o nhiem khong khi

22 150 0
o nhiem khong khi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

o nhiem khong khi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Báo cáo thực hành 2011BÀI 1ĐO TIẾNG ỒN – ĐỘ ẨM – ĐẾM XEI. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT -_ĐỘ ẨM – NHIỆT ĐỘ - Điều kiện thời tiết: + Trời nắng nhẹ khi lấy mẫu CO2+Sau khi trời mưa thì lấy mẫu SO2 và NO2 - Sử dụng máy đo độ ẩm nhiệt độ- Thời gian đo: 11h20’ đến 11h25’- Địa điểm đo: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu Kết quả:- Độ ẩm: 67.0 - Nhiệt độ: 330CII. ĐO TIẾNG ỒN - Sử dụng máy đo tiếng ồn- Thời gian đo: 11h28’ đến 11h33’- Địa điểm đo: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu Kết quả: 71.3 72.7 73.9 75.8 76.871.5 72.7 74.1 75.9 77.771.6 72.7 74.1 76.1 78.071.9 72.8 74.2 76.1 78.272.0 72.8 74.2 76.1 78.372.2 72.9 74.3 76.2 78.972.3 73.2 74.4 76.3 79.072.4 73.3 74.7 76.3 79.672.5 73.6 74.8 76.4 79.672.5 73.7 74.8 76.5 80.172.5 73.8 74.9 76.6 81.472.6 73.8 75.5 76.7 82.0 Min = 71,3 dBAmax = 82,0 dBA average = 73,8 dBAThực hành ô nhiễm không khí Page 1 Báo cáo thực hành 2011III. ĐẾM XE - Thời gian đếm: 11h20’ đến 11h50’- Địa điểm đếm: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu Kết quả:- Xe máy: 5882 xe / 1h - Xe tải nhỏ: 88 xe / 1h - Xe 4-12 chỗ 488 xe / 1h - Xe tải lớn: 12 xe / 1h Thực hành ô nhiễm không khí Page 2 Báo cáo thực hành 2011BÀI 2XÁC ĐỊNH CACBON DIOXYT ( CO2 )PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG BARYT – XÁC ĐỊNH CO2 BẰNG CHUẨN ĐỘ BARYT VỚI ACID OXALIC.I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Ý nghĩa môi trườngCO2 là khí không màu, không mùi,vị tê tê.CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ thường dùng hằng ngày như khí đốt (gas), dầu hôi, củi, than,…Quá trình phân hủy các chất hữu cơ cũng như quá trình hô hấp của thực vật tạo ra nhiều CO2.Về mặt độc chất học, CO2 được xem như không có độc tính đối với người và là một chất gây ngạt đơn thuần,tương tự như nito….Trong thực tế, CO2 là nguyên nhân của nhiều tai nạn chết người nhiều nơi trên thế giới cũng như Việt Nam, trong đời sống cũng như trong sản xuất.Về mặt vệ sinh học, CO2 được xem như là một chỉ số đánh giá mức độ trong sạch cũng như sự thông thoáng của không khí nói chung.2. Nguyên tắcCO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo thành BaCO3 CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2OCho không khí tác dụng với 1 lượng thừa Ba(OH)2, chuẩn độ Ba(OH)2 dư bằng acid Oxalic: Ba(OH)2 + HOOC- COOH = Ba(COO)2 + 2H2OBiết lượng Ba(OH)2 dư sẽ tính được lượng Ba(OH)2 đã tác dụng và do đó tính được nồng độ CO2 trong không khí.II. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 1. Dụng cụ, thiết bị- Chai 1000, 500ml (rửa sạch ngâm vào dd sunfocromic 5 giờ, sau rửa lại tráng nước cất, sấy khô và đậy nút ngay)- Buret 25ml, pipet 5,10,20ml- Bơm hút khí 1 lít/phút- Spectrophotometric2. Hóa chất- Bary hydroxyt- Bary chlorua- Axit oxalic (H2C2O4.2H2O )- Phenolphtalein3. Chuẩn bị thuốc thử - DD Barit: Ba(OH)2.2H2O 1.40g BaCl2 0.08gThực hành ô nhiễm không khí Page 3 Báo cáo thực hành 2011 Nước cất đun sôi để nguội 1000 ml - DD axit oxalic 0.56g/l 1ml này tương đương với 0.1ml CO2- DD Phenolphatalein 1% Cân 0,1g phenolphatalein pha trong 100ml cồn etylic 900III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 1. Lấy mẫu- Chai rửa sạch, ngâm dd Sulfocromic 6 giờ, rửa sạch, sấy khô và đậy nút.- -Đem cai đến nơi lấy mẫu: Máy bơm không khí nối với bình hút Hoàng Văn Hùng – K55 Khoa học môi trường CÁC HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT, XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ PHẦN I – CÁC HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 1.1 Khái niệm Nhiệt độ bề mặt trái đất tạo nên cân lượng mặt trời đến bề mặt trái đất lượng xạ trái đất vào khoảng không gian hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí Trong đó, xạ trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16 oC sóng dài có lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO2, bụi, nước, khí mêtan, khí CFC v.v "Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi Hiệu ứng nhà kính" Các khí nhà kính Khí nhà kính khí có mặt khí mà cho phép sóng ngắn qua lại xạ sóng dài từ mặt đất Các khí nhà kính là: CO2, CH4, CFC, O3, NOx nước Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 1.2 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kinh tượng tự nhiên, không hại mà nhờ có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ bề mặt Trái Đất đạt nhưu bây giờ, tạo điều kiện cho sống tồn phát triển Tuy nhiên, hoạt động sống người phần nguyên nhân tự nhiên thải vào bầu khí lượng lớn khí nhà kinh gây gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho bầu khí nóng lên Hoàng Văn Hùng – K55 Khoa học môi trường Như nói gia tăng nồng độ khí nhà kính có đóng góp nhỏ nguyên nhân tự nhiên như: từ hoạt động núi lửa, vụ cháy rừng nguyên nhân tự nhiên (sự tăng nhiệt độ dẫn đến chat đột ngột, tia chớp trời dông bão gây cháy rừng)… Hầu hết, hoạt động sống người nguyên nhân dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính nóng lên toàn cầu Hoạt động sản xuất ngành công nghiệp, giao thông gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch loài người làm cho nồng độ khí CO khí tăng lên Nông nghiệp ngành kinh tế coi nguồn phát thải khí nhà kinh lớn bật ngành chăn nuôi đại gia súc nông nghiệp lúa nước Củ thể hơn, ngành chăn nuối đại gia súc phát sinh khí nhà kính từ phân gia súc từ trình lên men dày động vật nhai lại, trình ngập nước trông nông nghiệp trồng lúa phát sinh CH4, NOx từ phân bón dư thừa, xác thực vật phân hủy môi trường nước kị khí 1.3 Tác động gia tăng hiệu ứng nhà kính Sự gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính toán nhà khoa học, nồng độ CO khí tăng gấp đôi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng oC Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5oC khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường trái đất - Nhiệt độ trái đất tăng làm tan băng dâng cao mực nước biển Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, khu đông dân cư, đồng lớn, nhiều đảo thấp bị chìm nước biển - Sự nóng lên trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật trái đất Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện thuận lợi phát triển Trong nhiều loài bị thu hẹp diện tích bị tiêu diệt Hoàng Văn Hùng – K55 Khoa học môi trường - Khí hậu trái đất bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu hướng thay đổi Toàn điều kiện sống tất quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm HIỆN TƯỢNG THỦNG TẦNG OZON 2.1 Khái quát ozon Khí Ozon gồm nguyên tử oxy (O3) độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp không khí giàu khí Ozon thường gọi tầng Ozon Hàm lượng khí Ozon không khí thấp, chiếm phần triệu, độ cao 25 - 30 km, khí Ozon đậm đặc (chiếm tỉ lệ 1/100.000 khí quyển) Người ta gọi tầng khí độ cao tầng Ozon Tuy mỏng tầng ozon có vai trò quan trọng sống Trái Đất hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) xạ Mặt Trời, không cho tia đến Trái Đất Chính lịch sử giới sinh vật, sống di cư lên cạn Trái Đất xuất tầng ozon Do vậy, tầng ozon bị phá hủy gây tác hại lớn sinh vật hành tinh Như biết, tia xạ UV mà Mặt Trời phát chia làm loại: UV-A (400-315nm), UV-B (315280nm), UV-C (280-100 nm) Trong đó, UV-C có hại cho người, UV-B gây tác hại cho da gây tổn thương tế bào dẫn đến ung thư da Tầng ozon giúp cản trở tia xạ UV-B UV-C, hầu hết tia UV-A chiếu tới bề mặt Trái Đất, may mắn tia gây hại cho sinh vật Các nghiên cứu cho thấy cường độ xạ UV-B bề mặt Trái Đất nhờ ngăn cản tầng ozon trở nên yếu tới 350 tỉ lần so với tầng khí Nếu tầng ozon bị suy giảm, xạ UV đến Trái Đất nhiều làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển Tạo thành ôzôn Ôzôn bầu khí tạo thành tia cực tím chạm phải phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, gọi ôxy Hoàng Văn Hùng – K55 Khoa học môi trường nguyên tử Ôxy nguyên tử kết hợp với phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O 3) Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, bị tia cực tím chạm phải, lại tách thành ...Mục lục ………………………………………………………………… 1 Lời nói đầu ………………………………………………………………… 2 Vấn đề sinh hoạt TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép ………………… . 3 Ô nhiễm không khí:giảm … nhiều lần (?) …………………………… 5 Ozone mặt đất đô thị nguy hiểm cho sức khoẻ ……………………. 7 Kẻ sát nhân mang tên . ô nhiễm! ………………………………. 8 Bệnh vì tiếng ồn và khí thải ………………………………. 11 Lãng tai trở nên phổ biến ………………………………. 12 Biện pháp khắc phục đề nghị ………………………………………… 15 Vấn đề công nghiệp Sơ lược về hoạt động công nghiệp tại khu vực ………………………. 15 Các nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp …………… 17 Hiện trạng công nghệ xử lý không khí ………………………………. 20 Một số đề xuất với vấn đề bảo vệ môi trường không khí…………… 27 Kết kuận ………………………………………………………………… 32 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 32HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do hành động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí. Ô nhiễm môi trường không khí là một vấn đề tổng hợp, nó được xác định bằng sự biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con người, của động vật và thực vật, mà sự ô nhiễm này lại chính là do hoạt động của con người gây ra với quy mô, phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi thành phần, tính chất của môi trường không khí. 1.VẤN ĐỀ SINH HOẠT A/ TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép Lưu lượng giao thông quá tải đang là mối đe dọa đến chất lượng không khí tại TPHCM. Ảnh: Lê Toàn (TBKTSG Online) - Theo số liệu quan trắc trong quí 3-2008 của Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, có đến 82% số kết quả đo được về nồng độ bụi trong không khí trên địa bàn thành phố đều vượt tiêu chuẩn cho phép, có những thời điểm vượt chuẩn cho phép tới 4 đến 5 lần. Ông Nguyễn Đinh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, cho biết ô nhiễm bụi mức này có thể gây nhiều bệnh lý và các rủi ro khác cho 4người trực tiếp tham gia giao thông và cư dân sống ven đường. Trong khi đó, các hoạt động làm gia tăng hàm lượng bụi trong không khí v n tiẫếp diễn nhiều. Theo số liệu thống kê, tổng tải lượng bụi hạt, và SO , NO , CO… từ các 2 2 nguồn khí thải của phương tiện giao thông, khí thải công nghiệp và khí thải do đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt trên địa bàn thành phố lên đến khoảng 60 ngàn tấn/năm; trong đó, tải lượng khí thải giao thông là chủ yếu, chiếm khoảng 80,8%, tải lượng khí thải công nghiệp chiếm 14,6%, còn lại là các loại khí thải khác. Số liệu quan ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN (IER) PGS.TS. ĐINH XUÂN THẮNG GIÁO TRÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (Tái bản lần thứ nhất, 2007) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2007 3LỜI NÓI ĐẦU Môi trường sống – cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng do con người. Cùng với sự phát triển của xã hội, môi trường đang từng bước bò hủy diệt là mối quan tâm không chỉ riêng của một quốc gia nào. Bảo vệ môi trường là nghóa vụ của cộng đồng toàn cầu và của Việt Nam nói riêng. Chỉ thò số 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Bộ Chính trò Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện đường lối chỉ đạo đúng đắn đối với công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường sống của nước ta. Hiện trạng môi trường không khí nước ta, đặc biệt là trong các khu công nghiệp và đô thò lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai … đang là mối lo ngại cho các cơ quan quản lý nhà nước về mặt môi trường cũng như toàn thể dân cư trong khu vực. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm không khí hoặc có nhưng hoạt động không có hiệu quả và mang tính chất đối phó. Bên cạnh đó, với đặc điểm của một nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu, thiếu thốn nguyên vật liệu…, nên ngày càng thải vào môi trường sống một khối lượng bụi, hơi khí độc và mùi hôi khổng lồ, gây ảnh hưởng không những cho công nhân trực tiếp sản xuất mà ngay cả dân cư khu vực lân cận cũng chòu ảnh hưởng đáng kể. Việc xây dựng đất nước trên cơ sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với mức độ gia tăng đáng kể các khu vực đô thò, khu dân cư không có quy hoạch đồng bộ, tổng thể và thiếu hợp lý lại càng gây phức tạp thêm cho công tác quản lý và khống chế ô nhiễm từ các nguồn thải. Các phương tiện giao thông công cộng ít hoặc không thuận tiện cho việc đi lại của nhân dân cùng với hiện trạng quy hoạch về mạng lưới các tuyến đường không đáp ứng nhu cầu rất cao của thực tế đã góp phần rất lớn gây ô nhiễm môi trường không khí các khu đô thò lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, … Đặc biệt là vào giờ cao điểm thường gây ra kẹt xe đôi khi tới 3 hoặc 4 giờ liền. Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường. 4 Nội dung của cuốn sách bao gồm những vấn đề về nguồn gốc ô nhiễm không khí, tác hại của ô nhiễm không khí, các quá trình biến đổi, khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển và kiểm soát các nguồn thải. Với nội dung trên, cuốn sách này cũng có thể phục vụ cho đông đảo bạn đọc thuộc các chuyên ngành khác có quan tâm đến lónh vực ô nhiễm môi trường không khí. Do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, sách không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến siõ Trần Ngọc Chấn đã góp ý cho nội dung của cuốn sách. Chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Chuyên đề thực tập MỤC LỤCCH NG 1: M T S V N L LU N C B N V MÔIÍ         TR NG V MÔI TR NG KHÔNG KH .À Í  . 3 1. Môi tr ng v ô nhi m môi tr ng.à   . 3 1.1. Môi tr ng 3 1.2. Ô nhi m môi tr ng.  4 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khíà   . 5 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí.    5 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khíà  . 5 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng không khí.    . 6 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.  7 2.2.1. Khái ni m 7 2.2.2. Phân lo i . 7 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí v tác ng c a chúngà   13 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n     . 20 3. Ch t l ng môi tr ng v ch t l ng môi tr ng không khíà      21 3.1. Ch t l ng môi tr ng:    . 21 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khí   21 3.3. Tiêu chu n môi tr ng  . 22 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KH Í      TH NH PH H ÔNG.À À  . 30 1. T NG QUAN V H ÔNG:À   31 1.1. i u ki n t nhiên:   . 31 1.1.1. V trí a lý:  31 1.1.2. Khí h u. 32 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i. ! " # $ 32 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT461 Chuyên đề thực tập 1.2.1. T ng tr ng kinh t .   32 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh t     . 33 1.3. Th c tr ng phát tri n các ng nh kinh t .à% & ' ( 34 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.   34 1.3.2. Khu v c kinh t công TIỂU LUẬN : Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ CÔNG NGHỆP DỆT NHUỘM 1. GIỚI THIỆU: Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp dệt nhuộm nước ta đang gia tăng nhanh chóng, ngày càng phát triển hiện đại cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Theo số liệu của Chi Cục Thống Kê Tp Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 – 2000 thì tại Tp Hồ Chí Minh hiện nay ngành dệt nhuộm có 3.848 cơ sở sản xuất, đóng góp giá trò sản lượng 4.895.597 triệu đồng. Hịên nay, đây là một trong những ngành sản xuất chủ yếu, sản xuất hơn 2000 triệu mét vải / năm. Tuy nhiên, quá trình dệt nhuộm lại thải ra một lượng khá lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường. Phần lớn các cơ sở dệt nhuộm chưa có sự đầu tư thích đáng cho công tác xử lý chất thải và chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo vệ môi trường. Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp dệt nhuộm là xơ bông, xơ nhân tạo hoặc tổng hợp và len. Ngoài ra còn dùng các xơ, đay, gai, tơ tằm. Sản phẩm của ngành này khá phong phú. Công nghệ dệt nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử lý nhuộm hay in hoa. Trong mỗi quá trình lại gồm nhiều công đoạn. Nhuộm, in hoa là một quá trình phức tạp, phải sử dụng nhiều hoá chất và từ đấy cũng làm cho các chất ô nhiễm thêm phong phú.2. CÔNG NGHỆ: Ô nhiễm không khí từ công nghệ dệt nhuộmSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM:3. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ:NaOH, hố chất Hơi nước H2O2, H2SO4 chất tẩy giặt NaOH, hố chất Enzim NaOH Nước, tinh bột,phụ gia, hơi nướcNguyên liệu đầuChải đềuLàm sạchNấu vảiKéo sợiCăng kim, đònh hìnhGiũ hồTẩy trắngHồ sợiNhuộm, in hoaDệt vảiLàm bónggiặtBụi bôngBụi bôngBụi bôngHơi hoá chấtBụi bông, ồnHơi hoá chấtHơi hoá chấtHơi hoá chấtHơi hoá chấtHơi hoá chất, khí thải dầu FONaOCl, hố chất H2O2Thuốc nhuộm Hố chất, hồ, Hơi nước Hơi hoá chấtSản phẩm Ô nhiễm không khí từ công nghệ dệt nhuộmCác nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu:- Các phân xưởng tẩy nhuộm: khí thải ra ngoài hơi nước còn có hơi của các hoá chất tẩy và nhuộm. - Các phân xưởng sợi, dệt, may: thường ô nhiễm bởi bụi bông và tiếng ồn.- Nơi cung cấp nhiệt và máy phát điện dự phòng: Do ngành tẩy nhuộm sử dụng một lượng lớn dầu FO để cung cấp nhiệt cho các công đoạn sản xuất, một số trường hợp sử dụng dầu DO để chạy máy phát điện dự phòng. Các khí thải chủ yếu: SO2, SO3, CO, CO2, NO2, tiếng ồn và bụi.- Ngoài ra, một số khâu như giặt, nấu vải cũng thải ra một vài loại khí thải gây ô nhiễm (khí clo, hơi H2SO4,…). Tuy nhiên đây không phải là nguồn chủ yếu.Tác hại của khí thải ngành dệt nhuộm:Hơi các hoá chất tẩy nhuộm: Hầu hết các loại phẩm nhuộm đều có độc tính. Một số loại còn có khả năng gây ung thư. Thuốc nhuộm azo là nhóm lớn nhất dùng trong ngành tẩy nhuộm, chiếm khoảng 65% trong tổng số các loại thuốc nhuộm dùng để nhuộm và in hoa. Cấu tạo có gốc benzidine [H2N – …… – NH2] hay 4 Chloro – toluidine,β – naphtylamin đều thuộc nhóm có khả năng gây ung thư cho người.Bụi ... quang phân NO2 NO2 + hv → NO + O Ở hv kí hiệu cho photon lượng bị hấp thụ nitơ oxit, gây phân hủy NO2 thành NO O Nguyên tử oxy giải phóng phản ứng với phân tử O2 để t o ozon O + O2 + M → O + M M... Nitơ: N2 + O2 → 2NO NO + O3 → 2NO2 + O2 NO2+ O3 → NO3 + O2 NO2 + NO3 → N 2O5 N 2O5 + H 2O → HNO3 Axit nitric HNO3 thành phần mưa axit 5.4 Tác hại mưa axit “Mưa axit hoá chất nhiễm bẩn t o thành, phổ... nước t o thành dung dịch axit yếu H2SO3 SO2 + H 2O → H2SO3 SO2 chất khử tác dụng chất oxi hóa mạnh SO2 + Br2 + 2H 2O → 2HBr + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H 2O → K2SO4 + 2MnSO4 + H2SO4 SO2 chất oxi hóa

Ngày đăng: 30/09/2017, 03:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan