông qua: - Các cổ đông đồng ý đề

Ngày đăng: 26/10/2017, 22:22