1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi THPT quốc gia DA Sinh

2 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn thi THPT quốc gia DA Sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận II Môn Sinh học Đề 101 201 1D 22D 2A 27C 3C 17C 4B 37C 5C 3C 6B 10D 7B 28B 8A 11D 9C 8A ĐÁP ÁN Rối loạn GP tạo giao tử XY O, rối loạn GP tạo X, Y, XX, YY O Tổng hợp khả tạo loại giao tử X, Y, XX, YY, XY O Người khả cuộn lưỡi QT 100% - 64% = 36% => q = 0,6; p = 0,4 => người cuộn lưỡi mang KG dị hợp tử 2.0,4.0,6 = 0,48 Xác suất sinh đứa bị cuộn lưỡi cặp vợ chồng là: (0,48/0,64).1.1/2 = 0,375 (hay 37,5%) Số nu loại gen : A = T = (525 + 1560)/3 = 695; G = X = (1269 + 858)/3 = 709 => Số liên kết hiđrô gen H = 2.695 + 3.709 = 3517 Cặp Aa tạo A = ½ Gọi x tỷ lệ giao tử BD -> ½.x = 15% -> x = 30% (> 25%) Đây loại giao tử mang gen liên kết Vậy, KG Aa BD ; f = 100% - 2.30% = 40% bd Nhờ liên kết bổ sung nucleotit nhờ enzym ligaza - Ở cặp NST, NST có tỷ lệ ½ Tỷ lệ giao tử mang NST bình thường ½.½ = ¼ => tỷ lệ giao tử có mang NST đột biến – ¼ = ¾ - Tỷ lệ giao tử mang NST đột biến ½.½ = ¼ => Tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến hai NST tổng số giao tử đột biến (1/4)/(3/4) = 1/3 Tỷ lệ tế bào GP có HVG (900/3600).100% = 25% Ta có f = ½.25% = 12,5% Như tỉ lệ giao tử Ab tạo thành (100% - 12,5%)/2 = 43,75% Bằng chứng hóa thạch hóa thạch chứng trực tiếp, chứng lại chứng gián tiếp P: Aa, Bb x aa, B- (thấp, tròn), đời có thấp, dài (aa, bb) phải nhận giao tử (ab) từ thấp tròn P => thấp, tròn P có KG (aa,Bb) Cây tạo giao tử (ab) =1/2 Cây thấp, dài (aa, bb) đời chiếm TL (60/ 1000).100% = 6% Gọi x TL giao tử (ab) sinh từ (Aa, Bb) P, ta có ½.x = 6% -> x = 12% (< 25%) Như hai gen không phân li độc lập mà liên kết không hoàn toàn cặp NST Vì giao tử ab = 12% ( vợ có kiểu gen X MXm, chồng bình thường có KG XMY P : XMXm x XMY -> : 1XMXM : 1XMXm : 1XMY : 1XmY Con mù màu (XmY) = ¼ - Xét bệnh điếc bẩm sinh: Bên chồng: Chồng bình thường phải nhận alen a từ bố điếc bẩm sinh (aa) -> chồng có KG Aa Bên vợ: Mẹ vợ điếc bẩm sinh có KG aa Vợ bình thường phải nhận alen a từ mẹ -> vợ bình thường phải có KG Aa P: Aa x Aa -> : 1AA : 2Aa : 1aa Con điếc bẩm sinh (aa) = ¼ Vậy, xác suất để đứa bị hai bệnh ¼.¼ = 1/16 (hay 6,25%) Quần thể có A = 0,4 -> a = 1-0,4 = 0,6 => Cấu trúc di truyền QT trạng thái cân 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa Sau hệ, aa lại 0,36 – 0,36.0,02 = 0,3528 Tỷ lệ aa QT 0,3528/(016+0,48+,3528) ≈ 0,355 - Số KG khả phân biệt màu : 2(2+1)/2 + =  Số kiểu gen tối đa có người gen 5.6 = 30 - Số KG nhóm máu : 3(3+1)/2 = - Số nu phân tử mARN 408/0,34 =1200 Số nu loại A = 480, U = 240, G = 360, X = 120 - Khi dịch mã, mã kết thúc (1U, 1G, 1A) đối mã tương ứng - Số nucleotit có đối mã tARN : Loại A = U-1 = 239, loại U = A-1 = 479, loại G = X = 120, loại X = G-1 = 359 Phiến mỏng, nằm ngang có mô dậu Tứ bội hóa thể lưỡng bội (Tạo kiểu gen mà số alen loại KG số chẵn) dẫn đến đột biến thay cặp nucleotit - Màu hoa P: AaBb × aabb -> đời : 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb (1/4 đỏ, ¾ trắng) - Chiều cao thân P: Dd × Dd -> đời con: ¾ thấp (D-), ¼ cao (aa) - Dạng P: Ee × EE -> đời : ½ tròn (EE), ½ bầu (Ee) => TL hoa đỏ, thân cao, bầu (A-B-aaEe) đời : 1/4.1/4.1/2 = 1/32 (hay 3,125%) Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo - Số nu đoạn êxôn : (359+1).3 = 1080 -> Số nu êxôn : 1080/6 = 180 - Số nuc đoạn intron: (180/3).5 = 300 => Chiều dài vùng mã hóa gen (1080 + 300).3,4 = 4692Å Đều có khả tự nhân phân bào Pt/c: cao, hoa trắng (AAbb) x thấp, hoa đỏ (aaBB) -> F1: AaBb (cao, hồng) F1: AaBb (cao, hồng) x thấp, hồng (aaBb) F2: (1cao : 1thấp)(1 đỏ : hồng : trắng) = cao, đỏ: 1cao, trắng: thấp, trắng: thấp, đỏ: thấp, hồng: cao, hồng Nhiệt độ nóng chảy ADN cao tỷ lệ (G+X)/(A+T) cao (vì Gvà X có nhiều liên kết hiđrô A T) hay tỷ lệ (A+T)/tổng số nu giảm Ngược lại tỷ lệ (A+T)/tổng số nu tăng dần nhiệt độ nóng chảy giảm dần.D → B → C → E → A Các gen qui định quan thoái hóa di truyền từ tổ tiên Homo habilis; Homo erectus; Homo neanderthalensis; Homo sapiens Dung hợp hai NST với Nhận thấy: II6 bị bệnh (aa) -> bố mẹ I1 I2 dị hợp (Aa) I : Aa x Aa -> II : 1AA : 2Aa : 1aa Xác suất II7 có kiểu gen dị hợp 2/3 II8 bình thường phải nhận ale a từ mẹ I3 -> II8 có kiểu gen Aa II7 (Aa) x II8 (Aa) -> : 1AA : 2Aa : 1aa TL bị bệnh ¼ Vậy, xác suất để cặp vợ chồng hệ thứ II7 II8 sinh đầu lòng trai mắc bệnh 2/3.1/4.1/2 = 1/12 P dị hợp cặp alen (Aa, Bb) 0,04 (aa, bb) = 0,2 giao tử (ab) x 0,2 giao tử (ab) Giao tử (ab) = 0,2 hay 20% ( cân QT có 9% chồn lông ráp (aa) -> tần số alen a = 0,3 (tức qo) 52C 53A 53B 54A 59D 52B 55B 58B - Không cho chồn lông ráp sinh sản, sau hệ,... LKG hoàn toàn (25%) Vậy hai cặp gen liên kết không hoàn toàn cặp NST - 4% ab (aabb) = 20% giao tử ab x 20% giao tử ab Giao tử ab = 20% (

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w