Ôn thi THPT quốc gia DA Ly tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 1 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I: PHƯƠNG PHÁP 1. KHÁI NIỆM Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin( hay sin) của thời gian. 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + 2 x = 0 Có dạng như sau: x= Acos(t+) Trong đó: x: Li độ, li độ là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng A: Biên độ ( li độ cực đại) : vận tốc góc( rad/s) t + : Pha dao động ( rad/s ) : Pha ban đầu ( rad). , A là những hằng số dương; phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ. 3. PHƯƠNG TRÌNH GIA TỐC, VẬN TỐC. a. Phuơng trình vận tốc v ( m/s) v = x’ = v = - A sin( t + ) = Acos( t + + 2 ) v max = A. Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ góc 2 . b. Phuơng trình gia tốc a ( m/s 2 ) a = v’ = x’’ = a = - 2 Acos( t + ) = - 2 x = 2 Acos( t + + ) a max = 2 A Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc 2 và nguợc pha với li độ c. Những suy luận thú vị từ các giá trị cực đại v max = A. a max = A. 2 = a max v max ; A = v 2 max a max . v = s t = 4A T = 4A. 2 = 2 v max Trong đó: ( v gọi là tốc độ trung bình trong một chu kỳ) 4. CHU KỲ, TẦN SỐ. A. Chu kỳ: T = 2 = t N ( s) Trong đó: t: là thời gian N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t “Thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.” B. Tần số: f = 2 = N t ( Hz) Trong đó: t: là thời gian N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t “Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây( số chu lỳ vật thực hiện trong một giây).” 5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: + x = Acos( t + ) cos( t+ ) = x A (1) + v = -A. sin ( t + ) sin ( t + ) = - v A. (2) + a = - 2 .Acos( t + ) cos ( t + ) = - a 2 A (3) Từ (1) và (2) cos 2 ( t + ) + sin 2 ( t + ) = ( x A ) 2 + ( v v max ) 2 = 1 ( Công thức số 1) A 2 = x 2 + ( v ) 2 ( Công thức số 2) Từ (2) và (3) ta có: sin 2 ( t + ) + cos 2 ( t + ) = 1 A 2 = a 2 4 + ( v ) 2 ( Công thức số 3) GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 2 Từ (2) và (3) tương tự ta có: ( v V max ) 2 + ( a a max ) 2 = 1. ( Công thức số 4) 6. TỔNG KẾT a. Mô hình dao động V < 0 x > 0 V > 0 (+) A - A a < 0 a > 0 V T CB Xét x Xét V Xét a x < 0 V max a = 0 V min Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A - Chiều dài quĩ đạo chuyển động của vật là L = 2A - Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên - Gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng. b. Một số đồ thị cơ bản. x t A -A Đồ thị của li độ theo thời gian đồ thị x - t Đồ thị của vận tốc theo thời gian đồ thị v - t v t A -A Đồ thị của gia tốc thời gian đồ thị a - t a x A -A A . 2 - A . 2 x v A. - A. A - A v a A. 2 - A. 2 - A. - A. Đồ thị của gia tốc theo li độ đồ thị a -x Đồ thị của vận tốc theo li độ đồ thị x -v Đồ thị của gia tốc theo vận tốc đồ thị v -a t 2 A 2 A a II: BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos( 4t + 6 ) cm. Tại thời điểm t = 1s hãy xác định li độ của dao động A. 2,5cm B. 5cm C. 2,5 3 cm D. 2,5 2 cm Hướng dẫn: GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ Mã đề 281 1A 2C 3D 4B 5A 6D Mã đề 116 11A 12C 13D 14B 15A 16D Gợi ý amax=vmax ω suy f= 1Hz 7B 8C 9B 10C 17B 18C 19B 20C Tốc độ phụ thuộc môi trường, tần số không! Đều tỏa nhiệt Lực kéo lực đàn hồi Trung điểm có cường độ âm gấp lần M, công suất tăng n lần cường độ âm trung điểm OM tăng 4n lần so với M ban đầu Suy mức cường độ âm trung điểm tăng lg(4n) (Ben) so với M ban đầu4n=100n=25 11C 12C 1C 2C R/Z=0,8 suy Z=50 Ω Tia Hồng ngoại Bước sóng giảm tính hạt tăng 37 18 X Tại f=f1 f=3f1 ZL ZC đổi giá tị cho Gọi giá trị a 3a R=2a Để UL 2 lớn 2.ZL.ZC= R + Z C ZC=a nên lúc f=3f1 13A 3A k t1 λ 2,5 = = k t λ1 3,5 14C 4C Áp dụng lực điện lực hướng tâm chuyển động tròn suy ra: v n= v0/n 2πrn Tn= = n 3T0 15C 16D 5C 6D Hạt nhân bền hạt nhân mẹ 17A 18B 7A 8B Tần số siêu âm> 20.000Hz hạ âm < 16Hz */Ta có công thức: λ = 2πc LC */Ở mức thu sóng AM bước sóng chênh lệch lần, nên mức thu sóng FM chênh lệch lần Từ suy bước sóng nhỏ mức FM 4,8: 6=0,8 m So sánh hai bước sóng nhỏ ứng với hai mức ta có chúng chênh lệch 12: 0,8=15 lần Vậy mức AM độ tự cảm lớn 225 lần mức FM 19C 9C T = 2π l g Do uC trể pha u π nên mạch có cộng hưởng Suy UR=U UL=UC suy URL= U C2 + U =275V 20B 10B 21C 22A 21C 22A 23D 24D 25C 23D 24D 25C 26A 26A R=ZC; suy u nhanh pha uC chậm pha uR i π / Vẽ đường tròn suy kết Gồm vạch màu riêng lẽ tối Laze đa dạng bước sóng nên nặng lượng photon đa dạng ( Có laze đỏ, cam,vàng…,tím) Ở vị trí lực căng mg Thế nằng lần động S=A thời gian nhỏ T/6 vTB = v max π A A.ω = = Suy ra: VTb T π Vẽ gian đồ với trường hợp UL lớn ta có ZC= R Khi UC lớn cộng hưởng nên UC= UR= U 27B 28B 27B 28B λ = v/ f KC hai điểm thời điểm = d + ∆u Khoảng cách lớn ∆ u=2A; khoảng cách nhỏ ∆ u=0 d khoảng cách theo phương truyền sóng = λ / 29A 30B 31A 32B 33A 34B 29A 30B 41A 42B 43A 44B Q=2Q0; q=0,4Q=0,8Q0 Wđ=64%W W=36%W 35A 45A 36A 37C 38B 46A 47C 48B x=x1-x2=8 cos( πt ) Vẽ đường tròn tìm thời điểm x= ± 2cm UL đồng biến với f nhỏ hơnU 39D 49D 40B 50B i= Dλ a hc hc hc hc = + 25% = λ λ0 λ λ0 Ta có sơ đồ0 Nơi truyền tải Công suất P I Tăng n lần, công suất n.P (100%) (Từ tỷ lệ suy n=1,2) 31A 32D 33B 44B 34B 45A 46C 35A 36C 47C 48A 37C 38A 49C 39C 50B 40B Hao phí n 0,1P (12%) Nơi dùng 0,9P75 máy 1,2-0,144)P=1,056P x suy x=88 máy Tăng 13 máy Áp dụng W=E-EO E0 Mà E= 41A 42D 43B Trên đường dây (R) 0,1P − 0,28 = 25 E nên W= E = E 24 24 25 A=2 ∆l ; Lực đàn hồi lực kéo ngược chiều vật thuộc IO I0= I Vẽ hình, với điểm cần tìm thuộc gợn cực đại bậc Sử dụng d1 − d = 4,5λ nên λ = 0,6 µm 2 Áp dụng : Qtỏa= ∆m He c − ∆m D c − 3.ε T Suy KQ m K T = 2π Vẽ giản đồ : M 130 O 45 190 190 250 x 45 N Xét tam giác ONM có cosN= 0,8768 N=28,74 độ-NOx=16,26 độ Suy UR +Ur= 240V Ur= 50V Ta có R/r=3,8 Chúc em học sinh mùa thi thắng lợi! CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A: x = 8cos(πt - )cm B: x = 4cos(2πt + )cm C: x = 8cos(πt + )cm D: x = 4cos(2πt - )cm Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ Câu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: A: B: C: D: Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10 -5 K -1 . Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A: 7 0 C B: 12 0 C C: 14,5 0 C D: 1,45 0 C Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A: 209,44cm/s B: 31,4cm/s C: 402,5cm/s. D: 314,1cm/s Câu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó. Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trục lò xo F=F 0 sinωt. Vậy khi ổn định m dao động theo tần số A: f = B: f = m k π 2 1 C: f= m k π 2 1 + D: f = k m π 2 1 Câu 8: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v =10πcos(2πt + ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: A: s B: s C: s D: s Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì Câu 10:Cho hai dao động điều hòa số: x 1 =acos(100πt+φ) (cm;s); x 2 = 6sin(100πt+ ) (cm; s). Dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A: 6cm; -π/3 rad B: 6cm; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 cm; 2π/3 rad Câu 11: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 < 10 0 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là: A: gl2 0 α B: gl 0 2 α C: gl 0 α D: gl3 0 α Câu 12:Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20πt + π/2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 4π 2 m/s 2 và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s Câu 13:Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có Word hóa: tranvanhauspli25gvkg@gmail.com (Hậu: 0978.919.804) - THPT U Minh Thượng- Kiên Giang Trang - 1 động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là? A: x = 16cos(5πt - )cm B: x = 8cos(5πt - )cm C: x = 16cos(5πt - )cm D: x = 8cos(5πt - )cm Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = s. Tại vị trí có li độ x = cm vật có vận tốc v = 4 cm. Tính biên độ dao động www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc SƠ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN - NĂM 2015_2016 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút - 50 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh: .Số báo danh: Mã đề thi 357 Câu 1: Hai âm độ cao hai âm có A cường độ âm B tần số C biên độ D mức cường độ âm Câu 2: Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh B Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa C Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu 3: Nguồn âm S phát âm có công suất không đổi truyền đẳng hướng phương Tại M cách S đoạn 2m, mức cường độ âm 50 dB Giả sử môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm N cách S đoạn 8m là: A 48 dB B 45 dB C 38 dB D 42 dB Câu 4: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp đạp xe đường bê tông Cứ 5m, đường có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng nước thùng 1s Đối với người đó, vận tốc lợi cho xe đạp A 5km/h B 15km/h C 10km/h D 18km/h Câu 5: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ m gắn vào đầu lò xo có chiều dài lo dao động điều hòa với chu kì To = 1,5 s Cắt bỏ chiều dài lò xo lo/3 treo vật m vào, hệ dao động với chu kì T A 0,577s B 1,225s C 1s D 1,73s Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f Động lắc biến thiên tuần hoàn với tần số A 2f B f C f/2 D 4f Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(8 πt + π/2)(cm) Chiều dài quỹ đạo vật A 20cm B 5cm C 2,5cm D 10cm Câu 8: Hai âm có âm sắc khác A khác cường độ âm B khác tần số C khác đồ thị dao động âm D khác chu kỳ sóng âm Câu 9: Một thép mỏng, đầu cố định, đầu lại kích thích để dao động với chu kì không đổi 0,08 s Âm thép phát A âm mà tai người nghe B hạ âm C nhạc âm D siêu âm Câu 10: Trong sơ đồ máy phát sóng vô tuyến điện, mạch (tầng) A khuếch đại B phát dao động cao tần C tách sóng D biến điệu Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, vật có li độ 2,5cm tốc độ vật cm/s Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 10 m/s B m/s C cm/s D 10 cm/s Câu 12: Chu kỳ dao động khoảng thời gian A định để trạng thái dao động lặp lại cũ B ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ C vật hết đoạn đường quỹ đạo D hai lần liên tiếp vật dao động qua vị trí DeThiThuDaiHoc.com Trang 1/7 - Mã đề thi 357 www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc Câu 13: Tại hai điểm A B mặt nước cách 16cm có hai nguồn sóng giống Điểm M nằm mặt nước đường trung trực AB cách trung điểm I AB khoảng nhỏ cm dao động pha với I Điểm N nằm mặt nước nằm đường thẳng vuông góc với AB A, cách A khoảng nhỏ để N dao động với biên độ cực tiểu? A 9,22cm B 2,14cm C 8,57 cm D 8,75cm Câu 14: Đơn vị đo cường độ âm A Oát mét vuông (W/m2 ) B Oát mét (W/m) C Niutơn mét vuông (N/m ) D Ben (B) Câu 15: Sóng truyền với tốc độ không đổi 10m/s từ điểm M đến O phương truyền sóng với MO = 50cm, coi biên độ sóng không đổi Biết phương trình sóng O uO = 5cos(10πt) cm Phương trình sóng M là: A u = 5cos(10πt + π/2) cm B u = 5cos(10πt + π/6) cm C u = 5cos(10πt - π/4) cm D u = 5cos(10πt - π/2) cm Câu 16: Một dây đàn thép có đường kính d = 0,4mm, chiều dài l = 50 cm, khối lượng riêng thép D = 7800 kg/m3 Lực căng dây để âm mà phát nốt đô có tần số 256Hz A 128,0N B 64,2N C 29,3 N D 32,7N Câu 17: Trong phương trình sau phương trình không biểu thị cho dao động điều hòa ? A x = 2sin(2πt + π/6) (cm) B x = + 5cosπt (cm) C x = - 3cos5πt (cm) D x = 3tcos(100πt + π/6) (cm) Câu 18: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi U0, I0 hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch L C I A U = B U = I0 C U = I0 D U = I0 LC C L LC Câu 19: Cho dao động điều hòa phương, tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +ϕ1); x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại A Hai dao động pha B Hai dao động ℓệch pha 1200 C Hai dao động vuông pha D Hai dao động ngược pha Câu 20: Một lắc lò xo nằm ngang mặt bàn nhẵn cách điện CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A: x = 8cos(πt - )cm B: x = 4cos(2πt + )cm C: x = 8cos(πt + )cm D: x = 4cos(2πt - )cm Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ Câu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: A: B: C: D: Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10 -5 K -1 . Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A: 7 0 C B: 12 0 C C: 14,5 0 C D: 1,45 0 C Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A: 209,44cm/s B: 31,4cm/s C: 402,5cm/s. D: 314,1cm/s Câu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó. Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trục lò xo F=F 0 sinωt. Vậy khi ổn định m dao động theo tần số A: f = B: f = m k π 2 1 C: f= m k π 2 1 + D: f = k m π 2 1 Câu 8: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v =10πcos(2πt + ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: A: s B: s C: s D: s Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì Câu 10:Cho hai dao động điều hòa số: x 1 =acos(100πt+φ) (cm;s); x 2 = 6sin(100πt+ ) (cm; s). Dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A: 6cm; -π/3 rad B: 6cm; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 cm; 2π/3 rad Câu 11: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 < 10 0 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là: A: gl2 0 α B: gl 0 2 α C: gl 0 α D: gl3 0 α Câu 12:Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20πt + π/2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 4π 2 m/s 2 và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s Câu 13:Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có Word hóa: tranvanhauspli25gvkg@gmail.com (Hậu: 0978.919.804) - THPT U Minh Thượng- Kiên Giang Trang - 1 động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là? A: x = 16cos(5πt - )cm B: x = 8cos(5πt - )cm C: x = 16cos(5πt - )cm D: x = 8cos(5πt - )cm Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = s. Tại vị trí có li độ x = cm vật có vận tốc v = 4 cm. Tính biên độ dao động ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi : VẬT LÍ Mã đề : 379 Cho biết: số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, tốc độ ánh sáng chân không c=3.10 m/s, u = 931,5 MeV/c2 Câu 1: Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ λ = 5.10-8s-1 Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) A 5.108s B 5.107s C 2.108s D 2.107s Câu 2: Trong hạt nhân: He , Li , 235 92 56 26 56 26 Fe 235 92 U , hạt nhân bền vững A U B Fe C Li D He Câu 3: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào không khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm v A 2d 2v B d v C 4d v D d Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối hiệu đường ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ λ A B λ λ C D 2λ π U cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối Câu 5: Đặt điện áp u = tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = 2π ) Biết U0, I0 ω không đổi Hệ thức A R = 3ωL B ωL = 3R C R = ωL I sin(ωt + D ωL = R Câu : Một vật dao động điều hòa với biên độ A W Mốc vật vị trí cân Khi vật qua vị trí có li độ A động vật A W B W C W D W Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại v max Tần số góc vật dao động vmax A A vmax B π A vmax C 2π A 2 1 D +1 D → He + n vmax D A Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân : Biết khối lượng D,2 He,0 n mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV Câu 9: Gọi εĐ, εL, εT lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam phôtôn ánh sáng tím Ta có A εĐ > εL > εT B εT > εL > εĐ C εT > εĐ > εL D εL > εT > εĐ Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm Khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5m Trên quan sát, hai vân tối liên tiếp cách đoạn A 0,45 mm B 0,6 mm C 0,9 mm D 1,8 mm Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh ω = ω1 cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Khi ω = ω2 mạch xảy tượng cộng hưởng điện Hệ thức A ω1 = 2ω2 B ω2 = 2ω1 C ω1 = 4ω2 D ω2 = 4ω1 Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện Q0 cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Tần số dao động tính theo công thức A f = 2π LC B f = 2πLC 19 Q0 C f = 2π I 16 He + O I0 D f= 2π Q0 Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: X + F → Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prôtôn Câu 14: Giới hạn quang điện kim loại 0,30 µm Công thoát êlectron khỏi kim loại A 6,625.10-20J B 6,625.10-17J C 6,625.10-19J D 6,625.10-18J Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa quan sát i Khoảng cách hai vân sáng bậc nằm hai bên vân sáng trung tâm A 5i B 3i C 4i D 6i Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh ω = ω1 đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng hệ số công suất đoạn mạch I1 k1 Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 cường độ dòng điện hiệu dụng hệ số công suất đoạn mạch I2 k2 Khi ta có A I2 > I1 k2 > k1 B I2 > I1 k2 < k1 C I2 < I1 k2 < k1 D I2 < I1 k2 > k1 Câu 17: Xét điểm M môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A 100L (dB) B L + 100 (dB) C 20L (dB) D L + 20 (dB) Câu 18: Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai? A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn ... 49D 40B 50B i= Dλ a hc hc hc hc = + 25% = λ λ0 λ λ0 Ta có sơ đồ0 Nơi truyền tải Công suất P I Tăng n lần, công suất n.P (100%) (Từ tỷ lệ suy n=1,2) 31A 32D 33B 44B 34B 45A 46C 35A 36C 47C 48A... cosN= 0,8768 N=28,74 độ-NOx=16,26 độ Suy UR +Ur= 240V Ur= 50V Ta có R/r=3,8 Chúc em học sinh mùa thi thắng lợi!