1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi THPT quốc gia DA Hoa

2 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Ôn thi THPT quốc gia DA Hoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ÔN THI ĐẠI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG I. ESTE - LIPIT A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1. Khái niệm về dẫn xuất của axit cacboxylic - Dẫn xuất của axit cacboxylic là những sản phẩm tạo ra khi thay thế nhóm hiđroxyl -OH trong nhóm cacboxyl -COOH bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác: -COOH → -COZ (với Z: OR', NH 2 , OCOR, halogen, …) - Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR' thì được este. - Halogenua axit (quan trọng nhất là clorua axit RCOCl). Để tạo ra halogenua axit có thể dùng các tác nhân như PCl 5 (photpho pentaclorua), PCl 3 (photpho triclorua), COCl 2 (photgen), SOCl 2 (thionyl clorua), … RCOOH + PCl 5 → RCOCl + POCl 3 + HCl 3RCOOH + PCl 3 → 3RCOCl + H 3 PO 3 RCOOH + SOCl 2 → RCOCl + SO 2 + HCl RCOOH + COCl 2 → RCOCl + CO 2 + HCl - Anhiđrit axit, có 2 loại: đối xứng (dạng (RCO) 2 O hoặc (ArCO) 2 O; gọi tên bằng cách thay từ axit bằng anhiđrit (CH 3 CO) 2 O là anhiđrit axetic), và không cân đối (sinh ra từ hai axit monocacboxylic khác nhau như CH 3 CO-O-OCC 6 H 5 ; gọi tên bằng từ anhiđrit cộng với tên của hai axit - anhiđrit axetic benzoic). Để tạo thành anhiđrit axit có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như dùng tác nhân hút nước P 2 O 5 hay tác dụng của nhiệt, … 2. Công thức tổng quát của este a/ Trường hợp đơn giản: là este không chứa nhóm chức nào khác, ta có các công thức như sau : - Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đơn chức R'OH: RCOOR'. - Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH) a và ancol đơn chức R'OH: R(COOR') a . - Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đa chức R'(OH) b : (RCOO) b R'. - Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH) a và ancol đa chức R'(OH) b : R b (COO) ab R' a . Trong đó, R và R' là gốc hiđrocacbon (no, không no hoặc thơm); trường hợp đặc biệt, R có thể là H (đó là este của axit fomic H-COOH). b/ Trường hợp phức tạp: là trường hợp este còn chứa nhóm OH (hiđroxi este) hoặc este còn chứa nhóm COOH (este - axit) hoặc các este vòng nội phân tử … Este trong trường hợp này sẽ phải xét cụ thể mà không thể có CTTQ chung được. Ví dụ với glixerol và axit axetic có thể có các hiđroxi este như HOC 3 H 5 (OOCCH 3 ) 2 hoặc (HO) 2 C 3 H 5 OOCCH 3 ; hoặc với axit oxalic và metanol có thể có este - axit là HOOC-COOCH 3 . c/ Công thức tổng quát dạng phân tử của este không chứa nhóm chức khác Nên sử dụng CTTQ dạng n 2n + 2 2 2a C H O − ∆ (trong đó n là số cacbon trong phân tử este n ≥ 2, nguyên; ∆ là tổng số liên kết π và số vòng trong phân tử ∆ ≥ 1, nguyên; a là số nhóm chức este a ≥ 1, nguyên), để viết phản ứng cháy hoặc thiết lập công thức theo phần trăm khối lượng của nguyên tố cụ thể. 3. Tính chất hoá học của este a/ Phản ứng thuỷ phân este 1 Tính chất hoá học quan trọng nhất của este là phản ứng thuỷ phân. Sơ đồ thuỷ phân este (về cơ bản, chưa xét các trường hợp đặc biệt) là : (este) (nước) (axit) (ancol) Thuỷ phân chính là quá trình nghịch của của phản ứng este hoá. Phản ứng thuỷ phân có thể xảy ra trong môi trường axit hoặc môi trường bazơ. - Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hoá. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este: - Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Sản phẩm của phản ứng trong điều kiện này luôn có axit cacboxylic. Để chuyển dịch cân bằng về phía tạo axit và ancol, ta dùng lượng dư nước. - Phản ứng thuỷ phân este không những thuận nghịch mà còn rất chậm. Để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với với chất xúc tác axit (H 2 SO 4 , HCl…). - Phản ứng xà phòng hoá chỉ xảy ra một chiều, sản phẩm thu được luôn có muối của axit cacboxylic. (este) (kiềm) (muối) (ancol, phenol, anđehit …) b/ Phản ứng của gốc hiđrocacbon Este không no (este của axit không no hoặc ancol không no) có khả năng tham gia phản ứng cộng và SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Mã đề 135 1C 2B 3D 4D 5B 6C 7B 8A 9B 10A Mã đề 246 21C 22B 23D 24D 25B 26C 27B 28A 29B 30A 11D 12B 13B 14D 31D 32B 33B 34D 15D 16C 17A 35D 36C 37A 18D 38D 19B 20C 39B 40C 21A 41A 22B 42B 23B 43B 24D 44D 25C 45C KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN HOÁ HỌC NỘI DUNG H2O có cấu tạo góc nên phân tử phân cực Từ M2+ ta suy M có cấu hình e: 1s22s22p63s2 (Z = 12) Mg Phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O H2 F2 tác dụng với bóng tối nhiệt độ thấp Gồm: etilen, axetilen, vinylaxetilen, stiren Đúng phải là: tơ Nitron (Olon) điều chế phản ứng trùng hợp acrilonitrin Gồm: CH3COOC6H5, ClH3NCH2COOH, NH4HSO4 H2NCH2COOH Các tripeptit tham gia phản ứng với Cu(OH)2 X chứa nguyên tử N nên X tetrapeptit Phản ứng thủy phân X +4NaOH →Muối+H2O Bảo toàn khối lượng ta có mMuối = 0,1.330 + 0,4.40 + 0,1.18 = 47,2 gam Do H3PO4 chất điện li yếu, phân li theo nấc Gồm: Ba Al2O3; NaCl KHSO4 Vì Cu có tính khử yếu Fe Fe → Fe2+ + 2e; Cu → Cu2+ + 2e; O + 2e → O2-; 2H+ + 2e → H2 Ta có 3,2 gam kim loại sau phản ứng Cu, nCu(dư) = 0,05 mol, ne = 0,5 mol Áp dụng bảo toàn e → nO = 0,175 mol → m = 0,2.56 + 0,1.64 + 0,175.16 = 20,4 gam Kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn gồm: Fe – Zn (2) Zn – Cu (3) Mẫu nước nước cứng vĩnh cửu nên dùng Na3PO4 để tạo kết tủa cation Ca2+ Mg2+ Xác định ion dung dịch Y, ta có: Fe3O4 → 3Fe3+ + 1e; N+5 + 3e → NO, bảo toàn e ta tính mCuO = 0,8 gam, số mol NO3- = 0,2 – 0,005 = 0,195 mol → Y gồm: Fe3+(0,045 mol), Cu2+(0,01 mol), NO3-(0,195 mol) H+(0,04 mol: bảo toàn điện tích dung dịch Y) ĐP dd Y: ne = 0,125 mol Thứ tự điện phân: Catot(-): Fe3+ + 1e → Fe2+, Cu2+ + 2e → Cu 2H+(0,04mol) + 2e → H2(0,02 mol) Ở catot ta thấy n e = 0,045 + 0,01.2 + 0,04 = 0,105 mol < 0,125 mol (còn thừa 0,02 mol e), màng ngăn nên H + sinh Anot bị điện phân tiếp Catot (trước Fe2+): 2H+ + 2e(0,02mol) → H2(0,01mol) Ở anot: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Theo bán phản ứng ta có n H2 + nO2 = 0,03 + 0,125/4 = 0,06125 mol → V = 1,372 lít Khối lượng Catot tăng Cu sinh = 0,01.64 = 0,64 gam Bảo toàn e với H2SO4 đặc ta tính số mol Fe Cu phần 0,2 mol 0,1 mol> Phần tác dụng với 1,1 mol AgNO3 ta có: Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag, ta có Ag+ dư → Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag, thấy Ag+ dư = 1,1 – 0,4 – 0,6 = 0,1 mol (tính theo Fe Cu), sau Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag, ta tính Fe 2+ phản ứng = Ag dư = 0,1 mol Vậy dd Y dư 0,1 mol Fe2+ → CM = 0,1/0,55 = 0,182M Fe + S → FeS Ancol no hai chức mạch hở có CTPT CnH2n(OH)2 Luôn có: nancol = nH2O – nCO2 = a/18 – V/22,4 ( mol) ĐLBT nguyên tố O: nO2 = (2nCO2 + nH2O – 2nancol)/2 = (2.V/22,4 + a/18 – 2.a/18 + 2.V/22,4)/2 = 2V – 28a/45 S+6+ 2e → SO2(0,01mol), CO → CO2(= kết tủa=0,24mol)+ 2e Tổng số mol e số mol e N+5 nhận vào: N+5+ 3e → NO N+5+ 1e → NO2, tỉ khối =19 hai khí có số mol, gọi x số mol khí ta có 3x + x= 0,5, x= 0,125 mol, nhh= 0,25 mol, V= 5,60 lít Ta có 0,143 < nhỗn hợp muối < 0,165 từ ptpư CO32- + 2H+ → CO2+H2O HSO3- +H+ → SO2 + H2O → 0,165 < nH+ phản ứng < 0,268 mà nH+(đầu) = 0,3 mol → H+ dư → dd X chứa K2SO4 H2SO4 Dung dịch NaOH không tác dụng với Cu Ta có Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2, ta tính mAl = 2,7gam Còn với dd HNO3 đặc nguội Al không phản ứng Ta có Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)3 + 2NO2 + 2H2O Ta tính mCu = 6,4 gam → m = 9,1 gam Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag, Mg 0,05 mol: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu, Cu2+ 0,2 mol: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu Cu2+ 0,05 mol DD X chứa 0,1 mol Al 3+, 0,15 mol Mg2+, 0,05 mol Cu2+ NO3- X + NaOH dư ta có kết tủa: Mg(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 tan → mkết tủa = 0,15.58 + 0,05.98 =13,6 gam X: NaOH, Y: NaHCO3, Z: Na2CO3 E CO2 26B 46B 27D 28D 29B 30D 47D 48D 49B 50D 31C 1C 32C 33C 34C 35B 36C 2C 3C 4C 5B 6C 37C 7C 38A 8A 39A 40B 9A 10B 41B 11B 42B 43A 44A 45D 46D 12B 13A 14A 15D 16D 47A 48C 49A 50C 17A 18C 19A 20C 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr Gọi x số mol Cr2O3 phần Theo gt ta có Al dư, Cr2O3 hết → X gồm Al(dư), Cr Al2O3 Phần + NaOH(gồm Al Al 2O3 phản ứng): Al +OH- +H2O → AlO2- + 3/2H2 Ta tính Al dư = 0,1 mol theo H2 Ta có: 27.0,1 + 102x + 52.2x = 87,8/2 → x = 0,2 mol Phần + HCl gồm: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2, Cr + 2HCl → CrCl3 + H2, Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Ta có nHCl = 3Al + 2Cr + 6Al2O3 = 3.0,1 + 0,4 + 6.0,2 = 2,3 mol → VHCl = 2,3 lít CnH2nO2 CH3COOH Tráng bạc phải có –CH=O Gồm chất: CH3COOH, C6H5OH CH3COOC2H5 Ta có số mol O X = 2NaOH = 2.0,3 = 0,6 mol Vậy m C = 20 – 0,7.2 – 0,6.16 = gam → nC =0,75 mol = nCO2 → V = 16,8 lít Ta có 2RNH2 → (RNH3)2SO4 mol amin tạo mol muối khối lượng tăng 98 gam Theo gt tăng m gam → nRNH2 = m/49 → R(trung bình) = 49 – 16 = 33, → C2H5-NH2 C3H7-NH2 Các chất là: X: CH ≡ CH; Y: OHC-CHO; Z: OHC-COOH; T: HOOC-COOH Ta có m gam → nCu = nO(ancol) = 2nH2 = 0,4 mol Trong 2m gam có 0,8 mol → mCu = 51,2 gam Ta có: a = nH2O + nkết tủa + 2nBr2 = 0,625 mol(do a = tổng số mol H2 C2H2+H2 nên bảo toàn H2) Kim loại Crom cứng kim loai chất cứng Kim cương Phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 Để kết tủa lớn phản ứng xảy vừa đủ → hệ gồm 0,075a = 3.0,025b (a = b) 233.0,075a + 78.0,05b = 17,1 → a = b = 0,8M pH = 13 → nOH- = 0,4 mol, nBa = nBaSO4 = ...Hocmai.vn – Website hc trc tuyn s 1 ti Vit Nam Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - CH  1: CU TO NGUYÊN T - BNG TUN HOÀN – LIN KT HÓA HC 1.1. iu khng đnh nào sau đây là sai ? A. Ht nhân nguyên t đc cu to nên bi các ht proton, electron, ntron. B. Trong nguyên t s ht proton bng s ht electron. C. S khi A là tng s proton (Z) và tng s ntron (N). D. Nguyên t đc cu to nên bi các ht proton, electron, ntron. 1.2. Phát biu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên t đc cu to t các ht c bn là p, n, e. B. Nguyên t có cu trúc đc khít, gm v nguyên t và ht nhân nguyên t. C. Ht nhân nguyên t cu to bi các ht proton và ht ntron. D. V nguyên t đc cu to t các ht electron. 1.3. Trong nguyên t mt nguyên t A có tng s các loi ht là 58. Bit s ht p ít hn s ht n là 1 ht. Kí hiu ca A là A. 38 19 K . B. 39 19 K . C. 39 20 K . D. 38 20 K . 1.4. Tng các ht c bn trong mt nguyên t là 155 ht. Trong đó s ht mang đin nhiu hn s ht không mang đin là 33 ht. S khi ca nguyên t đó là A. 119. B. 113. C. 112. D. 108. 1.5. Tng các ht c bn trong mt nguyên t là 82 ht. Trong đó s ht mang đin nhiu hn s ht không mang đin là 22 ht. S khi ca nguyên t đó là A. 57. B. 56. C. 55. D. 65. 1.6. Mt nguyên t có s hiu là 29 và s khi bng 61. Nguyên t đó có A. 90 ntron. B. 29 electron. C. 61 electron. D. 61 ntron. 1.7. Cho các mnh đ : (1) S đin tích ht nhân đc trng cho 1 nguyên t. (2) Ch có ht nhân nguyên t oxi mi có 8 proton. (3) Ch có ht nhân nguyên t oxi mi có 8 ntron. (4) Ch có trong nguyên t oxi mi có 8 electron. Mnh đ sai là A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3. 1.8. Cho ba nguyên t có kí hiu là Mg 24 12 , Mg 25 12 , Mg 26 12 . Phát biu nào sau đây là sai ? A. S ht electron ca các nguyên t ln lt là: 12, 13, 14 B. ây là 3 đng v. C. Ba nguyên t trên đu thuc nguyên t Mg. D. Ht nhân ca mi nguyên t đu có 12 proton. 1.9. Nit trong thiên nhiên là hn hp gm hai đng v là 14 7 N (99,63%) và 15 7 N (0,37%). Nguyên t khi trung bình ca nit là A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7. CHNG TRÌNH KHAI TEST U XUÂN 2015 TÀI LIU MIN PHÍ MÔN HOÁ HC Hocmai.vn – Website hc trc tuyn s 1 ti Vit Nam Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 1.10. Nguyên t Cu có hai đng v bn là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên t khi trung bình ca Cu là 63,54. T l % đng v 63 29 Cu , 65 29 Cu ln lt là A. 70% và 30%. B. 27% và 73%. C. 73% và 27%. D. 64% và 36 %. 1.11. Các ion Na + , F  , Mg 2+ , Al 3+ ging nhau v A. s electron. B. bán kính. C. s khi. D. s proton. 1.12. Hình dng ca obitan p là A. . B. . C. . D. . 1.13. Mt cation R + có cu hình e phân lp ngoài cùng là 2p 6 . Cu hình e phân lp ngoài cùng ca nguyên t R là A. 3s 2 . B. 3p 1 . C. 3s 1 . D. 2p 5 . 1.14. Nguyên t ca nguyên t A có cu hình e  phân lp ngoài cùng là 4s 1 . Vy nguyên t A là A. kali. B. đng. C. crom. D. c kali, đng và crom đu đúng. 1.15. Trong nguyên t cacbon, hai electron 2p đc phân b trên 2 obitan p khác nhau và đc biu din bng 2 mi tên cùng chiu. iu này đc áp dng bi: A. nguyên lý Pau—li. B. quy tc Hun. C. nguyên lí vng bn. D. nguyên lí vng bn và nguyên lí Pau—li. 1.16. Vi ba đng v ca hiđro và ba đng v ca oxi có th to thành bao nhiêu loi phân t nc khác nhau ? A. 18. B. 9. C. 16. D. 12. 1.17. Mt nguyên t X có s hiu nguyên t Z = 19. S lp electron trong nguyên t X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 1.18.  trng thái c bn, nguyên t ca nguyên t có s hiu bng 7 có my electron đc thân ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 1. 1.19. Cho các nguyên t có s hiu tng ng là X (Z 1 = 11), Y (Z 2 = 14), Z (Z 3 = 17), T (Z 4 = 20), R (Z 5 = 10). Các nguyên t là kim loi gm : A. Y, Z và T. B. Y, T và R. C. X, Y và T. D. X và T. 1.20. Ion X 2— và M 3+ đu TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 1: !"# $" %&'()*+,- A. .( B. /( C. 0#( D. 1#1( Li gii Chọn đáp án D 234567--84#*$$!-#09% TH1: :-$$!  $$! ;→    $$! $$! $$!  %&'   <%=>  <<=> ? &&' ? "< &< ; << = = ⇒ = = ⇒ = = ≠ = ⇒ 9 TH2 :@$$!A))B,-C$! C$! → %  C$! %     <&=> C %D C %D= $ > % <& ⇒ = = ⇒ + = ⇒ =  ⇒ -%$$!E*1#1 F+G Nhận xét : • HI#09-A#,15JJK$!E L * L /.-M,/. L NO,/. L PQ.#QQ L $1591JJ$! • $$! " "  ! R $+ → ; C=$!> " "  ! R $+ → %C ≠ $ Câu 2:SM5T-U1V59,JWX1VY;$!%-7J@I Z1I !$- A. [( B. ( C. '( D. ;( Li gii Chọn đáp án C 5T#70-J3 !$\J39/AO L ;(% %  & % + − = + = = ⇒k v π /9]^O9] LU1V/E$"$%$%!!$^=$">%$!!$ LU1VOE$!!$%$%$"^$!!$=$">% $"!!%$^%$!!$"  F+ Nhận xét: !$-A#15OE • G_/5^`-7@a,M#0Ob1I !$]7@a@  • H & • $15JJ!!$/T/ • NO • ?M,A/J9C $ " c ^$!!C $ " c • H11# Câu 3:$d1U$"!$-$%e$L$%!$(: <; f@f$%=@>(?A@<'g,<;h#%#(iM $"!$#- A. ;( B. "%( C. &&'( D. [( Li gii Chọn đáp án A 1#j1IE c E $"!$c  → $"! c&R%$%=&> $%e$$%!$c  → $%e$$%! c&R%$%=%> ch#%E $%e$$%!$ch#% → $%h#K$h#L$%!$="> 2AOM5#-$"!$E=>^$%e$$%!$E0=> ⇒ SM5#<'-$"!$E@=>^$%e$$%!$E@0=> )JOUE % % " $ "  % % h# $ !$  0 % <;==&>=%>> $ !$ E=>    @= 0> <'= <'=>> $ $ $ !$ E0=> @0  <;==">> ; @  "%(<& ;=> " 0 <"=>  <&=> + = =    → + = =   = −   = =   =  → → = =   = =  F+ Nhn xt : • ?d1@-71k0ljma5#d1k-@X6n( • C=!$>  c  → C=! >  cR%$ % % % % % ⇒ = ⇒ = H H ancol ancol n n n n n n ^03-6W3/OMJ^OM^OM$ % @0:%9 • U$#0^^/^O^/J@*@:1]90=@ M > jc@h# %  → h# %@ % ⇒ = Br X n k n  • -*j-M#01I0#jJo1I 0# % ⇒ = Br tông X n k n % • 84E*@:Xepp1I0#^h# % R ; $e!=*>\1I 0#@X1Ih# % R ; Câu 4:$d1U/0/6-O=#J/-O-U1V ,>(2M6--<%k     !"#$! %#&&'()*  &+,-./0/1##  "2,-' 3# 4" 5" 676" 48"   !9/:-;   <=-,>;   <=-,,;   ?/#   @(;A5BCD(;ABC   EF.!@(%#(  *  GHIJK#;6"EL##4 !M&&'E)*  N55BCO&1%#&&'P45 ,"Q3O# )  " )*  " )  *" )*"   B<R,C O#)  *ST !<$A6$(%U,A6$  *  @,,+#./,IQ,V ,IQGQB,/JWHG./W  *  %VCF. !" #$!-&X%U,&&')*EB&CA6E  %#L=, Q "E,IJ./,IQ%#,-'3># 7AY%#A5A" 6AY%#A46" 6AY%#5AA" 7AY%#A46"   Z/,IQ; ([  *   [(  *  ,IJ( \ J./-&X%U,)*EHG(J,E    ST( "EF.!@;**%#  * 5 "]^*&:567F.!G" #$*  =.X%#&&'?B*EC  68+3%# &&'O"GO=,_85+3"567F.!./%`3 %U,&&'E  a* 5 Ab&&',"?,+-./0/1# #"2,-'3# " 4A" A7" 77"   cd;  <GJK@ e ST #55F.@b%#BJF,,=,MC-&X+%U, &&'E)*  &&'!%#7BCF.@5)  )  *)*%#)*  G,)  %#)*  GJM"Q=fg#$!6, "aE)*  N,./# A856" A46" A8" A8"   cd;e B$.)  [)*  #)  *  h)*%#)  *C_Gi0F. HG)*%#)  * ST] $5J Q6F.!@J %#-0,J "EL +!MAA&&'E)*  jJ,A55)*BkJ/.fW&1 3) [6 C"2,-'3# " " 6" "     cd;a ,MJl"eU,#,-#1?<m/:- _JlJn:*%#)*B*)*#..>_gC ST? %EF.!@%#a"EL##!&&,E)*  oG AF.@)*  %#*  GH,J%U,E  M46BQG#-C" p,3a!# 7A" " A87" 8"   eg1!G ST( &EL##A6%#&&'A5E  a* 5 oGH a*  BJ/.fW&13a [7 C%#&&',"2,-'3# ... ứng OH- hết → CO32- sinh = 0,075 mol Vậy kết tủa BaCO3 tính theo Ba2+ = 0,05.197 = 9,85 gam MgO không tác dụng với bazơ kiềm Gồm: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O; Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +... Ta có mH2O = 7+ – 11,75 = 2,25 gam → nH2O = 0,125 mol Giả sử axit hết → RCOOH = 7/0,125 = 56(không có axit thỏa mãn) → axit dư → RCOOH < 7/0,125 =56 → Chỉ có HCOOH thỏa mãn Gồm CH3CH2COOH, CH3COOCH3... CH3CH=C(C2H5)CH2CH3 (3-etylpent-2-en) C3H5(OOCC17H35)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa Chúc em có mùa thi đạt kết cao!

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w