Ôn thi THPT quốc gia De Sinh 162

6 96 0
Ôn thi THPT quốc gia De Sinh 162

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HC NĂM 2015 CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen. 2. Biến dị: gồm - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN a. Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa â, là những mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn ra ở đâu trong TB? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? tại sao? - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng. 2. Phiên mã a. Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? 1 - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào? b. Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy 3. Dịch mã a. Mức độ biết, thông hiểu - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã. 4. Điều hòa hoạt động gen a. Mức độ biết, thông hiểu - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ? b. Mức vận dụng - vận SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Mã đề: 162 KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 LẦN Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm 90 phút Họ tên thí sinh: SBD: Câu Kiểu gen cá chép không vảy Aa, cá chép có vảy aa Kiểu gen AA làm trứng không nở Cho lai cá chép không vảy F 1, cho cá F1 giao phối ngẫu nhiên F2 Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình đời F2 A cá chép không vảy : l cá chép có vảy B cá chép không vảy : cá chép có vảy C cá chép không vảy : l cá chép có vảy D cá chép không vảy : cá có vảy Câu Phát biểu không nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp A đột biến làm thay đổi tần số alen chậm B đột biến giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá C chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng nhịp điệu tiến hoá D đột biến làm phát sinh đột biến có lợi Câu Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản bị diệt vong A nhóm sinh sản sau sinh sản B nhóm sinh sản C nhóm trước sinh sản sinh sản D nhóm trước sinh sản Câu Khảo sát di truyền bệnh M người qua ba hệ sau: Người III2 kết hôn với người có kiểu gen giống mẹ Xác suất họ sinh người gái không bị bênh A 5/12 B 1/4 C 1/6 D 1/12 Câu Cho biết cặp gen quy định cặp tính trạng gen trội trội hoàn toàn; thể tứ bội giảm phân sinh giao tử lưỡng bội có khả thụ tinh Cho phép lai sau: (1) AAaaBbbb × aaaaBBbb (2) AAaaBBbb × AaaaBbbb (3) AaaaBBBb × AAaaBbbb (4) AaaaBBbb × AaBB Theo lí thuyết, phép lai nói có phép lai mà đời có 12 kiểu gen, kiểu hình? A phép lai B phép lai C phép lai D phép lai Câu Tập hợp sau quần thể? (1) Một đàn sói sống rừng (2) Một lồng gà bán chợ (3) Đàn cá rô phi đơn tính sống ao (4) Một đàn gà nuôi (5) Một rừng Phương án A (2), (3), (5) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (2), (5) Câu Một cặp vợ chồng có ba đẻ Một đứa bị bệnh di truyền gen lặn nhiễm sắc thể thường gây Cả hai bố mẹ hai đứa trẻ khác không hiển thị dấu hiệu bệnh Nếu A alen trội alen không gây bệnh, a alen lặn gây bệnh, cha mẹ phải có kiểu gen nào? A Cả hai cha mẹ Aa B Một người AA, người lại aa C Một người Aa, người lại aa D Một người AA, người khác Aa Câu Ở loài thực vật, màu hoa xác đinh hai cặp gen không alen di truyền độc lập Ở cặp, gen B xác định hoa đỏ, alen b xác định hoa trắng Ở cặp kia, gen A át chế màu, alen a không át chế màu Alen D quy định cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thấp Cho F tự thụ phấn, F2 thu 10 hoa trắng, cao : hoa trắng, thấp : hoa đỏ, cao : hoa đỏ, thấp Kiểu gen F1 Bd BD AD BD Bb Aa A Aa B Aa C D AaBbDd bD bd ad bd Câu Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp Kiểu gen BB quy định tròn trội không hoàn toàn so với kiểu gen bb quy định dài nên xuất tính trạng trung gian bầu dục quy định kiểu gen Bb Alen D quy định chẻ trội hoàn toàn so với alen d quy định nguyên Cho biết gen phân li độc lập Cho F1 dị hợp tử ba cặp gen nói lai với kiểu gen chưa biết F thu tỉ lệ kiểu hình : : : : : : : : : : : Phép lai sau xuất tỉ lệ kiểu hình nói trên? A AaBbDd × AaBbdd B AaBbDd × AABbDd C AaBbDd × AabbDd D AaBbDd × AaBbDd Câu 10 Điều sau tác nhân gây đột biến : Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin mạch liên kết với Nếu sử dụng 5-BU, sau ba hệ côđon XXX bị đột biến thành côđon GXX Guanin dạng tạo nên đột biến thay cặp G-X cặp A-T Virut tác nhân gây nên đột biến gen Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n côxixin Số ý A B C D Câu 11 Sự cạnh tranh khác loài làm A giảm trùng lặp ổ sinh thái B hai loài biến C tăng trùng hợp ổ sinh thái D loài biến Câu 12 Thành phần sau không thuộc thành phần cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E Coli? A Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ B Vùng vận hành (O) nơi prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã C Vùng khởi động (P) nơi ARN polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã D Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế Câu 13 Các chứng hóa thạch cho thấy, trình tiến hóa hình thành nên loài chi Homo diễn theo trình tự là: A Homo habilis → Homo neanderthalensis → Homoeretus → Homo sapiens B Homo erectus → Homohabilis → Homo sapiens C Homo habilis → Homo erectus → Homo sapiens D Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthalensis → Homo sapiens Câu 14 Cơ quan xem quan thoái hoá? A Vết xương chân rắn B Đuôi chuột túi C Cánh chim cánh cụt D Xương cụt người Câu 15 Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau không đúng? A Kết tiến hòa nhỏ dấn tới hình thành nhóm phân loại loài B Tiến hóa nhỏ trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) dẫn đến hình thành loài C Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh loài xuất D Tiến hóa nhỏ trình diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa Câu 16 Dưới kiện xảy trình giảm phân I: Nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi chéo Nhiễm sắc thể tương đồng dãn xoắn Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng mặt phẳng xích đạo Nhiễm sắc thể tương đồng phân ly cực đối lập tế bào Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với Trình tự ... SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Dành cho HS) 1. NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN A. LÝ THUYẾT 1. Nguyên phân - Đặc trưng của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai (tế bào này NP tạo nên các tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào có thể nguyên phân liên tiếp x lần→ 2 x tế bào con có bộ NST giống tb ban đầu( có bộ NST 2n). - Số NST môi trường cung cấp = tổng số NST trong tb con trừ cho NST trong tb mẹ ban đầu. 2. Giảm phân - Đặc trưng của tế bào sinh dục ở vùng chín (tb sinh tinh và sinh trứng). - Mỗi tế bào sinh tinh hoặc trứng chỉ qua một lần GP gồm 2 lần phân bào. - Kết quả từ 1 tế bào(2n) qua 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia của GP → 4 tb(n): + Với 1 tế bào sinh tinh : tạo 4 tinh trùng gồm 2 loại (khác nhau về nguồn gốc NST của bố mẹ)giống nhau từng đôi một. + Với 1 tế bào sinh trứng: tạo 1 trứng(n) có khả năng thụ tinh và 3 thể cực(n) còn gọi là thể định hướng không có khả năng thụ tinh. - Mỗi cặp NST có 1NST từ bố, 1 NST từ mẹ. Do trong GP, có thể cách sắp xếp NST khác nhau nên với nhiều tế bào GP thì số gt khác nhau về nguồn gốc NST có thể tạo ra = 2 n . - Số NST mt cung cấp = số NST của các tb tham gia GP. B. BÀI TẬP Câu 1: Bò có bộ NST lưỡng bội = 60. Có 20 tế bào sinh dục đực sơ khai và 10 tế bào sinh dục cái sơ khai cùng nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tất cả các tế bào tạo ra đều qua vùng chín và tiến hành giảm phân tạo tinh trùng và trứng. Người ta cho tất cả các trứng và tinh trùng tạo ra thụ tinh nhân tạo, có 512 hợp tử được hình thành. a) Số tế bào sinh tinh và sinh trứng được tạo thành tương ứng là A. 120 và 60 B. 240 và 120 C. 1260 và 630 D. 1280 và 640 b) Số tinh trùng và trứng được tạo thành tương ứng là A. 5040 và 2520 B. 5120 và 640 C. 5040 và 1890 D. 5120 và 1920 c) Số crômatit trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân1 A. 30 B. 60 C. 120 D. 0 d) Số NST kép trong mỗi tế bào ở kỳ sau của GP1 A. 30 B. 60. C. 120 D. 0 e) Số tâm động trong mỗi tế bào ở kỳ đầu của GP2 A. 30 B. 60 C. 120 D. 15 f) Số thể định hướng được hình thành A. 640 B. 1280 C. 1920 D. 2560 g) Tổng số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình NP và GP nói trên A. 11340 B. 226800 C. 113400 D. 228600 h) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng lần lượt là A. 80% và 40% B. 40% và 80% C. 80% và 10% D. 10% và 80% Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể, có một cặp NST không phân li ở kì sau. Những loại giao tử nào có thể được tạo ra trong trường hợp: a) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X, và O. b) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XX A. XXXX, O. B. XX, O hoặc XXXX,O C. XX, O. D. XX, X,O hoặc XX,O. c) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP1 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XXYY và O. D. X, Y, XY và O. d) Nếu xảy ra ở kỳ sau GP2 ở cặp NST giới tính XY A. XY và O. B. XX, YY và O. C. XX,Y và O hoặc YY, X và O D. XX,Y và O hoặc YY, X và O hoặc XX, YY và O Câu 3 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm phân1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo. Số loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong trường hợp TĐC xảy ra tại 1 điểm Đoàn Đình Doanh - 1 - http://boxtailieu.net A. 16 B. 32 C. 8 D. 4 Câu 4: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen X A X a là A. X A X A , X a X a và 0. B. X A và X a . C. X A X A và 0. D. X a X a và 0. Câu 5 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)? A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75% Câu 6: Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân ? A. 2n+1, 2n-1 ; 2n+2, 2n-2. B. 2n+1, 2n-1 ; 2n+1, n-1. C. 2n+1, 2n-1 ; n+1, 2n-1. D. n+1, n-2 ; 2n+1, 2n-2. Câu 7: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là : A. 1/6 và 1/12 B. 1/6 ... nhóm sinh vật sản xuất, nhóm sinh vật tiêu thụ, nhóm sinh vật phân giải C Thành phần loài quần xã biểu thị qua nhóm loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể loài D Sự phân bố cá thể không gian... nhiễm sắc thể 21 Giao tử tạo chuột có giao tử bình thường (một nhiễm sắc thể 21) giao tử bất thường (hai nhiễm sắc thể 21) Chuột sinh chuột có nhiễm sắc thể 21 A B C D Câu 30 Cho giao phấn hoa đỏ... ttttthườngthường Nam máu khó đông ttttthườngthường Nam mù màu, máu khó đông ttttthườngthường Cho đột biến xảy ra, xác suất để cặp vợ chồng (3) (4) hệ II phả hệ sinh đứa gái mắc bệnh máu khó đông bao nhiêu?

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:30