1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi THPT quốc gia DA Sinh

3 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 207 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận III Môn Sinh học CÂU Đề 113 Đề 226 1B 2A 38A 6C ĐÁP ÁN Ở ruồi giấm, HVG xảy ruồi - Xét P : XDXd × XDY -> có ruồi mắt đỏ chiếm TL ¾ AB ab Ab ×♂ Gọi f TSHVG F1 có đen, cụt ( ) = f/2 ab (♀) × ½ ab (♂) aB ab ab Vậy ta có : f/2 × 1/2 × 3/4 = 0,0375 => f = 0,2 hay 20% - Xét P : ♀ 3C 14D 4C 5B 17B 27D 6A 7D 11D 21B 8B 9B 10B 11B 12C 37C 25D 19B 15C 39B 13B 14B 1D 20A 15A 7A Trong quần thể mới, TL sóc vườn thực vật 160/200 = 0,8; TL sóc rừng 40/200 = 0,2 Vậy tần số Est1 quần thể 0,8 × 0,9 + 0,2 × 0,5 = 0,82 Số phân tử cần tìm 2x/2 -1 = 25/2 - = 15 - Số cá thể sau năm : 20000 + 20000(10% + 2%) – 20000(7% + 1%) = 20800 - Số cá thể sau năm : 20800 + 20800(10% + 2%) – 20800(7% + 1%) = 21632 Khỏi quần thể nhanh alen trội Phân tử ARN có A = 1/20, U = 7/20 Gen có A = T = (1/20 + 7/20)/2 = 1/5 => G = X = 1/2 - 1/5 = 3/10 Gọi N số nuclêôtit gen, ta có A = T = (1/5)N, G = X = (3/10)N Ta có số liên kết hiđrô gen (H) : H = 2A + 3G hay 3900 = 2(1/5)N + 3(3/10)N => N = 3000, mạch gen có 3000/2 = 1500 nuclêôtit Vậy, mạch gốc gen có : A = UARN = (7/20) × 1500 = 525; T = AARN = (1/20) × 1500 = 75 -> loại trừ, chọn (525, 75, 675, 225) (Do sơ suất gõ : 525, 75, 675, 275) Quan hệ loài đối kháng Hiệu suất sử dụng lượng sinh vật để chuyển hoá thành sinh khối thấp TL tế bào có HVG (360/2000) × 100% = 18% => f = 18%/2 = 9% hay cM Đồng Kết lai cho thấy : F có tất đực xám, F có xám : nâu (chỉ có màu nâu) => Xám trội hoàn toàn so với nâu, gen quy định tính trạng nằm X (không có alen Y) cặp NST giới tính XY = C2/PN = 180000/16000000 = 0,01125 hay 1,125% Ba loại G, A, U phân tử mARN thực dịch mã có mã mở đầu (AUG – chứa G, A U) - Xét P : Aa × Aa -> F1 TL số cá thể chủng 1/2 (= 1/4 AA + 1/4 aa) BD BD BD bd × -> F1 TL số cá thể chủng 1/2 (= 1/4 + 1/4 ) bd bd BD bd - Xét P : Ee × EE -> F1 TL số cá thể chủng 1/2 (EE) - Xét P : => TL % số cá thể chủng F1 (1/2)3 = 1/8 = 0,125 hay 12,5% 16A 17B 34B 29C 18B 5C 19C 22B 20B 21B 22B 23A 23B 33D 18B 31D Gọi 2n NST lưỡng bội loài -> thể đột biến thể ba loài có số NST (2n + 1) Thể đột biến giảm phân bình thường tạo hai loại giao tử khác số lượng NST n (n+1) Ta có : n +1 = -> n = Vậy NST lưỡng bội loài 2n = 12 AB Ab × Nếu xảy trao đổi chéo giới số kiểu gen F1 ab ab DE DE × - Xét Nếu xảy trao đổi chéo giới số kiểu gen F 10 de de = Số loại kiểu gen chung F1 × 10 = 70 - Xét AABb tự thụ phấn , F3 có AABB = 0,4 × × [1-(1/2)3]]/2 = 0,175 - Xét AaBb tự thụ phấn , F3 có AABB = 0,4 × [1-(1/2)3]/2 × [1-(1/2)3]/2 = 0,077 - Xét => Quần thể F3 có TL thể mang cặp gen đồng hợp trội (AABB) = 0,175 + 0,077 = 161/640 Phân chia nguồn sống Cặp gen Aa di truyền phân li độc lập với tất cặp gen lại Do chế trao đổi chéo Gen A có : N = × 153 × 10/3,4 = 900 nu Ta có 2A + 2G = 900 (1); 2A + 3G = 1169 (2) Từ (1) (2) suy gen A có : A = T = 181; G = X = 269 Gọi x, y tổng số nuclêôtit loại A loại G hai gen A a Ta có : x(22-1) = 1083 => x = 361; y(22-1) = 1617 => y = 539 Vậy số nuclêôtit loại gen a : A = T = 361-181 = 180; G = X = 539-269 = 270 Như vậy, gen A bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X 24B 9D 25A 28C 26A 27B 28C 29C 13A 12A 3B 26A 30B 31D 32D 36B 30D 40C 33B 34B 4C 10D Ab AB -> F1 10 loại kiểu gen (HVG hai giới), loại kiểu hình aB × ab - Xét P : XDY × XDXd -> F1 : giới XY có loại kiểu gen (XDY, XdY), loại kiểu hình Xét chung : Ở F1, giới XY có số loại kiểu gen : 10 × = 20, số loại kiểu hình × = - Xét P : Ở F1 xét: - Xét A-/aa = (7+5)/(1+3) = 3/1 => P dị hợp (Aa) - Xét B-/bb = (7+1)/(5+3) = 1/1 => P Bb, 1P bb Xét chung : 1P có dị hợp hai cặp gen (Aa Bb), P lại gồm Aa bb => có A thõa mãn (không cần biện luận tần số) Đột biến, chọn lọc tự nhiên Alen kiểu hình Có thay đổi lớn địa chất khí hậu Gọi p TSTĐ alen A, q TSTĐ alen a Người khả cuộn lưỡi quần thể có TL 100% - 64% = 36% (hay 0,36) Quần thể cân có cấu trúc dạng : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = Vậy q2 = 0,36 -> q = 0,6; p = 1-0,6 = 0,4 TL người có khả cuộn lưỡi có KG dị hợp so với tổng số người có khả cuộn lưỡi 2pq 2.0,4.0,6 = = q + 2pq ( 0,36 ) + 2.0,4.0,6 Phép lai : Aa (chồng) × aa (vợ) Con : ½ Aa, ½ aa (không có khả uốn lưỡi) Vậy xác suất sinh không uốn cong lưỡi 3/4 × × 1/2 = 0,375 Các exon gen xử lý theo cách khác để tạo nên phân tử mARN khác Hai cá thể giao phối với Có chất ức chế làm cản trở việc liên kết ARN - polymeraza vùng khởi động Khi có chất dinh dưỡng B với vai trò chất giải ức chế nên ARN - polymeraza liên kết vùng khởi động phiên mã, enzim A tổng hợp T = (x - k)n -> T = (2 – 0)205 = 410 độ/ngày - Xét Ad Ad -> F1 có (aabb) = 10% × 10% = 1% -> (A-bb) = (aaB-) = 25% - 1% = 24% aD × aD -> (A-D-) = 100% - (24% + 24% + 1%) = 51% - Xét 35B 36B 2B 32D 37B 24C 38D 39D 8D 35B 40D 41A 16A 49D 42A 44B 43D 42D 44C 48C 45C 47B 46C 41C 47A 43B BE BE -> F1 có (bbee) = 30% × 30% = 9% -> (B-ee) = (bbE-) = 25% - 9% = 16% be × be -> (B-E-) = 100% - (16% + 16% + 9%) = 59% Vậy, đời F1 có kiểu hình đỏ, cao (A-B-D-E-) chiếm tỉ lệ: 51% × 59% = 30,09% Ở kỉ đệ tam, bò sát hạt trần phát triển ưu Người I.1 bệnh -> có KG aa, người I.2 bình thường sinh II.3 bị bệnh nên I.2 có kiểu gen Aa Con (thế ...ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC N¨m häc 2015 - 2016 PhÇn I. Di truyÒn häc 1. Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào? A. mARN tARN ADN Polypeptit. B. ADN mARN Polypeptit tARN. C. tARN Polypeptit ADN mARN. D. ADN mARN tARN Polypeptit 2. Các enzym nào tham gia vào việc sửa chữa các tiền đột biến? A. Reparaza, Ligaza. B. ADN-Polymeraza, Ligaza. C. Ligaza, Prôlêaza. D. ADN-Polymeraza. 3. Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dưỡng? A. Đột biến tiền phôi. B. Đột biến sôma trội. C. Đột biến sôma lặn. D. Đột biến giao tử. 4. Biến dị nào không làm thay đổi cấu trúc của gen? A. Biến dị tổ hợp. B. Biến dị đột biến. C. Biến dị thường biến. D. Biến dị thường biến và biến dị tổ hợp. 5. Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất? A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu. B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc. C. Thay thế 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc. D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen. 6. Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác? A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST. 7. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n+1, đó là dạng đột biến nào? A. Thể một nhiễm. B. Thể tam nhiễm. C. Thể đa nhiễm. D. Thể khuyết nhiễm. 8. Hiện tượng giúp sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời trước những biến đổi nhất thời hay theo chu kỳ của môi trường là các A. thường biến. B. đột biến gen. C. biến dị tổ hợp. D. đột biến gen và biến dị tổ hợp. 9. Giới hạn của thường biến là: A. mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường. B. mức phản ứng của môi trường trước một kiểu gen. C. mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi của kiểu gen. D. mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi của môi trường. 10. Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen và tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit trong gen? A. Mất 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác loại. C. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại. D. Thêm một cặp nuclêôtit và thay thế cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. 1 ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC N¨m häc 2015 - 2016 11. Cho các bộ ba ATTGXX trên mạch mã gốc ADN, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất? A. ATXGXX B. ATTGXA C. ATTXXXGXX D. ATTTGXX 12. Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho tỉ lệ giao tử như thế nào? A. 100% Aa B. 1 AA : 1 aa C. 1 AA : 4 Aa : 1 aa D. 1AA : 2Aa : 1 aa 13. Ở đậu Hà-Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thể hình thành? A. 7 B. 14 C. 21 D. 28 14. Đặc điểm nào không phải của thường biến? A. Là các biến dị định hướng. B. Xảy ra đồng loạt trong phạm vi một thứ, một nòi hay một loài. C. Có thể di truyền được cho các thế hệ sau. D. Không là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. 15. Điều kiện cần và đủ để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Men-Đen là: A. Bố và mẹ đều phải thuần chủng. B. Có quan hệ tính trội, tính lặn hoàn toàn. C. Mỗi gen phải nằm trên một NST riêng rẽ. D. Tất cả đều đúng. 16. Cho lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AA x aa (A là trội so với a) thi ở thế hệ F2 sẽ có tỉ lệ kiểu gen: A. 1 đồng hợp: 3 dị hợp. B. 100% dị hợp. C. 1 đồng hợp: 1 dị hợp. D. 3 dị hợp: 1 đồng hợp. 17. Trong phép lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng: đậu hạt vàng, trơn và đậu hạt xanh, nhăn được F1 toàn cây đậu hạt vàng, trơn. Cho các cây F1 tự thụ phấn ở thế hệ F2 nhận được 4 kiểu hình: hạt vàng, trơn, hạt vàng nhăn, hạt xanh trơn, hạt xanh nhăn. Kết quả trên có thể cho ta kết luận gì về các alen qui định hình dạng hạt và màu sắc hạt? A. Các alen lặn luôn luôn biểu hiện ra kiểu hình. B. Các alen nằm trên các NST riêng rẽ. C. Gen alen qui định mỗi cặp tính trạng đã phân ly tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. D. Các alen nằm trên cùng một cặp NST. 18. Để SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Dành cho HS) 1. NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN A. LÝ THUYẾT 1. Nguyên phân - Đặc trưng của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai (tế bào này NP tạo nên các tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào có thể nguyên phân liên tiếp x lần→ 2 x tế bào con có bộ NST giống tb ban đầu( có bộ NST 2n). - Số NST môi trường cung cấp = tổng số NST trong tb con trừ cho NST trong tb mẹ ban đầu. 2. Giảm phân - Đặc trưng của tế bào sinh dục ở vùng chín (tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào sinh tinh hoặc trứng chỉ qua một lần GP gồm 2 lần phân bào. - Kết quả từ 1 tế bào(2n) qua 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia của GP → 4 tb(n): + Với 1 tế bào sinh tinh : tạo 4 tinh trùng gồm 2 loại (khác nhau về nguồn gốc NST của bố mẹ)giống nhau từng đôi một. + Với 1 tế bào sinh trứng: tạo 1 trứng(n) có khả năng thụ tinh và 3 thể cực(n) còn gọi là thể định hướng không có khả năng thụ tinh. - Mỗi cặp NST có 1NST từ bố, 1 NST từ mẹ. Do trong GP, có thể cách sắp xếp NST khác nhau nên với nhiều tế bào GP thì số gt khác nhau về nguồn gốc NST có thể tạo ra = 2 n . - Số NST mt cung cấp = số NST của các tb tham gia GP. B. BÀI TẬP Câu 1: Bò có bộ NST lưỡng bội = 60. Có 20 tế bào sinh dục đực sơ khai và 10 tế bào sinh dục cái sơ khai cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tất cả các tế bào tạo ra đều qua vùng chín và tiến hành giảm phân tạo tinh trùng và trứng. Người ta cho tất cả các trứng và tinh trùng tạo ra thụ tinh nhân tạo, có 512 hợp tử được hình thành. a) Số tế bào sinh tinh và sinh trứng được tạo thành tương ứng là A. 120 và 60 B. 240 và 120 C. 1260 và 630 D. 1280 và 640 b) Số tinh trùng và trứng được tạo thành tương ứng là A. 5040 và 2520 B. 5120 và 640 C. 5040 và 1890 D. 5120 và 1920 c) Số crômatit trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân1 A. 30 B. 60 C. 120 D. 0 d) Số NST kép trong mỗi tế bào ở kỳ sau của GP1 A. 30 B. 60. C. 120 D. 0 e) Số tâm động trong mỗi tế bào ở kỳ đầu của GP2 A. 30 B. 60 C. 120 D. 15 f) Số thể định hướng được hình thành A. 640 B. 1280 C. 1920 D. 2560 g) Tổng số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình NP và GP nói trên A. 11340 B. 226800 C. 113400 D. 228600 h) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng lần lượt là A. 80% và 40% B. 40% và 80% C. 80% và 10% D. 10% và 80% Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể, có một cặp NST không phân li ở kì sau. Những loại giao tử nào có thể được tạo ra trong trường hợp: a) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X, và O. b) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X,O hoặc XX,O. c) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XXYY và O. D. X, Y, XY và O. d) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XX,Y và O hoặc YY, X và O D. XX,Y và O hoặc YY, X và O hoặc XX, YY và O Câu 3 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm phân1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo. Số loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong trường hợp TĐC xảy ra tại 1 điểm Đoàn Đình Doanh - 1 - http://boxtailieu.net A. 16 B. 32 C. 8 D. 4 Câu 4: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X A X a là A. X A X A , X a X a và 0. B. X A và X a . C. X A X A và 0. D. X a X a và 0. Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)? A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75% Câu 6: Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân ? A. 2n+1, 2n-1 ; 2n+2, 2n-2. B. 2n+1, 2n-1 ; 2n+1, n-1. C. 2n+1, 2n-1 ; n+1, 2n-1. D. n+1, n-2 ; 2n+1, 2n-2. Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là : A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Câu 1: Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao, quả vàng : 2 thân cao, quả đỏ : 1 thân thấp, quả đỏ? (1) AaBB x AaBB. (2) AB ab x Ab aB , hoán vị gen một bên với tần số 20%. (3) AaBb x AABb. (4) AB ab x AB ab , hoán vị gen một bên với tần số 50%. (5) Ab aB x Ab aB , liên kết gen hoàn toàn. (6) Ab aB x Ab aB , hoán vị gen một bên với tần số 10%. (7) AB ab x Ab aB , liên kết gen hoàn toàn. (8) AB ab x Ab aB , hoán vị gen hai bên với tần số 25%. A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật? (1) Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống. (2) Tạo được nhiều biến dị tổ hợp. (3) Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. (4) Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. C. Di – nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 4: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên? (1) F 2 có 10 loại kiểu gen. (2) F 2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn. (3) Ở F 2 , số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F 1 chiếm tỉ lệ 64,72%. (4) F 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%. (5) Ở F 2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84% A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (5). D. (2), (3) và (5). Câu 5: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit . (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho cây (P) lá nguyên, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F 1 gồm: 56,25% cây lá nguyên, hoa đỏ; 18,75% cây lá nguyên, hoa hồng; 18,75% cây lá xẻ, hoa hồng; 6,25% cây lá xẻ, hoa trắng. Biết tính trạng về dạng lá do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng dị hợp tử thì tỉ lệ cây lá nguyên, hoa hồng ở đời con là A. 25%. B. 37,5%. C. 50%. D. 18,75%. Câu 7: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? (1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc ... Con : ½ Aa, ½ aa (không có khả uốn lưỡi) Vậy xác suất sinh không uốn cong lưỡi 3/4 × × 1/2 = 0,375 Các exon gen xử lý theo cách khác để tạo nên phân tử mARN khác Hai cá thể giao phối với Có chất... phân tử cần thi t cho sống có giới hạn nên phải tái tạo không ngừng Ở miền Bắc Việt nam, số lượng ếch giảm vào năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống 80C (đây kiểu biến động không theo chu... Ruồi đực P cho loại ab giao tử ab - Vì ruồi đực không trao đổi chéo, nên ruồi đực P cho hai loại giao tử: AB ab với tỷ lệ -> kiểu gen ruồi đực P AB ab - Gọi x tỷ lệ % loại giao tử ab ruồi P ta

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w