Ngày đăng: 26/10/2017, 21:28
Nghiên cứu đang được hoàn thiện – Không trích dẫn 235Cổ phần hoá ở Việt Nam: Quản trị doanh nghiệp∗ Quách Mạnh Hào Nghiên cứu viên trao đổi, Trường Kenedy, Đại học Harvard Giảng viên, Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Bài viết này tổng kết các tài liệu nghiên cứu về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp để đưa ra những khuyến nghị cho quá trình hậu cổ phần hoá ở Việt Nam. Bài viết cho rằng việc tạo ra thông lệ tốt trong quản trị doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng đối với quá trình cổ phần hoá. Nhà nước (thông qua SCIC) cần đặt mình với tư cách là một nhà đầu tư lớn đang thực hiện cổ phần hóa nhằm đạt được mục tiêu tổng thể là tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Giới thiệu Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2010 sẽ cổ phần hoá hầu hết doanh nghiệp nhà nước (SOEs). Chương trình thử nghiệm được triển khai từ năm 1992 căn cứ theo Nghị quyết kỳ họp 10 Quốc hội khoá 8 và Chỉ thị 202-CT của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 6 năm 1992 về chương trình cổ phần hoá. Chỉ thị cho phép các SOE có quy mô vừa và nhỏ, và các SOE không mang tính chiến lược và có khả năng sinh lời được cổ phần hoá. Chỉ thị cũng quy định người lao động làm việc tại các doanh nghiệp được cổ phần hoá là những người đầu tiên có quyền mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Chương trình thử nghiệm được thực thi một cách thận trọng, chỉ có 5 SOE được cổ phần hoá trong suốt giai đoạn 1992-1996 (xem thêm Trương và cộng sự, 2006). Một bước tiến đáng kể là vào năm 1994, chính phủ đã thành lập 18 tổng công ty 91 và 64 tổng công ty 90, tập hợp rất nhiều các SOE hoạt động trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực quan trọng. Các tổng công ty 90 và 91 này có khoảng 2.000 trong tổng số 6.300 SOEs tính tại thời điểm cuối năm 1994 và chiếm hơn nửa số lao động làm việc trong khu vực nhà nước (xem Sjoholm, 2006). Chương trình thử nghiệm được gia hạn vào năm 1996 bằng việc ban hành Nghị định 28-CP tháng 5 năm 1996, kết thúc giai đoạn thử nghiệm và mở ra giai đoạn mới cho cổ phần hoá. Nghị định vẫn giữ những nguyên tắc chung của chương trình thử nghiệm và cho phép chuyển đổi các SOE quy mô vừa và nhỏ và không mang tính chiến lược thành công ty cổ phần. Nghị định yêu cầu các cơ quan quản lý SOEs (các bộ, uỷ ban nhân dân và các tổng công ty nhà nước) lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá. Tuy nhiên, quá trình này đã diễn ra chậm chạp, chỉ có 25 doanh nghiệp được cổ phần hóa từ năm 1996 đến 1998 (Trương và đồng sự, 2006), trong đó có 18 SOEs được cổ phần hoá vào đầu năm 1998 (MPDF, 1998). Tốc độ cổ phần hoá được đẩy nhanh kể từ khi khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2000. Tính đến tháng 2 năm 2008, đã có khoảng 4.000 ∗ Bản dịch này do VDF thực hiện. 236 doanh nghiệp được cổ phần hoá, trong đó 3.400 doanh nghiệp được cổ phần hoá từ năm 2000. Hầu hết các doanh nghiệp này đều có quy mô vừa và nhỏ. Quá trình cổ phần hoá tiến triển chậm hơn trong năm 2007 do một số nguyên nhân, trong đó có chủ trương của chính phủ vì lo ngại dư cung trên thị trường chứng khoán. Theo kế hoạch trước đây, sẽ có khoảng 1.500 SOEs được cổ phần hoá từ 2007 đến 2010, trong đó hầu hết các công ty Nghiên cứu đang được hoàn thiện – Không trích dẫn 235Cổ phần hoá ở Việt Nam: Quản trị doanh nghiệp∗ Quách Mạnh Hào Nghiên cứu viên trao đổi, Trường Kenedy, Đại học Harvard Giảng viên, Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Bài viết này tổng kết các tài liệu nghiên cứu về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp để đưa ra những khuyến nghị cho quá trình hậu cổ phần hoá ở Việt Nam. Bài viết cho rằng việc tạo ra thông lệ tốt trong quản trị doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng đối với quá trình cổ phần hoá. Nhà nước (thông qua SCIC) cần đặt mình với tư cách là một nhà đầu tư lớn đang thực hiện cổ phần hóa nhằm đạt được mục tiêu tổng thể là tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Giới thiệu Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2010 sẽ cổ phần hoá hầu hết doanh nghiệp nhà nước (SOEs). Chương trình thử nghiệm được triển khai từ năm 1992 căn cứ theo Nghị quyết kỳ họp 10 Quốc hội khoá 8 và Chỉ thị 202-CT của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 6 năm 1992 về chương trình cổ phần hoá. Chỉ thị cho phép các SOE có quy mô vừa và nhỏ, và các SOE không mang tính chiến lược và có khả năng sinh lời được cổ phần hoá. Chỉ thị cũng quy định người lao động làm việc tại các doanh nghiệp được cổ phần hoá là những người đầu tiên có quyền mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Chương trình thử nghiệm được thực thi một cách thận trọng, chỉ có 5 SOE được cổ phần hoá trong suốt giai đoạn 1992-1996 (xem thêm Trương và cộng sự, 2006). Một bước tiến đáng kể là vào năm 1994, chính phủ đã thành lập 18 tổng công ty 91 và 64 tổng công ty 90, tập hợp rất nhiều các SOE hoạt động trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực quan trọng. Các tổng công ty 90 và 91 này có khoảng 2.000 trong tổng số 6.300 SOEs tính tại thời điểm cuối năm 1994 và chiếm hơn nửa số lao động làm việc trong khu vực nhà nước (xem Sjoholm, 2006). Chương trình thử nghiệm được gia hạn vào năm 1996 bằng việc ban hành Nghị định 28-CP tháng 5 năm 1996, kết thúc giai đoạn thử nghiệm và mở ra giai đoạn mới cho cổ phần hoá. Nghị định vẫn giữ những nguyên tắc chung của chương trình thử nghiệm và cho phép chuyển đổi các SOE quy mô vừa và nhỏ và không mang tính chiến lược thành công ty cổ phần. Nghị định yêu cầu các cơ quan quản lý SOEs (các bộ, uỷ ban nhân dân và các tổng công ty nhà nước) lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá. Tuy nhiên, quá trình này đã diễn ra chậm chạp, chỉ có 25 doanh nghiệp được cổ phần hóa từ năm 1996 đến 1998 (Trương và đồng sự, 2006), trong đó có 18 SOEs được cổ phần hoá vào đầu năm 1998 (MPDF, 1998). Tốc độ cổ phần hoá được đẩy nhanh kể từ khi khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2000. Tính đến tháng 2 năm 2008, đã có khoảng 4.000 ∗ Bản dịch này do VDF thực hiện. 236 doanh nghiệp được cổ phần hoá, trong đó 3.400 doanh nghiệp được cổ phần hoá từ năm 2000. Hầu hết các doanh nghiệp này đều có quy mô vừa và nhỏ. Quá trình cổ phần hoá tiến triển chậm hơn trong năm 2007 do một số nguyên nhân, trong đó có chủ trương của chính phủ vì lo ngại dư cung trên thị trường chứng khoán. Theo kế hoạch trước đây, sẽ có khoảng 1.500 SOEs được cổ phần hoá từ 2007 đến 2010, trong đó hầu hết các công ty con thuộc các tổng công ty sẽ được cổ phần 1 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG VIII ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG VIII Mô tả khái niệm động cơ thúc đẩy và mô hình động cơ thúc đẩy Phân biệt những cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu động cơ thúc đẩy: cách tiếp cận truyền thống, cách tiếp cận các mối quan hệ con người, cách tiếp cận nguồn nhân lực, cách tiếp cận hiện đại. Các lý thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy Các lý thuyết thúc đẩy theo tiến trình. Lý thuyết về sự tăng cường động cơ thúc đẩy. Thiết kế công việc mang tính thúc đẩy Những cách thức nhà quản trị có thể sử dụng để động viên nhân viên tại nơi làm việc. 3 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Động cơ thúc đẩy: những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoài của con người có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định. Hiểu biết về động cơ thúc đẩy giúp nhà quản trị: Biết được cái gì thôi thúc con người hành động Điều gì ảnh hưởng đến sự lựa chọn hành động, và Tại sao họ kiên trì theo đuổi hành động Động viên: những tác động hướng đích của nhà quản trị nhằm khích lệ nhân viên nâng cao thành tích giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả 4 MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY NHU CẦU tạo ra mong muốn để thoả mãn các đòi hỏi về thực phẩm, quan hệ, sự thừa nhận, thành đạt… PHẢN HỒI phần thưởng cho biết hành vi có phù hợp và nên được sử dụng lại HÀNH VI thể hiện qua hành động để thoả mãn nhu cầu PHẦN THƯỞNG thoả mãn nhu cầu: bên trong & bên ngoài ¾ Phần thưởng bên trong: là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được từ việc thực hiện một hành động cụ thể. ¾ Phần thưởng bên ngoài: được tạo ra bởi người khác, như lương, sự thăng tiến, sự khen thưởng … 5 CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Cách tiếp cận truyền thống Khởi nguồn bởi Frederick Winslow Taylor Nhấn mạnh những thúc đẩy về vật chất: trả lương theo sản phẩm Cách tiếp cận theo các mối quan hệ với con người Từ con người thuần túy kinh tế Æ con người xã hội Nhấn mạnh mối quan hệ xã hội, nhóm làm việc Cách tiếp cận nguồn nhân lực Nhân viên là một thực thể phức tạp và được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố (nhu cầu cầu kinh tế + nhu cầu xã hội) Cách tiếp cận hiện đại Lí thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy Lí thuyết thúc đẩy theo tiến trình Lí thuyết tăng cường về động cơ thúc đẩy 6 CÁC LÍ THUYẾT VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Nhấn mạnh đến các nhu cầu, những thứ tạo ra động lực thúc đẩy con người Mỗi con người đều có những nhu cầu cơ bản như ăn uống, sự thành đạt, tiền bạc… Nhu cầu là động lực bên trong thúc đẩy nổ lực hành động Việc hiểu biết nhu cầu của nhân viên giúp nhà quản trị xây dựng hệ thống phần thưởng nhằm thoả mãn nhu cầu của họ, và qua đó hướng sự nỗ lực của họ đến việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Các lí thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy: Thuyết phân cấp nhu cầu Maslow Thuyết ERG Thuyết hai yếu tố Lí thuyết thúc đẩy theo nhu cầu 7 THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU CỦA A. MASLOW Nhu cầu hoàn thiện Cơ hội được đào tạo, sự phát triển, trưởng thành và tự chủ Giáo dục, tôn giáo, sở thích, phát triển cá nhân Nhu cầu được tôn trọng Sự thừa nhận, địa vị, trách nhiệm Sự thừa nhận của gia đình, bạn bè và cộng đồng Nhu cầu xã hội Nhóm làm việc, đồng nghiệp, khách hàng, giám sát Gia đình, bạn bè, xã hội Nhu cầu an toàn An toàn làm việc, đảm bảo công việc, phúc lợi Không chiến tranh, ô nhiễm, bạo lực Nhu cầu sinh lý Nhiệt độ, không khí, lương Ăn, uống, không khí Cấp bậc nhu cầu Sự thoả mãn trong công việc Sự thoả mãn ngoài công việc 8 THUYẾT ERG Do Clayton Aldefer đề xuất ERG (Existence, Relatedness, Growth) → xác định 3 nhóm nhu cầu cơ bản: Những nhu cầu về sự sinh tồn (tồn tại) Những nhu cầu về quan hệ giao tiếp Những nhu cầu về sự phát triển Æ Mỗi cá nhân có thể linh hoạt trong việc lựa chọn nhu cầu tùy khả năng của mình Æ Nhân viên có sự tham gia đóng góp ý kiến Æ cảm thấy được thừa nhận 9 THUYẾT HAI YẾU TỐ (F. HERZBERG) •Giám sát •Chính sách công ty •Mối quan hệ với giám sát viên •Điều kiện làm việc MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên QTTT : Quản trị tri thức ĐH KTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân NCKH : Nghiên cứu khoa học KHSV : Khoa học sinh viên Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo NCS : Nghiên cứu sinh KH – CN : Khoa học Công nghệ NH : Ngân hàng CFE : CLB Doanh nhân tương lai YEC : CLB Nhà kinh tế trẻ CRM : Customer Relationship Management *Số liệu của bài nghiên cứu được dựa trên kết quả khảo sát: “Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng quản trị tri thức đối với sinh viên Chính quy trường Đại học Kinh tế Quốc dân”. (Bảng hỏi điều tra tại Phụ lục) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Biểu đồ 2.3: Lý do sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học 44 Biểu đồ 2.5: Lý do sinh viên không tham gia các buổi hội thảo khoa học 55 Biểu đồ 2.6: Khó khăn khi tham khảo tài liệu ở thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 Sơ đồ 3.1: Mô hình thí điểm triển khai thực hiện dự án QTTT tại trường Đại học … 70 Bảng 1.1: Các công cụ của Quản trị tri thức 19 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Biểu đồ 2.3: Lý do sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học 44 Biểu đồ 2.5: Lý do sinh viên không tham gia các buổi hội thảo khoa học 55 Biểu đồ 2.6: Khó khăn khi tham khảo tài liệu ở thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRI THỨC TẠI TRƯỜNG 64 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ những năm 90 của thế kỷ 20, ở các nước phát triển, nền kinh tế bắt đầu có sự chuyển dịch nhanh, từ nền kinh tế công – nông sang nền kinh tế tri thức. Lý thuyết về quản trị con người cũng dần dần được thay thế bằng lý thuyết quản trị tri thức. Tuy mới ra đời chỉ hơn 10 năm nhưng Quản trị tri thức đang trở thành xu hướng toàn cầu. Vị trí của ngành quản trị non trẻ này đã và đang được khẳng định bởi sự thành công của nhiều Tập đoàn hàng đầu thế giới trong việc ứng dụng. Dựa trên nền tảng triết lý quản trị tri thức, những giá trị vật chất và tinh thần, chỉ số lợi nhuận và thị phần của những công ty áp dụng đã khiến thế giới doanh nghiệp ngưỡng mộ. Tiêu biểu cho những bước tiến thần kỳ đó là các tổ chức hàng đầu như: IBM, Coca – Cola, Microsoft, Google hay Yahoo. Ở Châu Á, chúng ta cũng được chứng kiến những bước nhạy vọt đầy mạnh mẽ với một phương thức quản trị tương tự trên phạm vi quốc gia như Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Malaysia. Ngày nay, Quản trị tri thức đã trở thành một xu hướng tất yếu và phổ biến ở các nước phát triển trong các loại hình kinh doanh của xã hội từ kinh tế, chính trị, giáo dục, quốc phòng,… Các doanh nghiệp nếu muốn phát triển nhanh và bền vững có thể lấy quản trị tri thức làm chiến lược lâu dài. Quản trị tri thức được thực hiện sẽ giúp cho các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, có tính kế thừa và có thể truyền dạy trong tất cả các lĩnh vực: quản trị kinh doanh, quản trị hệ thống thông tin, khoa học thông tin và thư viện…v.v Việt Nam – một đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ cũng đã nhận thức được tầm quan trọng và chiến lược của quản trị tri thức. Các đề tài về Quản trị tri thức cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, các đề tài này lại chủ yếu xoay quanh Quản trị tri thức trong doanh nghiệp mà chưa đề cập tới quản trị tri thức trong các trường Đại học. Dựa trên những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường và thực tế nhận thức được, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học chúng em quyết định chọn đề tài "Đẩy mạnh quản 0 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ -o0o - GIÁO TRÌNH Mô đun: Công nghệ mạng không dây NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU : MĐ39 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Công nghệ Mạng không dây” biên soạn theo Chương trình khung Quản trị mạng máy tính Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung ngành Quản trị mạng Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề Quản trị mạng xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 26: Công nghệ mạng không dây mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu Quản trị mạng nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tham gia biên soạn Chủ biên Lê Nhớ Thành viên Lê Văn Định Thành viên Đặng Văn Viên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: CÔNG NGHỆ MẠNG KHÔNG DÂY Mục tiêu Mô đun: Bài TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY Lịch sử hình thành mạng không dây Định nghĩa mạng không dây Các chuẩn mạng WLAN Phân loại mạng không dây 4.1 Mạng WPAN ( Công nghệ Blutooth) 4.2 Mạng WLAN 4.3 Mạng WMAN 10 4.4 Mạng WWAN 10 4.5 Mạng WRAN 10 BÀI CÁC TẦNG CỦA MẠNG KHÔNG DÂY 12 Các tâng mạng không dây 12 1.1 Tại cần phải chuẩn hóa mạng không dây 12 1.2 Những tổ chức tham gia xây dựng chuẩn 12 1.3 Mô hình OSI ( Liên kết hệ thống mở ) 14 1.4 Chức tầng hữu tuyến 15 Các tầng mạng vô tuyến 16 Ưu, nhược điểm mạng không dây 17 3.1 Ưu điểm 17 3.2 Nhược điểm 17 BÀI KIẾN TRÚC MẠNG KHÔNG DÂY 20 1.Các thiết bị mạng không dây 20 1.1 Card mạng không dây 20 1.1.1 Card PCI Wireless 20 1.1.2 Card PCMCIA Wireless 20 1.1.3 Card USB Wireless 21 1.2 Access Point ( AP) 21 Các chế độ AP 23 2.1 Chế độ gốc ( Root Mode) 23 2.2.Chế độ lặp (Repeater Mode) 24 2.3.Chế độ cầu nối ( Bridge Mode) 24 Các Mô hình mạng không dây 25 3.1 Mô hình mạng AD HOC (Independent Basic Service sets (BSSs) : 25 3.2 Mô hình mạng sở (Basic service sets (BSSs) 26 3.3 Mô hình mạng mở rộng ( Extended Service Set (ESSs)) 26 Câu hỏi 27 Bài tập 1: Cài đặt cấu hình mạng quản trị mạng ADHOC với mô sau: 27 Bài thực hành số 37 BÀI BẢO MẬT VÀ QUẢN LÝ MẠNG KHÔNG DÂY 58 1.Tại phải bảo mật mạng không dây(WLAN) 58 Các kiểu công mạngWLAN 59 2.1.Rogue Access Point 59 2.2.De-authentication Flood Attack(tấn công yêu cầu xác thực lại ) 61 2.3.Fake Access Point 61 2.4 Tấn công dựa cảm nhận sóng mang lớp vật lý 62 2.5 Tấn công ngắt kết nối (Disassociation flood attack) 62 Bảo mật mạng không dây(WLAN) 63 Mục tiêu:Phân biệt phương pháp bảo mật mạng không dây để áp dụng vào mô hình mạng phù hợp 64 3.1 WLAN VPN 64 3.2.TKIP(Temporal Key Integrity Protocol) 64 3.3 AES (Advanced
- Xem thêm - Xem thêm: