Ôn thi THPT quốc gia DA Văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Hướng dẫn ôn thi thpt quốc gia ngữ văn 2015 I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN TỪ 2010 ĐẾN 2014 Tìm hiểu về cấu trúc đề thi đại học môn Ngữ văn từ 2010 - 2014, học sinh cần lưu ý một số điểm sau: - Thứ nhất, Đề thi đại học từ năm 2010 đến năm 2014 tập trung chủ yếu vào kiến thức Ngữ văn 12, phần Ngữ văn 11 chiếm số điểm không nhiều và thường rơi vào phần tư chọn trong chương trình Nâng cao. - Thứ hai, từ năm 2014, đề thi đại học môn Ngữ văn có sự thay đổi lớn về cấu trúc và nội dung. Đề thi không còn phần tự chọn, Câu 1 (2 điểm) chuyển từ câu hỏi tái hiện kiến thức văn học trong chương trình học thành câu đọc – hiểu một đoạn ngữ liệu không có trong chương trình học chính khoá. Cả hai ngữ liệu trong đề thi đại học 2014 đều được lấy từ phần Đọc thêm trong SGK Ngữ văn 12. - Thứ ba, trong đề thi đại học luôn có một câu Nghị luận xã hội (3 điểm). Để giải quyết tốt các bài văn Nghị luận xã hội, ngoài kiến thức được học trong nhà trường, học sinh còn phải tăng cường kiến thức bên ngoài, trên sách báo, trong cuộc sống, đặc biệt những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Nghị luận xã hội là câu hỏi khá tự do, không có bài học sẵn trong sách, đòi hỏi tính chủ động rất cao ở học sinh, vì thế khi làm dạng bài này, học sinh phải rất linh hoạt và chủ động, phải thể hiện được những chính kiến Hướng dẫn ôn thi thpt quốc gia ngữ văn 2015 của mình trước một vấn đề để bài đặt ra (chẳng hạn: niềm tin, sự trung thực, vẻ đẹp tâm hồn, thái độ sống…) và phải có sự sáng tạo. Để nắm được cấu trúc đề thi đại học môn Ngữ văn khối C từ năm 2010 - 2014, học sinh tham khảo đề thi 5 năm qua bảng sau: CÁC CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN TỪ NĂM 2010 - 2014 Câu hỏi Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tái hiện kiến thức văn học (ba o gồm kiến thức về tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học, chi tiết văn học ). Đọc - hiểu (đ ối với năm 2014) Sự đa dạng mà thống nhất củaphong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bảng tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì? Trong tác phẩmAi đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp dòng sông này với hình ảnh 2 người phụ nữ. Ý nghĩa của những hình ảnh ấy. Trong truyện ngắnHai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng của nhân vật Liên về Hà Nội có những nét nổi bật nào? Hình ảnh Hà nội có ý nghĩa gì đối với tâm hồn Liên? Đọc hiểu bài thơ Đò Lèn - Nguyễn Duy, Ngữ văn lớp 12. Nghị luận xã hội Như một thứ a-xit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu một nhận xét về lối sống của người Việt Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng Hướng dẫn ôn thi thpt quốc gia ngữ văn 2015 Câu hỏi Năm 2010 2011 2012 2013 2014 một xã hội. Trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay. hơn. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về ý kiến trên. nhẫn lập nên thành tựu. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về ý kiến trên. Nam truyền thống: Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo. Khôn khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn. Hãy bày tỏ quan điểm sống của chính mình. ích kì. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Nêu ý kiến về điều làm nên sức mạnh chân chính của mỗi con người cũng như của quốc gia. Nghị luận văn học Chương trình chuẩn: Cảm nhận vể hai đoạn thơ sau trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) vàTràng giang (Huy Cận). Chương trình Chuẩn: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩmChữ người tử tù (Nguyễn Tuân). SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I Phần đọc hiểu: (3,0 điểm) a, Nội dung đoạn trích: Chính cách học hay phương pháp học tác dụng nhiều khả phi thường não bộ, định đến hiệu quả, chất lượng việc học (0,25 điểm) b, Thao tác lập luận đoạn trích: giải thích (0,25 điểm) c, Thí sinh đề xuất cách học mà cho hiệu (0,5 điểm) Mỗi cách học (0,25 điểm) a, Thể thơ: tiếng hay chữ (0,25 điểm) b, Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm (0,25 điểm) c, Biện pháp tu từ sử dụng đoạn: Lặp cấu trúc, đối: (0,25 điểm) Bao đêm bên giáo án Bao ngày bục giảng Hiệu quả: Sự miệt mài công việc, cống hiến thầm lặng người thầy, người cô (0,25 điểm) d, Cảm nhận câu thơ: - Hình tượng người thầy, cô: yêu thương, quan tâm, sống có trách nhiệm… với học sinh Thí sinh bày tỏ kính trọng, biết ơn người thầy, cô Thể thơ tiếng, ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) + Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp + Yêu cầu cụ thể a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): Trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận b, Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): đánh giá, quan điểm, thái độ thân tính ích kỉ lòng vị tha sống c, Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn sống, cụ thể, sinh động (1,0 điểm) - Giải thích: + Tính ích kỉ: thái độ sống mình, không quan tâm tới người khác “chăm chăm” lo cho lợi ích + Lòng vị tha: phẩm chất tốt đẹp người Sống người khác; sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm người khác; nhìn nhận, đánh giá người, đối xử với họ không ác cảm, định kiến mà đầy lòng nhân - Chứng minh qua dẫn chứng - Bình luận: Phê phán mạnh mẽ, liệt tính ích kỉ; đề cao lòng vị tha Tính ích kỉ lòng vị tha mặt đối lập song song tồn sống Con người cần phải biết vượt qua ích kỉ, sống nhân ái, yêu thương d, Sáng tạo (0,5 điểm) Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e, Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không mắc lỗi tả dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Câu 2: (4,0 điểm) + Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp + Yêu cầu cụ thể a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): Trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận b, Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Phân tích nhân vật Tràng, nhân vật gã đàn ông; khái quát tương đồng, nét khác biệt nhân vật c, Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong có thao tác phân tích, so sánh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật - Phân tích nhân vật Tràng: ngoại hình xấu xí (lưng rộng lưng gấu…), hoàn cảnh éo le, đáng thương; tính cách, phẩm chất: hồn nhiên, sống vui vẻ, lạc quan, nhân hậu, dễ thông cảm…(thấy người đàn bà đói mời ăn, thấy người đàn bà theo không, chấp nhận, tuyệt đối không khinh bỉ…) Từ có vợ anh cảm thấy nên người, có ý thức, trách nhiệm chăm lo cho gia đình Nghệ thuật khắc họa ngoại hình, tính cách, tâm lí nhân vật… - Phân tích nhân vật gã đàn ông: ngoại hình xấu, thô kệch, luộm thuộm (mái tóc tổ quạ…), tính cách: độc ác, vũ phu (dùng thắt lưng đánh tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa đánh vừa nguyền rủa lời lẽ cay nghiệt…ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng…) Vì sống khốn khó: công việc không ổn định, phụ thuộc vào thiên nhiên, đông… mà lão trở nên Bản chất thật lão: hiền lành cục tính Ngôn ngữ gã phù hợp với tính cách gã - Sự tương đồng nhân vật: ngoại hình, hoàn cảnh sống khó khăn, bất hạnh… - Nét khác biệt: + Nếu Tràng biết vượt lên hoàn cảnh để tiếp tục sống có ý nghĩa, theo chiều hướng tốt đẹp, gã đàn ông đói, nghèo mà trở nên hư tính, tha hóa, có hành động tàn độc vợ, Người đọc có ấn tượng tốt Tràng lại có ác cảm nhiêu gã đàn ông + Hai tác phẩm đời hai hoàn cảnh khác Mục đích viết tác phẩm tác giả khác Kim Lân viết Tràng nói riêng, người nông dân nạn đói nói chung để ca ngợi: cận kề chết người nông dân hướng tới sống Qua quan sát, cảm nhận người đàn bà (vợ gã), nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu gã, thông điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm: phải nhìn người, sống đa chiều, toàn diện… d, Sáng tạo (0,5 điểm) Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e, Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không mắc lỗi ... NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - NGH Ị LU Ậ N VĂN H Ọ C ÔN T Ậ P KỲ THI TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG QU Ố C GIA (TÀI LIỆU DO HOCMAI.VN CÙNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP BIÊN SOẠN) Đề 1 1 Đề 2 2 Đề 3 7 Đề 4 9 Đề 5 10 Đề 6 11 Đề 7 12 Đề 8 14 Đề 9 16 Đề 10 17 Đề 11 18 Đề 12 19 Đề 13 21 Đề 14 22 Đề 15 23 Đề 16 25 Đề 17 LỜI NGỎ PHẦN MỘT: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống…… “Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ?” Tình thương là hạnh phúc của con người. “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” Mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Hiện tượng “nghiện” Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Nêu suy nghĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn nói về vai trò của sách đối với thanh niên ngày nay. Anh (chị) hãy viết một bài văn nói về l í tưởng sống của thanh niên ngày nay Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau ‘sống sao cho khỏi xót xa….” : Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau “tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói: “Thành công của người này là thất bại của người khác.”……. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về các nữ sinh thời nay nên mặc áo dài truyền thống hay trang phục hiện đại khi đến trường. Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở 27 thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra Đề 18 Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của Democrite đã nói: “Ai không có một người bạn chân chính thì người đó không xứng đáng được sống.” 28 Đề 19 Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình “mẫu tử”. 30 Đề 20 Giữa một vùng sỏi đá khô cằn,cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Phát biểu suy nghĩ của anh(chị) được gợi ra từ hiện tượng nêu trên. 32 Đề 21 Qua câu chuyện về người đàn bà hàg chài trog tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình những vùng quê nghèo hiện nay. 33 Đề 22 Suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa triết lí nhân linh, trong 2 lời thoại : Hồn Trương Ba trong cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích. "Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn". "Sống nhờ vào đồ đạc của người khác đã là một chuyện không nên, mà đằng này đến cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghỉ đơn giản là tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết." 35 Đề 23 Trong tác phẩm " nhìn về vốn văn hoá dân tộc" của Trần Đình Hượu viết "con đường hình thành bản TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN (NĂM HỌC 2015-2016) TP. HỐ CHÍ MINH, THÁNG 7/2015 Đề 1 Vợ chồng A Phủ I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày” Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích 2. Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ. Theo tiền lệ chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33). b. “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa” 3. Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014 Trả lời: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm VCAP của Tô Hoài nói về nhân vật Mị, với cuộc đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị được so sánh với con trâu con ngựa, thậm chí còn khổ hơn kiếp ngựa trâu. - Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau của Mị” Câu 2: Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai, ta thay vào nó cụm từ “trong (thực tế) lịch sử”Trong lịch sử chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một b. Câu trên sai ngữ pháp, vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai. Ta có hai cách chữa: + Đổi vị trí từ “ cả” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và cả trong công nghiệp nữa. + Bỏ từ “nữa” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp. Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Ng. Thi, có lời thoại: - Lời thoại của nhân vật nào, nói về những ai? (0.5 điểm) + Lời thoại trên của nhân vật chú Năm. + Lời thoại nói về chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách của chú Năm là “nó”. – Thái độ đối với người được nói tới (0.5 điểm) - Thương yêu và tự hào trước sự khôn lớn không ngờ của hai cháu, vì thấy chịem Chiến và Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo như những người đã trưởng thành trước khi lên đường nhập ngũ. – Tin tưởng các cháu đã có khả năng gánh vác việc lớn ngoài xã hội, kế tục được truyền thống yêu nước và cách mạng của gia đình mình. Đề số 2 . ĐỌC- HIỂU: 4 điểm Đọc và trả lời các câu hỏi sau: Dã Tràng móm mém (Rụng hai chiếc răng) Khen xôi nấu dẻo Có công Cua Càng. ( “ Cua Càng thổi lửa”- Nguyễn Ngọc Phú) Câu 1. Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong khổ thơ (2 điểm). Câu 2. Câu thơ thứ hai trong khổ thơ trên là thành phần nào của câu? Tác dụng của thành phần câu này (2 điểm). II. LÀM VĂN: 6 điểm Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b để làm bài. Câu 3a. Phân tích người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. Câu 3b.Suy nghĩ của anh/ chị về: Lòng tự trọng của mỗi người trong cuộc sống. ———-Hết——— ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. ĐỌC- HIỂU( 4 điểm) Câu 1:(2 điểm): – Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ là nhân hóa ( 1 điểm). - Con vật(Dã Tràng) được nhân hóa bằng những từ ngữ chỉ đặc tính CHU VĂN BIÊN GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH BỔ TR KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 KÊNH VTV2 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chia sẻ bởi AT Homeless et bo ok .c om .v n Like page: Lụn Thi THPT Q́c Gia để nhận nhiều tài liệu ng vi PHIÊN BẢN MỚI NHẤT Phần I. DAO ĐỘNG kh a Cập nhật giải kênh VTV2 Các toán hay, lạ khó p dụng giải toán nhiều công thức NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Giải nhanh Dao động học đề Bộ giáo dục Chủ đề 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài tốn liên quan đến thời gian . 21 Bài tốn liên quan đến qng đường . 42 Bài tốn liên quan đến vừa thời gian vừa qng đường 64 .c om .v n Chủ đề 2. CON LẮC LÒ XO Bài tốn liên quan đến cơng thức tính , f, t, m, k . 74 Bài tốn liên quan đến động 76 Bài tốn liên quan đến cắt ghép lò xo 85 Bài tốn liên quan đến chiều dài lò xo thời gian lò xo nén, dãn 93 Bài tốn liên quan đến kích thích dao động . 105 Bài tốn liên quan đến hai vật . 118 ng vi et bo ok Chủ đề 3. CON LẮC ĐƠN Bài tốn liên quan đến cơng thức tính , f, t 136 Bài tốn liên quan đến lượng dao động 139 Bài tốn liên quan đến vận tốc vật, lực căng sợi dây, gia tốc 144 Bài tốn liên quan đến va chạm lắc đơn 151 Bài tốn liên quan đến thay đổi chu kì 157 Bài tốn liên quan đến dao động lắc đơn có thêm trường lực 165 Bài tốn liên quan đến hệ lắc chuyển động vật sau dây đứt . 184 kh a Chương 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC. CỘNG HƯỞNG Bài tốn liên quan đến tượng cộng hưởng . 192 Bài tốn liên quan đến dao động tắt dần lắc lò xo . 194 Bài tốn liên quan đến dao động tắt dần lắc đơn 225 Chủ đề 5. TỔNG HP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài tốn thuận tổng hợp dao động điều hòa 233 Bài tốn ngược tổng hợp dao động điều hòa . 243 Các câu hỏi định tính dao động học . 274 Các câu hỏi định lượng dao động học 320 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt GIẢI NHANH DAO ĐỘNG CƠ TRONG ĐỀ CỦA BỘ GIÁO DỤC kh a ng vi et bo ok .c om .v n 1. NĂM 2010 Câu 1: (ĐH 2010): Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. khơng đổi hướng thay đổi. D. hướng khơng đổi. Hướng dẫn Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân Chọn A. Câu 2: (ĐH 2010): Mơ ̣t vâ ̣t dao ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên ̣ và gia tớ c. B. li ̣ và tớ c ̣. C. biên ̣ và lươ ̣ng. D. biên ̣ và tớ c ̣. Hướng dẫn Mơ ̣t vâ ̣t dao ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lươ ̣ng giảm liên tục theo thời gian là biên ̣ và lượng Chọn C. Câu 3: (ĐH 2010): Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân bằng. Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động và vật A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3. Hướng dẫn 1 A Theo ra: a | amax || x | A | x | 2 2 kA Wd W Wt W 1 Chọn B. Wt Wt Wt kx Câu 4: (ĐH‒2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = ‒A/2, chất điểm có tốc độ trung bình A. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T. Hướng dẫn: v S Ôn thi THPT Qu ốc gia Ng ữv ăn Nên b đầu t ừđâ u? Nhiều bạn hỏi cô :Ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nên đâu? Đây băn khoăn không bạn bước vào mùa ôn thi năm nay, kể em học giỏi Năm Bộ Giáo dục sáp nhập hai kì thi : Tốt nghiệp Đại học nên đề thi có phân hóa cao Vậy bắt đầu nào? A Trước hết, em cần tham khảo đề thi mẫu Bộ Đây định hướng ôn tập tốt dành cho em Từ việc hiểu cấu trúc đề mẫu đó, biết phải học Nếu em chưa đọc đề mẫu Bộ bấm vào đây: Đề thi Ngữ văn THPT quốc gia 2015 Bộ GD ĐT (đề mẫu) Đề thi Ngữ văn theo hướng đổi có phần rõ rệt: Đọc hiểu làm văn Phần đọc hiểu Đề thi trích thơ, đoạn văn, báo, hay văn bất kì, sau hỏi vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật, thông điệp rút từ văn Trình bày quan điểm, suy nghĩ em vấn đề đặt văn đó.Văn trích nằm SGK SGK Thông thường, kì thi quy mô nhỏ lấy SGK Nhưng kì thi THPT Quốc Gia , nhiều khả lấy văn SGK Câu hỏi phần đọc hiểu rộng, xoay quanh nhiều vấn đề Phần làm văn: Phần chiếm khoảng 6-7 điểm có dạng : Nghị luận văn học nghị luận xã hội I> Nghị luận văn học Phần nghị luận văn học, chủ yếu chương trình lớp 12 Để đạt điểm môn văn,trước tiên phải nắm vững kiến thức tác phẩm SKG Cụ thể : Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân; Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường; Vợ chồng Aphủ ( Trích ) – Tô Hoài; Vợ nhặt ( Trích ) – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành; Những đứa gia đình – Nguyễn Thi; Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc Trích ) – Tố Hữu; Đất Nước ( Trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm; Sóng – Xuân Quỳnh; Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh; Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng; Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 – Cô-Phi-An-Nan; nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu Thuốc – Lỗ Tấn; Số phận người – Sôlôkhốp; Ông già biển – Hêminhuê Kịch Hồn TRương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ II> Nghị luận xã hội Phần nghị luận xã hội, thí sinh tập trung nội dung tư tưởng đạo lý kết hợp tượng xã hội, câu hỏi thường khơi gợi trình bày ý kiến kiện đất nước, dân tộc, trào lưu xấu khuynh hướng tốt đẹp Cần tăng khả đọc báo, xem tin tức, chọn lọc thông tin, kiến thức thời sự, thực tế Dạng : Nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng : Nghị luận tượng xã hội Dạng ( khó ) : Nghị luận xã hội vấn đề đặt tác phẩm văn học Các em cần ôn kĩ làm nghị luận xã hội Tuyệt đối không nên học tủ đề nào, ” lệch tủ” em thất bại Chỉ cần nắm vững cách làm, bước làm bài, gặp đề “xử lí” B Trang bị kiến thức kĩ cần thiết Cần trang bị kiến thức kĩ gì? Để làm tốt phần đọc hiểu môn ngữ văn,chúng ta phải huy động nhiều kiến thức Các em đọc viết cô nhé: Để làm tốt phần đọc hiểu môn ngữ văn Lưu ý : Đề trích văn có liên quan với Các em tham khảo đề đọc hiểu : Đề đọc hiểu ngữ văn Để làm tốt phần nghị luận văn học, em cần ôn lại nội dung, nghệ thuật tác phẩm SGK Ngữ văn 12 ( Chà ! dài đây,nếu em không xét tuyển vào ĐH ôn kiến thức !) Để làm tốt phần nghị luận xã hội, em đọc viết hướng dẫn cô nhé, dạng cô viết riêng Dạng : Nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng : Nghị luận tượng đời sống Dạng ( khó ) : Nghị luận xã hội vấn đề đặt tác phẩm văn học Lưu ý : Hiện nay, có số chủ đề “Hót” , thường xuất đề thi, : Chủ quyền Biển đảo, trách nhiệm niên đất nước, bạo lực học đường, lí tưởng sống niên., tượng FA, Nghiện Facebook Các em tham khảo viết cô 1.Từ hiểu biết mạng xã hội facebook, anh/chị viết đoạn văn bàn về: Văn hóa người dùng facebook 2.Anh (chị) viết luận vấn đề sau: Facebook đời sống giới trẻ 3.Nghị luận xã hội hội chứng FA giới trẻ 4.Là học sinh giỏi xuất sắc ,anh, chị vinh dự lần thăm quần đảo Trường Sa Anh, chị mang ... năm ngày trận nặng…) Vì sống khốn khó: công việc không ổn định, phụ thuộc vào thi n nhiên, đông… mà lão trở nên Bản chất thật lão: hiền lành cục tính Ngôn ngữ gã phù hợp với tính cách gã - Sự... hậu, dễ thông cảm…(thấy người đàn bà đói mời ăn, thấy người đàn bà theo không, chấp nhận, tuyệt đối không khinh bỉ…) Từ có vợ anh cảm thấy nên người, có ý thức, trách nhiệm chăm lo cho gia đình... đáo sáng tạo; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e, Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không mắc lỗi tả